I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm được tài quan sát miêu tả trận mưa rào vào mùa hè ở nông thôn miền Bắc Việt Nam
qua cái nhìn và cảm nhận của cậu thiếu niên.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, óc quan sát, tưởng tượng.
- BDHS tình yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa.
- Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1)
2. KTBC: (4) - Đọc thuộc bài thơ “Lượm”. Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới: GV giới bài :
Các em đã được học nhiều thể thơ với số lượng tiếng trong mỗi câu thường thì 4 tiếng trở lên. Bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa mà chúng ta tìm hiểu sau đây khá đăc biệt về số lượng tiếng trong mỗi dòng.
Ngày soạn :5/3/2009 Tuần 26 Ngày dạy :6/3/ 2009 Tiết 104 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM (Trần Đăng Khoa) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm được tài quan sát miêu tả trận mưa rào vào mùa hè ở nông thôn miền Bắc Việt Nam qua cái nhìn và cảm nhận của cậu thiếu niên. - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, óc quan sát, tưởng tượng. - BDHS tình yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: (4’) - Đọc thuộc bài thơ “Lượm”. Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ? 3. Bài mới: GV giới bài : Các em đã được học nhiều thể thơ với số lượng tiếng trong mỗi câu thường thì 4 tiếng trở lên. Bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa mà chúng ta tìm hiểu sau đây khá đăïc biệt về số lượng tiếng trong mỗi dòng. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ 23’ HOẠT ĐỘNG 1: GVHDTÌM HIỂU CHUNG. HS. Đọc chú thích dấu (*) SGK. H. Nêu những hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm ? GV bổ sung : Trần Đăng Khoa làm thơ từ nhỏ.Thơ anh thường viết về những con người bình dị,con vật gần gũi ở làng quê,dưới con mắt hồn nhiên,ngây thơ của một chú bé ở nông thôn. GVHD HS : Đọc diễn cảm bài thơ. Thể thơ tự do, nhịp nhanh, gấp, mạnh. H. Cảnh mưa diễn ra ở đâu ? HS. Thiên nhiên trong bài thơ là thiên nhiên tiêu biểu ở làng quê Việt Nam : Trận mưa rào vào mùa hạ ở miền Bắc (Trong cơn mưa : mối bay,gà ẩn nấp,cây cối lắc lư ...) . H. Bài thơ chia làm mấy đoạn. Nhận xét trình tự miêu tả cơn mưa của tác giả? HOẠT ĐỘNG 2: HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN. H. Nêu một số ví dụ chứng tỏ rằng tác giả miêu tả sự vật tiêu biểu, nổi bật, rõ từng nét riêng về hình dáng, hoạt động trước và sau cơn mưa? H. Trong bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? GV giảng, mở rộng, liên hệ: H. Ơ Ûbài thơ này ,cơn mưa được tả qua sự quan sát và cảm nhận của ai ? Vào thời kì nào ? HS. Của một em bé nông thôn (Trần Đăng Khoa) Việt Nam thời chống Mĩ (Dấu ấn của chiến tranh để lại rất rõ ở các hình ảnh : Ông trời ra trận,cây mía múa gươm,kiến hành quân ) . H. Cảnh cuối cùng xuất hiện hình ảnh con người em có nhận xét gì? HS. Thảo luận, trình bày. GV. Nhận xét, kết luận. HS. Đọc ghi nhớ SGK / 81 I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả,tác phẩm : - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958. Quê Nam Sách.Hải Dương.Từ nhỏ đã có năng khiếu làm thơ. - Bài “Mưa” rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời” 2.Đọc – tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục : - Trình tự miêu tả: Miêu tả theo trình tự thời gian tự nhiên. + Đoạn 1: 15 câu: Cảnh vật trước cơn mưa. + Đoạn 2: 14 câu: Cảnh mưa và cảnh vật trong mưa. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cảnh vật trước cơn mưa. - Đàn mối bay tứ tán, con khỏe bay cao, con già yếu bay thấp, đàn kiến tránh mưa. 2. Cảnh mưa: - Mưa ù ù, lộp độp, cóc nhái nhảy nhấp nhô. à Miêu tả các sự vật chính xác. - Biện pháp nhân hóa: Cỏ gà rung tai Hàng bưởi đu đưa Bế lũ con 3. Hình ảnh con người trong lao động, sản xuất. - Cuối bài thơ con người xuất hiện : hình ảnh ông bố nhà thơ, bác nông dân. à Ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù, vượt qua trở ngại thiên nhiên. * GHI NHỚ: SGK/81. 4. CỦNG CỐ: (5’) - Đọc diễn cảm bài thơ. - Nêu nội dung, giá trị nghệ thuật bài thơ? 5. DẶN DÒ: (2’) - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thưo và phần ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập 2. - Soạn bài mới: “HOÁN DỤ” + Đọc các phần và trả lời theo câu hỏi SGK/82/83. + Đọc ghi nhớ. Tìm thêm ví dụ minh hoa. + Chuẩn bị phần luyện tập, so sánh ẩn dụ và hoán dụ có gì giống và khác nhau.
Tài liệu đính kèm: