Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 97 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 97 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS

 - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

 - Kể tóm tắt diễn biến câu truyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.

 - Tìm hiểu sự kết hợp giữa các y ếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm trong bài thơ.

 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

3. Thái độ:

 - Trân trọng, yêu thương, biết ơn những người đã chiến đấu vì tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Đọc tài liệu: Đọc- hiểu Ngữ văn 6- NXBGD

 - HS: Đọc văn bản và soạn bài.

 III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra:

 - Sĩ số: 6A:.; 6B:.

 - Kiểm tra (viết 15'): Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" An- Phông- Xơ Đô- đê đã thể hiện tư tưởng gì ?

* Đáp án: (SGK – 55)

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1'): Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là một trong những bài thơ thành công sớm nhất viết về Bác Hồ và rất quen thuộc với đồng bào công chúng văn học qua nhiều thế hệ. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ này ?

 

doc 19 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 97 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:21/02/2011	 Tiết 93
Giảng: 6A:..../02/2011	
	 6B:..../02/2011	Đêm nay Bác không ngủ	 
 (Minh Huệ )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
	- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
	- Kể tóm tắt diễn biến câu truyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
	- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các y	ếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm trong bài thơ.
	- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
3. Thái độ:
	- Trân trọng, yêu thương, biết ơn những người đã chiến đấu vì tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Đọc tài liệu: Đọc- hiểu Ngữ văn 6- NXBGD
	- HS: Đọc văn bản và soạn bài.
 III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
	- Sĩ số: 6A:.............................;	6B:..............................
	- Kiểm tra (viết 15'): Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" An- Phông- Xơ Đô- đê đã thể 	hiện tư tưởng gì ?
* Đáp án: (SGK – 55)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'): Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là một trong những bài thơ thành công sớm nhất viết về Bác Hồ và rất quen thuộc với đồng bào công chúng văn học qua nhiều thế hệ. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ này ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1(10'): Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn đọc: Nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu, nhịp nhanh và giọng cao ở đoạn sau. Khổ cuối đọc nhịp chậm lại.
GV đọc mẫu khổ 1- HS đọc tiếp 
GV nhận xét
HS đọc chú thích * giới thiệu tác giả.
- Qua tìm hiểu ở nhà, em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Minh Huệ ?
- Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV: Năm 1950 trong chiến dịch biên giới Bác trực tiếp chỉ huy. Năm 1951 Minh Huệ ở Nghệ An gặp một người bộ đội từ Việt Bắc về, và kể cho nhà thơ nghe kỉ niệm gặp Bác trong một đêm đi chiến dịch -> tạo nguồn cảm hứng sáng tác bài thơ.
 Lưu ý hs các chú thích 1, 2, 3, 4, 5, 12.
HĐ2 (2'): Tìm hiểu chung về bài thơ.
- Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " kể lại câu chuyện gì ?
 Hãy tóm tắt diễn biến câu chuyện đó.
- Câu chuyện diễn ra trong hình ảnh nào ?
thời gian ? địa điểm ?
- Bài thơ có mấy nhân vật ? đó là nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ?
- Tác giả sử dụng ngôi kể như thế nào ?
- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua cái nhìn và tâm trạng của nhân vật nào ? 
HĐ3 (20'): Tìm hiểu cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên .
 HS đọc từ đầu đến " Lấy sức đâu mà đi "
- Lần đầu thức giấc, anh đội viên có tâm trạng như thế nào ?
 - Hình ảnh làm anh xúc động hơn trong bài là hình ảnh nào?
- Anh đội viên cảm nhận được điều gì qua hình ảnh đó ?
- Anh đội viên diễn tả cảm nhận đó ntn? 
(sử dụng hình ảnh so sánh) 
- So sánh như vậy có tác dụng gì?(làm cho Bác trở nên gần gũi, thân thương)
- Trong sự xúc động đó, anh đội viên đã thể hiện tình cảm của mình với Bác như thế nào ?
- Khi lần thứ ba thức giấc, thấy Bác vẫn "ngồi đinh ninh" thì anh có tâm trạng như thế nào ?
- So sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên qua 2 lần thức giấc được miêu tả trong bài.
 Lần 1 Lần 3
Lo lắng Hốt hoảng
Thì thầm hỏi nhỏ Vội vàng nằng nặc
 mời Bác đi ngủ
- Trước sự năn nỉ của anh đội viên, Bác trả lời như thế nào ?
(“Chú cứ việc ngủ ngon....vẫn bồn chồn”)
