Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Học kỳ II năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Học kỳ II năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

A/ Mục tiờu bài học:

? Giỳp học sinh:

? Kiến thức:

- So sỏnh là gỡ?

- Cấu tạo của phộp so sỏnh.

? Kĩ năng:

- Nhận biết và PT hiệu quả NT của phộp so sỏnh trong VB

? Thỏi độ:

- Cú ý thức vận dụng phộp so sỏnh trong văn núi và văn viết của bản thõn.

B/ Chuẩn bị:

? GV: GA, bảng phụ

? HS: SGK, SBT

C/ Phương phỏp:

? HĐ: cỏ nhõn, nhúm và cả lớp

? PP: quy nạp

D/ Tiến trỡnh bài dạy:

? ổn định:

? KTBC:

? Cừu hỏi: Phỳ từ là gỡ? Phỳ từ cỳ những loại lớn nào? Cho vớ dụ và cho biết ý nghĩa bổ sung của PT đú.

? Đỏp ỏn: - Ghi nhớ SGK - 12 + 14

 - VD: Em đang học bài. -> đang -> PT chỉ quan hệ thời gian

? Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

 b) Cỏc hđ dạy - học:

 

docx 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Học kỳ II năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 21
Tiết
77
78
Sụng nước Cà Mau
Tiết
79
So sỏnh
Tiết
80
Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
Ngày soạn: 10/01/2012
Tiết 77 – 78/Văn bản: 	SễNG NƯỚC CÀ MAU
( Đoàn Giỏi)
A/ Mục tiờu bài học:
Giỳp học sinh:
Kiến thức:
- Cảm nhận được sự phong phỳ và độc đỏo của thiờn nhiờn, sụng nước Cà Mau
- Nắm được nghệ thuật miờu tả cảnh sụng nước của tỏc giả
Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng tỡm hiểu , cảm thụ những nột đặc sắc của một đoạn văn miờu tả với ngụn ngữ bỡnh dị mà phong phỳ đậm màu sắc Nam Bộ, cảm hứng dào dạt trước cảnh đẹp sụng nước đập mạnh vào giỏc quan của người nghệ sĩ. 
Thỏi độ:
Lũng yờu mến những con người lao động bỡnh dị ở mọi miền của tổ quốc, tỡnh yờu thiờn nhiờn hựng vĩ, mĩ lệ, yờu tiếng mẹ đẻ giàu cú, trong sỏng.
B/ Chuẩn bị:
GV: GA, tranh ảnh về Cà Mau
HS: Soạn bài
C/ Phương phỏp:
 - HĐ cỏ nhõn và cả lớp
 - Đọc sỏng tạo, nghiờn cứu, tỏi tạo, gợi tỡm ...
D/ Tiến trỡnh bài dạy:
ổn định:
KTBC:
Cõu hỏi: Túm tắt truyện " Bài học đường đời đầu tiờn". Bài học ấy là gỡ?
Đỏp ỏn: 	- Túm tắt ngắn gọn
 	- Bài học: Thúi hung hăng, bậy bạ sẽ gõy vạ cho chớnh mỡnh,
Bài mới:
Giới thiệu bài:
 "Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi là một TP xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta, đó được chuyển thể thành phim "Đất rừng phương Nam". Để hiểu thờm những đặc sắc của tphẩm, bài hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu đoạn trớch trong TP ấy.
Cỏc hđ dạy – học:
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ND cần đạt
- Giới thiệu vài nột về tgiả.
- Cho biết xuất xứ của VB.
GV: Túm tắt truyện
GV: Hdẫn: giọng hăm hở, liệt kờ, giới thiệu, nhấn mạnh cỏc tờn riờng. Đọc mẫu, gọi HS đọc.
- Y/c HS giải thớch cỏc chỳ thớch 1,5,6,10, 17
- Đoạn trớch được viết theo thể loại gỡ?
GV: Tờn đoạn trớch do người biờn soạn SGK đặt.
- Nhận xột về ngụi kể? So sỏnh với bài trước? Tỏc dụng của ngụi kể này?
- Bài văn mtả cảnh gỡ? Theo trỡnh tự ntn?
- Dựa theo trỡnh tự mtả, em hóy chia đoạn cho bài văn?
- Mụ tả bức ảnh trong SGK.
GV: ở đõy, cảnh được cảm nhận và mtả trực tiếp.
- Căn cứ vào đõu để XĐ như thế?
- Cỏch mtả = quan sỏt và cảm thụ trực tiếp cú tỏc dụng gỡ?
GV: Y/c HS chỳ ý đoạn 1
- Những dấu hiệu nào của thiờn nhiờn CM gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua vựng đất này? (những sự vật và õm thanh nào?)
- Đú là những ấn tượng nào?
- Cỏc ấn tượng đú được cảm nhận qua cỏc giỏc quan nào của tỏc giả?
GV: Giảng: Để mtả phong cảnh sống động, nhà văn thường dựng cỏc chất liệu đời sống được cảm thụ trực tiếp qua cỏc giỏc quan, nhất là thị giỏc và thớnh giỏc, 2 cơ quan cú khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhất cỏc đặc điểm của đối tượng.
- Em hỡnh dung ntn về cảnh sụng nước CM qua ấn tượng ban đầu của tỏc giả?
- Trong đoạn văn tả cảnh sụng ngũi, kờnh rạch, tỏc giả đó làm nổi bật những nột độc đỏo nào của cảnh?
- Đõu là những biểu hiờn cụ thể làm nờn sự độc đỏo của tờn sụng, tờn đất sứ sở này?
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch đặt tờn này?
- Những địa danh đú gợi ra đặc điểm gỡ về thiờn nhiờn và cuộc sống CM?
- ở đoạn văn tiếp theo, tgiả tập trung tả con sụng Năm Căn và rừng đước.
Dũng sụng Năm Căn và rừng đước được mtả = những chi tiết nổi bật nào?
- Theo em cỏch tả cảnh ở đõy cú gỡ độc đỏo?
- Tỏc dụng của cỏch tả này?
- Đoạn văn tả cảnh sụng và đước Năm Căn đó tạo nờn 1 thiờn nhiờn ntn trong tưởng tượng của em?
GV: CM khụng chỉ độc đỏo ở cảnh thiờn nhiờn sụng nước mà cũn hấp dẫn ở cảnh SH cộng đồng nơi chợ bỳa.
- Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lựng hiện lờn qua cỏc chi tiết điển hỡnh nào?
- ở cỏc đoạn trước, tgiả chỳ trọng đến mtả. ở đoạn này tgiả chỳ trọng đến kể chuyện. ở đõy bỳt phỏp kể được sử dụng ntn?
- Lối kể liệt cỏc chi tiết hiện thực cú sức gợi cho người đọc hỡnh dung ntn về chợ Năm Căn? 
- Qua đoạn trớch SNCM, em cảm nhận được gỡ về vựng đất này?
- Em cú nhận xột về tỏc giả qua VB này?
- Em học tập được gỡ về nthuật tả cảnh từ VB này?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm BT phần LT
- Dựa vào chỳ thớch SGK
- Trớch chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam
- Ngụi thứ nhất( nvật An - người kể)
- Thấy được cảnh quan của 1 vựng sụng nước cực Nam của TQ qua cỏi nhỡn và cảm nhận hồn nhiờn, tũ mũ của 1 đứa trẻ thụng minh ham hiểu biết.
- Là bài văn mtả khỏ hoàn chỉnh về cảnh sụng nước vựng Cà Mau.
- Trỡnh tự: đi từ ấn tượng chung đi từ thiờn nhiờn đất trời đến việc tập chung mtả, thuyết minh về cỏc kờnh rạch, sụng ngũi với cảnh vật 2 bờn bờ và cuối cựng là cảnh chợ Năm Căn ( từ khỏi quỏt đến cụ thể)
(1) Từ đầu ... xanh đơn điệu (Những ấn tượng chung ban đầu về TN vựng CM)
(2) Tiếp ... súng ban mai ( Cỏc kờnh rạch và con sụng Năm Căn)
(3) Cũn lại (Chợ Năm Căn đụng vui, trự phỳ, nhiều màu sắc)
- NVật "tụi" trực tiếp quan sỏt cảnh sụng nước CM từ trờn thuyền và trực tiếp mtả.
- Khiến cảnh sụng nước CM lần lượt hiện lờn 1 cỏch sinh động.
- Người mtả cú thể trực tiếp bộc lộ cỏc phẩm chất: quan sỏt, so sỏnh, liờn tưởng, cảm xỳc...
- Chi chớt như mạng nhện
- Toàn 1 sắc xanh
- Rỡ rào bất tận ru ngủ thớnh giỏc con người
- Nhiều sụng ngũi, cõy cối
- Phủ kớn màu xanh
- Thiờn nhiờn cũn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bớ ẩn
- Căn cứ theo đặc điểm riờng mà gọi thành tờn: rạch Mỏi Giầm (cú nhiều cõy mỏi giầm), kờnh Bọ Mắt (cú nhiều bọ mắt), kờnh Ba khớa (cú nhiều con ba khớa), Năm Căn (nhà năm gian)
- Dõn dó, mộc mạc theo lối dõn gian
- Phong phỳ, đa dạng; hoang sơ; thiờn nhiờn gắn với csống lđộng của con người.
- Dũng sụng: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đờm như thỏc; cỏ hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu súng trắng.
- Rừng đước: Dựng cao ngất như 2 dóy trường thành vụ tận; cõy đước ngọn = tăm tắp, lớp này chồng lờn lớp kia ụm lấy dũng sụng, đắp từng bậc màu xanh...
-Mtả = thớnh giỏc và thị giỏc
- Nước...như thỏc; cỏ...như người bơi ếch; đước...như 2 dóy trường thành
-Thiờn nhiờn mang vẻ đẹp hựng vĩ, nờn thơ, trự phỳ; 1 vẻ dẹp chỉ cú ở thời xa xưa.
- Quen: giống cỏc chợ kề biển vựng NB
- Lạ: nhiều bến, nhiều lũ than, nhà bố như những khu phố nổi
- Thiờn nhiờn phong phỳ, hoang sơ mà tươi đẹp; shoạt độc đỏo hấp dẫn.
- Am hiểu c/sống CM, cú tấm lũng gắn bú với vựng đất này.
- Biết quan sỏt, so sỏnh, nhận xột về đối tượng mtả; cú tỡnh cảm say mờ với đối tượng mtả.
I. Tỡm hiểu chung:
 1. Tỏc giả. (1925 - 1989)
 2. Tỏc phẩm. 
 3. Đọc - chỳ thớch.
II. Đọc - Hiểu văn bản
 1. Thể loại - bố cục
 a) Thể loại: Truyện dài
 b) Bố cục: 3 đoạn
 2. Phõn tớch
 a) ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sụng nước Cà Mau:
- Sụng ngũi, kờnh rạch ->chi chớt
- Trời, nước, cõy ->toàn sắc xanh
- Tiếng súng biển -> ru ngủ thớnh giỏc
-> Cảm nhận qua thớnh giỏc và thị giỏc
 b) Cảnh sụng ngũi, kờnh rạch
- Nột độc đỏo:
+ Cỏch đặt tờn sụng, đất
+ Dũng chảy Năm Căn
+ Rừng đước Năm Căn
-NT: 
+ Tả trực tiếp
+ Dựng nhiều so sỏnh
-> Cảnh hiện lờn cụ thể, sinh động
 c) Cảnh chợ Năm Căn
- Vừa quen vừa lạ
-> Liệt kờ cỏc chi tiết về chợ
-> Đụng vui, tấp nập, độc đỏo, hấp dẫn
III. Tổng kết.
VI. Luyện tập
Củng cố:
 - Nờu ND, Nt và yn của vb.
Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài:
 - Học ghi nhớ, PT VB
 - Vẽ tranh cảnh: chợ, sụng nước, rừng đước CM
 - Làm BT phần LT
 - Đọc phần đọc thờm
 - CBB: So sỏnh
E/Rỳt kinh nghiệm:
Rỳt kinh nghiệm của giỏo viờn sau tiết 77 - 78
Tổ chuyờn mụn nhận xột
Chuyờn mụn trường nhận xột
Ngày soạn: 10/01/2012
Tiết 79/Tiếng Việt:	 SO SÁNH
A/ Mục tiờu bài học:
Giỳp học sinh:
Kiến thức:
- So sỏnh là gỡ?
- Cấu tạo của phộp so sỏnh.
Kĩ năng:
- Nhận biết và PT hiệu quả NT của phộp so sỏnh trong VB
Thỏi độ:
Cú ý thức vận dụng phộp so sỏnh trong văn núi và văn viết của bản thõn.
B/ Chuẩn bị:
GV: GA, bảng phụ
HS: SGK, SBT
C/ Phương phỏp:
HĐ: cỏ nhõn, nhúm và cả lớp
PP: quy nạp
D/ Tiến trỡnh bài dạy:
ổn định:
KTBC:
Cõu hỏi: Phú từ là gỡ? Phú từ cú những loại lớn nào? Cho vớ dụ và cho biết ý nghĩa bổ sung của PT đú.
Đỏp ỏn: - Ghi nhớ SGK - 12 + 14
 - VD: Em đang học bài. -> đang -> PT chỉ quan hệ thời gian
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Cỏc hđ dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ND cần đạt
GV: Treo bảng phụ, gọi HS đọc ngữ liệu.
- Tỡm cỏc tập hợp từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh?
- Trong mỗi phộp so sỏnh trờn những sự vật, sự việc nào được so sỏnh với nhau?
- Dựa vào những cơ sở nào để cú thể so sỏnh như vậy?
GV: Giải thớch
Cụ thể:
- Trẻ em: mầm non của đất nước, cú nột tương đồng với bỳp trờn cành; mầm non của cõy cối trong thiờn nhiờn. -> Đõy là sự tương đồng cả về hỡnh thức và tớnh chất. -> Đú là sự tươi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng.
- So sỏnh như thế nhằm mục đớch gỡ?
GV: Treo bảng phụ ngữ liệu mục 3.
- Con mốo được so sỏnh với con gỡ?
- Hai con vật này cú gỡ giống và khỏc nhau?
- Sự so sỏnh trong cõu này cú gỡ khỏc với sự so sỏnh trong cỏc cõu trờn?
- Vậy so sỏnh là gỡ? TD?
GV: Gọi HS đọc ghin nhớ SGK
GV: Đưa ra mụ hỡnh phộp so sỏnh. Cho cỏc nhúm thảo luận và gọi đại diện cỏc nhúm lờn điền
- Đọc
- Bỳp trờn cành, hai dóy tường thành vụ tận.
- Giống nhau về hỡnh thức, tớnh chất, vị trớ, chức năng ... giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc.
- Con hổ
- Giống về hỡnh thức: lụng vằn
- Khỏc về tớnh chất: mốo hiền, hổ dữ
- Chỉ ra sự tương phản giữa hỡnh thức và tớnh chất của sự vật, cụ thể là con mốo.
- Đọc ghi nhớ
I. Lớ thuyết:
 1. So sỏnh là gỡ?
 a) Ngữ liệu 
 b) Phõn tớch
- Sự vật, sự việc được so sỏnh:
+ "Trẻ em "với "bỳp trờn cành"
+ "Rừng đước dựng lờn cao ngất" với "hai dóy trường thành vụ tận"
- Cơ sở so sỏnh: sự tương đồng
- Mục đớch:
+ Tạo hỡnh ảnh mới mẻ
+ Gợi cảm giỏc cụ thể, hấp dẫn
+ Khả năng diễn đạt phong phỳ, sinh động
 c) Nhận xột
 2. Ghi nhớ 1
 3. Cấu tạo của phộp so sỏnh
 a) Ngữ liệu 
 b) Phõn tớch
Vế A ( sự vật được so sỏnh)
PD so sỏnh
Từ so sỏnh
Vế B (sự vật dựng để so sỏnh)
a) Trẻ em 
b) Rừng đước
c) Con mốo vằn
- ẩn (tươi non...)
- cao
- to
- như
- như
- hơn
- bỳp trờn cành
- hai dóy tường thành vụ tận
- con hổ
GV: Y/c HS tỡm thờm một số từ so sỏnh khỏc và đặt cõu với những từ so sỏnh đú.
GV: Treo bảng phụ ngữ liệu mục 3. Gọi HS đọc
- Cấu tạo của phộp so sỏnh trong những cõu a) mục 3 cú gỡ đặc biệt?
- Chỉ ra cỏc vế, mụ hỡnh cỏc ngữ liệu ở mục 3.
- Vậy thực tế mụ hỡnh cấu tạo của phộp so sỏnh cú biến đổi hay khụng? Biến đổi ntn?
GV: Y/c HS chỉ ra cỏc loại so sỏnh ỏ cỏc VD đó làm.
- Vậy mụ hỡnh cấu tạo đầy đủ của 1 phộp so sỏnh gồm những gỡ? Trong thực tế mụ hỡnh cấu tạo đú cú thể biến đổi ntn?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2
GV: Hướng dẫn HS làm BT phần LT
- BT 1: chia lớp làm 4 nhúm, mỗi nhúm thảo luận 1 phần.
- BT 2: gọi 3 HS lờn bảng
- BT 3: làm vào vở 
- BT 4: gia cho từng cặp về nhà làm
- Như là, bằng, tựa, giống như, y như, tựa như, bao nhiờu, bấy nhiờu ... VD:
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+ Xấu như ma 
+ Trụng bạn y như em trai tụi
- Vế B được đảo lờn trước vế A
- Chớ lớn ụng cha như TS
- Lũng mẹ ... như Cửu Long
- Con người khụng chịu khuất phục như tre mọc thẳng
- Vắng mặt phương diện so sỏnh và từ so sỏnh (bị lược bớt)
- Cú thể lược bớt PD so sỏnh và từ so sỏnh
a) So sỏnh đồng loại
- Người với người:
- Vật với vật: b(1), (3)
b) So sỏnh khỏc loại
- Vật với người: a(1), b(3)
c) So sỏnhcỏi cụ thể với cỏi trừu tượng:
- Đọc
4. Ghi nhớ 2 
II. Luyện tập
 1. Bầi tập 1
 2. Bài tập 2
 3. Bài tập 3
Củng cố:
 - So sỏnh là gỡ? Cho VD và cho biết mụ hỡnh cấu tạo của phộp so sỏnh đú?
Tỡm và phõn tớch phộp so sỏnh trong cỏc vớ dụ sau?( Phiếu bài tập)
ỏo chàng đỏ tựa rỏng pha
 Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.
( Chinh Phụ Ngõm)
 Tiếng suối trang như tiếng hỏt xa
 Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa.
( Cảnh khuya- Hồ Chớ Minh)
 c) “ Cả làng cú mỗi cõy tu hỳ ở vườn ụng Tấn. Tu hỳ đỗ ngọn cõy tu hỳ mà kờu. Quả chớn đổ, đầy ụ như mõm xụi gấc” ( “ Lao xao – Duy Khỏn).
 d) “Sau trận bóo, chõn trời, ngấn bể sạch như tấm kớnh lau hết mõy, hết bụi”
( Cụ Tụ - Nguyễn Tuõn)
 GV: Sử dụng BTTN trong sỏch BTTN.	
Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài:
 - Học thuộc lũng ghi nhớ
 	 - Làm hết BT
 	 - CBB: Quan sỏt,tưởng tượng,so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
E/rỳt kinh nghiệm:
Rỳt kinh nghiệm của giỏo viờn sau tiết 79
Tổ chuyờn mụn nhận xột
Chuyờn mụn trường nhận xột
Ngày soạn: 12/01/2012
Tiết 80/Tập làm văn:	QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, 
 SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ
A/ Mục tiờu bài học:
Kiến thức:
Giỳp HS thấy được vai trũ, tỏc dụng của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn mtả.
Kĩ năng:
Hỡnh thành cỏc kĩ năng trờn khi nhận diện cỏc đoạn, bài văn miờu tả và khi viết kiểu bài này.
Thỏi độ:
Tớch cực, tự giỏc
B/ Chuẩn bị:
 - GV: GA, bảng phụ
 	 - HS: Vở ghi, SGK, SBT
C/ Phương phỏp:
HĐ cỏ nhõn, nhúm và cả lớp
D/ Tiến trỡnh bài dạy:
ổn định:	
KTBC:
 a) Cõu hỏi: Thế nào là văn miờu tả? Trong văn mtả yếu tố nào của người núi, người viết thường được bộc lộ rừ nhất?
 b) Đỏp ỏn: Ghi nhớ SGK – 16
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 - Để cú thể viết được bài văn mtả hay, nhất thiết người viết cần cú 1 số năng lực rất quan trọng. Đú là cỏc năng lực quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột.
 + Quan sỏt: Nhỡn, nghe, ngửi, sừ, cầm, chạm... bằng cỏc giỏc quan mắt, tai, mũi, da...
 + Tưởng tượng: Hỡnh dung ra cỏi chưa cú.
 + Dựng cỏi đó biết để làm rừ, làm nổi cỏi chưa biết rừ.
 + Nhận xột: Đỏnh giỏ, khen, chờ... -> Để tỡm hiểu rừ hơn về cỏc năng lực và vai trũ của chỳng trong văn mtả chỳng ta cựng tỡm hiểu trong bài học hụm nay.
 b) Cỏc hđ dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ND cần đạt
GV: treo bảng phụ phần ngữ liệu. Gọi HS đọc
GV: Chia nhúm cho HS thảo luận. Ba nhúm, mỗi nhúm một đoạn văn, thảo luận với ba cõu hỏi trong SGK (a, b,c).
- Đoạn 1 tả cỏi gỡ?
- Đặc điểm nổi bật của đối tượng được mtả là gỡ và được thể hiện qua những từ ngữ, hỡnh ảnh nào?
- Đoạn 2 tả cảnh gỡ?
- Cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh thể hiện?
- Đoạn 3 tả cảnh gỡ?
- Cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh thể hiện?
- Để tả được như trờn, người viết cần cú những năng lực cơ bản nào?
- Tỡm những cõu văn cú sự tưởng tượng, liờn tưởng và so sỏnh trong cỏc đoạn văn trờn?
- Cỏc kĩ năng ấy ở đõy cú gỡ đặc sắc?
GV: Phải quan sỏt kĩ, lại cú năng lực liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ, cỏc tgiả mới viết được như vậy.
- Vậy muốn mtả được trước hết chỳng ta cần phải làm gỡ? Mtả nhằm mục đớch gỡ?
GV: Đưa bảng phụ mục 3 SGK - 28. Gọi HS đọc.
- Hóy so sỏnh đoạn văn mục 3 với 2 đoạn văn mục 1 để chỉ ra đoạn này bị lược đi những chữ gỡ?
- Em cú nhận xột gỡ về những chữ đó bị lược bỏ đú?
- Việc lược bỏ những chữ đú cú ảnh hưởng gỡ đến giỏ trị của đoạn văn?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT
- BT 1: 
- Đoạn văn tả cảnh hồ nào? Vỡ sao em biết?
- Tỡm 5 từ ngữ thớch hợp để điền vào chỗ dấu (...) trong đoạn văn.
- Cỏc hỡnh ảnh đặc sắc và tiờu biểu tả cảnh Hồ Gươm là những hỡnh ảnh nào?
- BT 2: Chia lớp làm 2 nhúm thảo luận (nhúm 1: thõn hỡnh; nhúm 2: tớnh tỡnh)
- BT 3: Y/c HS làm ra phiếu học tập ( Cú thể chọn: Hướng nhà, nền, mỏi, tường, cửa, trang trớ ... tuỳ ý từng HS)
- BT 4: Chia 4 nhúm thảo luận
- BT 5: Về nhà
- Đọc
- Từ ngữ, hỡnh ảnh: Gầy gũ, lờu nghờu, bố bố, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ ...
- Giăng chi chớt như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rỡ rào bất tận, mờnh mụng, ầm ầm như thỏc ...
- Chim rớu rớt, cõy gạo - thỏp đốn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn bỳp nừn nến trong xanh ...
- Như gó nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc ỏo gi lờ ...
- Như mạng nhện, như thỏc, như người bơi ếch, như dóy trường thành vụ tận ...
- Như thỏp đốn, như ngọn lửa, như nến xanh ...
- Nú thể hiện rừ, đỳng hơn, cụ thể hơn về đối tượng và gõy bất ngờ, lớ thỳ cho người đọc.
- Ghi nhớ
- Đọc
- ầm ầm, như thỏc, nhụ lờn, hụp xuống, như hai dóy trường thành vụ tận
- Đều là những ĐT, TT, những so sỏnh, liờn tưởng và tưởng tượng.
- Làm cho đoạn văn trở nờn chung chung và khụ khan
- Đọc ghi nhớ
- Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) vỡ căn cứ vào 1 số h/ảnh, chi tiết rất tiờu biểu: Cầu son bắc từ bờ ra đền, thỏp giữa hồ ... chỉ Hồ Gươm mới cú
1. Gương bầu dục
2. Uốn, cong cong
3. Cổ kớnh
4. Xỏm xịt
5. Xanh um
- Hồ ... sỏng long lanh
- Cầu Thờ Hỳc màu son
- Đền Ngọc Sơn
- Gốc đa, rễ lỏ xum xuờ
- Thỏp Rựa xõy trờn gũ đất giữa hồ
- Nhúm 1:
+ Rung rinh, búng mỡ
+ Đầu to, nổi từng tảng
+ Răng đen nhỏnh, nhai ngoàm ngoạp
+ Rõu dài, hựng trỏng
- Nhúm2:
+ Trịnh trọng, khoan thai vuốt rõu và lấy làm hónh diện lắm
- Mặt trời -> mõm lửa, mõm vàng
- Bầu trời -> Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh
- Hàng cõy -> hành quõn, tường thành
- Nỳi (đồi) -> bỏt ỳp, cua kềnh
- Những ngụi nhà -> viờn gạch, bao diờm, trạm gỏc ...
I. Lớ thuyết
 1. Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
 a) Ngữ liệu 
 b) Phõn tớch
- Đoạn 1: Tả chàng DC gầy, ốm, đỏng thương
- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng, hựng vĩ của sụng nước Cà Mau - Năm Căn
- Đoạn 3: Tả cảnh mựa xuõn đẹp, vui, nỏo nức như ngày hội
 c) Nhận xột
Cỏc năng lực cần thiết: Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột... cần sõu sắc, dồi dào, tinh tế.
 2. Ghi nhớ 
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1
 2. Bài tập 2
 4. Bài tập 4
Củng cố:
 (?) Để làm nổi bật lờn những đặc điểm tiờu biểu của sự vật, trước hết ta cần phải làm gỡ?
Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài:
 - Học ghi nhớ, làm hết bài tập
 - Đọc phần đọc thờm
 - Soạn văn bản: Bức tranh của em gỏi tụi
E/rỳt kinh nghiệm:
Rỳt kinh nghiệm của giỏo viờn sau tiết 80
Tổ chuyờn mụn nhận xột
Chuyờn mụn trường nhận xột

Tài liệu đính kèm:

  • docxT21.docx