- Câu trả lời của Bác đã tác động như thế nào đến anh đội viên ?
(Anh nằm lo Bác ốm..., lấy sức đau mà đi chiến dịch...)
- Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên cho thấy tình cảm của anh đối với Bác như thế nào ?
GV: Tình cảm của anh đội viên cũng chính là tình cảm chung của bộ đội, của nhân dân đối với Bác.
* HS: thảo luận (nhóm bàn) 2'
- Vì sao bài thơ không kể lần thứ hai anh đội viên thức dạy ?
Đại diện nhóm trả lời- Nhóm khác nhận xét chéo- GV nhận xét.
( Đêm ấy anh nhiều lần tỉnh giấc & lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. Từ lần 1 đến lần thứ 3 tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự biến đổi rõ rệt.)
HĐ4 (3'): Học sinh luyện tập
 Đọc diễn cảm bài thơ
I. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản.
2. Chú thích:
- Tác giả:
- Tác phẩm:
- Từ khó.
II. Tìm hiểu văn bản.
* Tìm hiểu chung về bài thơ
- Câu chuyện của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch.
- Hoàn cảnh: Trên đường đi chiến dịch
- Thời gian: đêm khuya
- Địa điểm: Trong mái lều tranh xơ xác.
1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên.
- Lần đầu thức giấc: ngạc nhiên, xúc động.
- "Bác đi dém chăn" -> xúc động càng lớn.
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
-> Lớn lao, gần gũi.
- Lo lắng "Bác có lạnh lắm không?"-> tha thiết mời Bác ngủ.
- Năn nỉ mời Bác ngủ.
-> Cảm nhận sâu xa, thấm thía tình yêu mênh mông của Bác với nhân dân -> kính yêu, biết ơn.
* Luyện tập .
- Đọc diễn cảm bài thơ.
3. Củng cố (3'):
- Tâm trạng, tình cảm của anh đội viên với Bác.
- Tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Bác.
4. Hướng dẫn về nhà (2'):
- Học bài, đọc diễn cảm bài thơ, kể lại câu chuyện, sưu tầm câu thơ ca ngợi Bác.
- Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ.
Soạn: 21/02/2011	Tiết 94
 Giảng: 6A:...../02/2011	Đêm nay Bác không ngủ 
	 6B : ..../02/2011 	 (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS
	- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
	- Kể tóm tắt diễn biến câu truyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
	- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các y	ếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm trong bài thơ.
	- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
3. Thái độ:
	- Trân trọng, yêu thương, biết ơn những người đã chiến đấu vì tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số câu thơ nói về sự chăm sóc của Bác đối với nhân dân
- HS:	Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: 
- Sĩ số:	6A:.............................;	6B:...............................
- Kiểm tra (4'): Phân tích diễn biến tâm trạng anh đội viên trong bài " Đêm nay Bác không ngủ " ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'): Anh đội viên chứng kiến đêm Bác không ngủ. Tình yêu thương, lòng biết ơn vô hạn của anh đối với Bác. Vậy trong đêm Bác không ngủ đó, Bác đã suy nghĩ những gì, tại sao Bác không ngủ ? Giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và Trò
Nội dung
HĐ1(5'): Khái quát nội dung giờ trước
 Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
(Đọc thuộc lòng)
 GV khái quát nội dung giờ học trước 
HĐ2(20'): Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ
- Hình ảnh Bác Hồ được thể hiện qua cái nhìn của ai ?
(Tác giả Minh Huệ)
- Từ đó, Bác được miêu tả ở những phương diện nào ?
(Hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành
động, lời nói)
HS: thảo luận (6 nhóm 2 bàn/nhóm)
- Tìm dẫn chứng cho từng phương diện
Nhóm 1- 2 : Tìm dẫn chứng cho hình dáng, tư thế của Bác? 
Nhóm 3- 4: Dẫn chứng cho việc miêu tả cử chỉ hành động của Bác?
Nhóm 5- 6: Dẫn chứng cho việc miêu tả lời nói của Bác?
Đại diện các nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét- GV nhận xét.
GV: Chốt lại ý kiến:
- Hãy rút ra nhận xét về từng phương diện đó .
HS: quan sát tranh (SGK - 64)
- Qua các chi tiết trên và quan sát tranh, em có cảm nhận gì về hình ảnh Bác ?
 Học sinh đọc khổ thơ cuối .
? Vì sao nhà thơ lại viết "Đêm nay Bác không ngủ, Vì một lẽ thường tình/ Bác là......HCM"?
( "Đêm nay Bác không ngủ " chỉ là một đêm trong vô vàn đêm không ngủ của Bác) - Tìm một số câu thơ nói về những đêm không ngủ của Bác .
GV: đọc 1 đoạn thơ của Tố Hữu 
 "Bác ơi, tim Bác... kiếp người ")
HĐ3 (5'): Tìm hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ
- Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện của nhà thơ không?
- Hãy tìm những từ láy sử dụng trong bài thơ ? Theo em từ láy nào là đặc sắc ?
Nêu giá trị biểu cảm của từ láy đó ?
 HS: Đọc Ghi nhớ (SGK – 67)
HĐ4 (5'): Hướng dẫn luyện tập.
 HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK
 HS viết bài
GV gọi 2,3 học sinh đọc bài viết của mình
GV nhận xét, uốn nắn.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên:
2. Hình tượng Bác Hồ:
- Hình dáng, tư thế: yên lặng, trầm ngâm.
- Cử chỉ, hành động: Chăm sóc, ân cần, tỉ mỉ, nâng niu các chiến sĩ.
- Lời nói : Bộc lộ nỗi lòng.
-> Giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao
3. Nội dung:
Câu truyện cảm động về tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ.
- Tình cảm yêu mến, kính phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.
3. Nghệ thuật: 
- lựa chọn,thể thơ 5 chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiee, chân thành 
- Sử dụng nhiều từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu. 
* Ghi nhớ: (SGK – 67)
III. Luyện tập :
Viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
3. Củng cố (3'):
- Vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ ? 
- Tình cảm yêu quí, kính trọng của nhân dân với Bác ?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'): 
- Làm phần luyện tập 2 .
- Học bài : Nắm nội dung, nghệ thuật của bài 
- Chuẩn bị bài "ẩn dụ".
....
 Ngày soạn 21/ 2/ 2011
Ngày dạy 6 A ........................
 6 B ........................ Tiết 95
ẩn dụ
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Kiến thức: 
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Tác dụng của phép ẩn dụ
2. Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt.
- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.
3. Thái độ:
	Có ý thức sử dụng ẩn dụ trong văn nói, viết.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ 1SGK
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
III. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra
- Sĩ số:6A:..................................;6B:.......................................
- Bài cũ (4'): Thế nào là nhân hoá ? cho ví dụ và phân tích tác dung của nhân hoá ?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài (1'): ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong văn, thơ và mang lại tác dụng cao cho sự diễn đạt. Vậy ẩn dụ là gì ? tác dụng của ẩn dụ như thế nào giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
H ... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường: THCS Thượng Lâm	 Thứ........ngày.......tháng.......năm 2010
Lớp: 7......................................	 kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm
Họ và tên:................................	 Môn : Ngữ văn
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
	Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng (Từ câu 1 đến câu 4 – mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Bài học đường đời mà Dế Choắt muốn nói với Dế Mèn là gì?
ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào 	mình.
ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng 	 mang vạ vào mình.
ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 2: Thái độ của người anh như thế nào khi tài năng hội hoạ của người em (Kiều Phương) được khẳng định?
Chê bai và không quan tâm tới tranh của em.
Ghét bỏ, luôn quát mắng em vô cớ.
Vui mừng vì em mình có tài.
Buồn bã, gắt gỏng, không thân với em như trước.
Câu 3: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”được ra đời trong hoàn cảnh nào?
	A. Trước cách mạng tháng tám.	C. Trong kháng chiến chống Pháp.
	B. Khi đất nước hoà bình. 	D. Trong thời kì chống Mĩ.
Câu 4: Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng?
Đau đớn và rất xúc động	C. Bình thường như những buổi học khác
Bình tĩnh, tự tin	D. Tức tối, căm phẫn.
Câu 5: Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có khái niệm đúng về các biện pháp tu từ đã học:
A
Phần nối
B
1. So sánh
a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diẽn đạt.
2. Nhân hoá
b. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
3. ẩn dụ
c. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diẽn đạt.
4. Hoán dụ
d. Là gọi tên hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
5. Liệt kê
Phần II: trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm truyện truyền thuyết.
Câu 2 (4 điểm): Dàn bài của bài văn miêu tả gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Cho biết nhiệm vụ của mỗi phần?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Gợi ý và đáp án chấm bài
I. trắc nghiệm khách quan:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
C
A
Câu 5: 	Nối 	1 – c;	2 – d;	3 – a;	4 – b.
II. trắc nghiệm tự luận:
Câu 1: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Câu 2: Dàn bài của bài văn miêu tả gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng định tả.
Thân bài: Tả đối tượng từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ bao quát đến cụ thể.
Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về đối tượng được tả. 
 Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc