Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 9 đến tiết 14

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 9 đến tiết 14

. Mục tiêu: Giúp HS

 - Kiến thức: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tược lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình.

 -Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, tóm tắt truyện, vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện dân gian

 -Thái độ: Giáo dục HS tích cực xây dựng, củng cố đê điều, bảo vệ môi trường.

2. Chuẩn bị: GV:Tài liệu tham khảo, tranh, bảng phụ.

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 9 đến tiết 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SƠN TINH,THỦY TINH	
	(Truyền thuyết)
Tiết PPCT:9	 
Ngày dạy: 6.9.10	
1. Mục tiêu: Giúp HS
 - Kiến thức: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tược lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình.
 -Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, tóm tắt truyện, vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện dân gian
 -Thái độ: Giáo dục HS tích cực xây dựng, củng cố đê điều, bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị: GV:Tài liệu tham khảo, tranh, bảng phụ.
 HS: SGK,VBT, vở,bảng phụ.
3. Phương pháp dạy học: Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề,thảo luận nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện
 4. 2. Kiểm tra bài cũ:
 Hs1: Kể tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng? 
 -Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? 
 Hs2:Nêu ý nghĩa truyện?
 -Vì sao embiết truyện Thánh Gióng là phương thức tự sự?
 4.3. Giảng bài mới:Hằng năm,sông Hồng gây ra lũ lụt.Để tồn tại ,nhân dân ta phải tìm mọi cách sống,chiến đấu và chiến thắng thiên tai.Cuộc chiến trường kì gian khổ ấy được thần thoại hóa trong truyền thuyết “Sơn Tinh,Thủy Tinh”
 “ Núi cao sông hãy còn dài
 Năm năm báo oán đời đời đánh ghen ”
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
Hđ1:Hdhs đọc-kể –giải từ khó
 Gvhd hs đọc :to rõ,thay đổi giọng đọc,đoạn đầu chậm raĩ,tiếp theo nhanh,đoạn còn lại chậm.
 Gv đọc mẫu-hs yếu đọc-hs khá đọc(như chuyên đề )
 Đ1:Từ đầu . . . . . một đôi
 Đ2:Ttheo . . . . . . .rút quân.
 Đ3:Đoạn còn lại
-Gv cho hs kể tóm tắêt truyện
- Theo em, ST, TT cã ph¶i lµ tõ thuÇn ViƯt kh«ng? Nã thuéc líp tõ nµo mµ ta míi häc?
-Gvhdhs giải từ khó sgk. /33
HĐ 2 : Gv hướng dẫn câu hỏi thảo luận phần đọc hiểu văn bản 
 ? Truyện có mấy đoạn ? Nêu nội dung chính từng đoạn ? Đâu là nội dung chính ?
- 3 Đoạn : như ở phần hướng dẫn đọc 
 Đ 1 : Vua Hùng kén rễ 
 Đ 2 : Sơn Tinh , Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh 
 Đ 3 : Sự trả thù hàng năm của Thủy tinh
? Truyện có mấy nhân vật ? Theo em ai là nhân vật chính ? Vì sao em biết ? Hãy giới thiệu sơ lược về nhân vật chính 
- Vua Hùng ,Mị Nương , Sơn Tinh ,Thủy Tinh , các Lạc hầu 
 - Nhân vật chính : “ Sơn Tinh và Thủy Tinh ” cả hai xuất hiện ở mọi việc – tên truyện 
* GV: Chĩng ta sÏ t×m hiĨu kÜ vỊ vai trß cđa c¸c nh©n vËt trong bµi sau: Sù viƯc vµ nh©n vËt trong v¨n tù sù.
- PhÇn më truyƯn giíi thiƯu víi chĩng ta ®iỊu g×?
- Ý®Þnh cđa vua Hïng ®· dÉn ®Õn sù viƯc g×?
- T×m nh÷ng chi tiÕt giíi thiƯu hai thÇn?
- Sơn Tinh có tài lạ : Vậy tay về phía đông , phía đông nổi cồn bãi , vẫy tay về phía tây , phía tây mọc lên từng cây núi đồi 
-Ngoài ra : dùng phép lạ bốc từng quả đồi , dời từng quả núi , dựng thành lũy ngăn nước lũ , nước sông dâng lên cao bao nhiêu , ->Stinh tượng trưng nhân dân 
- Thủy Tinh gọi gió , gió đến hô mưa , mưa về , hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên đánh cuồn cuộn đánh SơnTinh , nước làm ngập cả nhà cửa , ruộng đồng -> Ttinh tượng trưng cho mưa bão , lũ lụt thiên tai 
? Bức tranh SGK minh họa nội dung nào của văn bản ? Hãy đặt tên cho bức tranh này ? 
-Cuộc chiến đấu của Sơn Tinh và Thủy Tinh
?Vì sao vua Hùng băn khoăn khi kén rễ ? 
- Muốn kén cho con người chồng xứng đáng STinh và TTinh đến cầu hôn đều ngang tài ngang sức 
? Giải pháp kén rễ của vua Hùng là gì ?
- Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm ( voi , chín ngà , gà chín cựa , ngựa chín hồng mao ) 
 - Hạn giao lễ vật gấp trong một ngày .
? Giải pháp đó có lợi cho ai ? Vì sao ? 
-Stinh : Các sản vật vật nơi rừng núi . do Sơn Tinh cai quản 
? Chứng tỏ vua Hùng dành thiện cảm cho Sơn Tinh . Theo em và sao lại như vậy ?
- Vua biết sức mạnh tàn phá của TTinh , tin vào sức mạnh Stinh có thể chiến thắng bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Cã ý kiÕn cho r»ng: Vua Hïng ®· cã ý chän Sơn Tinh nh­ng cịng kh«ng muèn mÊt lßng Thủy Tinh nªn míi bµy ra cuéc ®ua tµi vỊ nép sÝnh lƠ. ý kiÕn cđa em nh­ thÕ nµo?
-Qua việc người xưa muốn ca ngợi ông cha ta điều gì ?
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng của ông cha ta .
? Thủy Tinh đưa quân đánh Sơn Tinh vìø lí do gì ? 
- Tự ái , muốn chứng tỏ quyền lực 
? Trận đánh diễn ra như thế nào ?
- Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão dâng nước sông lên cuồn cuộn ngập ruộng đồng , nước ngập cả nhà cửa 
- Theo dâi cuéc giao tranh gi÷a Sơn Tinh vµ Thủy Tinh em thÊy chi tiÕt nµo lµ nỉi bËt nhÊt? V× sao?
- Chi tiÕt: n­íc s«ng d©ng... miªu t¶ ®øng tÝnh chÊt ¸c liƯt cđa cuéc ®Êu tranh chèng thiªn tai gay go, bỊn bØ cđa nh©n d©n ta.
- Trong trÝ r­ëng t­ỵng cđa ng­êi x­a, Sơn Tinh ,Thủ Tinh ®¹i diƯn cho lùc l­ỵng nµo?
? Em thử hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế nào nếu đánh thắng Thủy Tinh đánh thắng Sơn Tinh ?
- Thế gian ngập nước không còn sự sống cho con người 
- KÕt qu¶ cuéc giao tranh?
? Nhưng trong thực tế , TTinh không thắng nổi Stinh ? Mấy lần TTinh thua Stinh ?
- Hai lần , hằng năm vẫn thua 
? Vì sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh ?
- Sơn Tinh có nhiều sức mạnh : tinh thần ( vua Hùng ủng hộ ) vật chất ( núi đồi cao , vững chắc ) có tinh thần bền bĩ 
HĐ3 : Gv hđhs nắm ý nghĩa .
? Truyện gắn với thời đại lịch sử nào ? 
- Thời đại Hùng Vương xây dựng nước.
? Qua truyện người xưa muốn giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta?
 -Giải thích hiện tượng mưa gió ,bão lụt .
? Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh.Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân?
 -Phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai,bão lụt.
? Ngoài phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai,truyệân còn có ý nghĩa nào khác?
 -Ca ngợi công lao trị thủydựng nước của ông cha ta.
- C¸c nh©n vËt ST, TT g©y Ên t­ỵng m¹nh khiÕn ng­êi ®äc ph¶i nhí m·i. Theo em, ®iỊu ®ã cã ®­ỵc lµ do ®©u?
* NghƯ thuËt:
- X©y dùng h×nh t­ỵng h×nh t­ỵng nghƯ thuËt k× ¶o mang tÝnh t­ỵng tr­ng vµ kh¸i qu¸t cao.
? Hiện nay,chúng ta còn bị bão lụt,nhân dân ta đã làm gì để phòng chống?
 -Củng cố đê điều,trồng rừng->liên hệ đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
 Hs đọc ghi nhớ sgk/34
Hđ4:Hdhs thảo luận bài tập
 BT1:hs kể lại truyện.
 BT2:Suy nghĩ gì về chủ trương của nhà nước về xây dựng đê điều?
->§¶ng vµ nhµ n­íc ta ®· ý thøc ®­ỵc t¸c h¹i to lín do thiªn tai g©y ra nªn ®· chØ ®¹o nh©n d©n ta cã nh÷ng biƯn ph¸p phßng chèng h÷u hiƯu, biÕn ­íc m¬ chÕ ngù thiªn tai cđa nh©n d©n thêi x­a trë thµnh hiƯn thùc.
BT3:Kể tên 1 số truyện thời vua Hùng.
I.Đọc –tìm hiểu chú thích:
 1.Đọc :
 2.Kể: -Vua Hùng Vương thứ 18 có người con gái tên là Mị Nương,muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.Chàng Sơn Tinh vị chúa vùng non caovà chàng Thủy Tinh vị chúa vùng nước thẳm đến cầu hôn Mị Nương.Cả hai đều tài giỏi nên vua Hùng không biết chọn ai,liền phán.Hôm sau,ai mang lễ vật đến trước thì được cưới Mị Nương.Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi đánh Sơn Tinh,Thủy Tinh thua trận,ôm hận hàng nămlại dâng nuớc đánh Sơn Tinh.
3. Giải từ khó : SGK/33
 II Đọc–tìm hiểu văn bản: 
1. Vua hùng kén rể:
- Muốn chọn cho MÞ N­¬ng xinh ®Đp, nÕt na người chồng xứng đáng.
2. S¬n Tinh, Thủ Tinh cÇu h«n vµ cuéc giao tranh gi÷a hai thÇn:
a. S¬n Tinh, Thủ Tinh cÇu h«n:
- Hai vÞ thÇn khỉng lå, uy nghi, tµi n¨ng siªu phµm, hä cã chung mét ­íc nguyƯn lµ ®­ỵc c­íi MÞ N­¬ng lµm vỵ
- Hai vÞ thÇn cïng xuÊt hiƯn
- Sơn Tinh,Thủy Tinh ngang sức ngang tài.
- Thách thức bằng lễ vật khó, hạn giao gấp.
->Qua ®ã ta thÊy vua Hïng ngÇm ®øng vỊ phÝa Sơn Tinh, vua ®· béc lé sù th©m thuý, kh«n khÐo.
b. Cuéc giao tranh gi÷a hai chµng:
- Hai thÇn giao tranh quyÕt liƯt.
- Thủ Tinh ®¹i diƯn cho c¸i ¸c, cho hiƯn t­ỵng thiªn tai lị lơt.
- Sơn Tinh: ®¹i diƯn cho chÝnh nghÜa, cho søc m¹nh cđa nh©n d©n chèng thiªn tai.
3. KÕt qu¶ cuéc giao tranh:
- S¬n Tinh th¾ng Thủ Tinh.
- N¨m nµo cịng th¾ng.
4.Ý nghĩa truyện :
-Giải thích hiện tượng bão lụt ở miền Bắc nước ta qua tính ghen tuông dai dẳng của con người(của thần nước)
 -Sự kiên cường bền bỉ chống lũ bão để sống tồn tại và phát triển của nhân dân vùng ven biển.
*Ghi nhớ :sgk/34
III.Luyện tập :
 1.Hs tự kể theo các chi tiết trong truyện.
 2.Đó là những biện pháp hết sức quan trọng để ngăn chặn lũ lụt.Đê điều trưc tiếp ngăn chặn dòng lũ dữ không cho tràn vào đồng ruộng,làng mạc,thành phố,trồng rừng để lưu giữ làm chậm lại nước mưa từ những vùng nuí đồi cao đổ xuống trung du và đồng bằng,nhờ đó mà giảm bớt sức mạnh của những dòng lũ dữ.
 3.Con Rồng ,Cháu Tiên,Bánh chưng, bánh giầy,Thánh Gióng,Sơn Tinh ,Thủy Tinh.
4.4.Củng cố và luyện tập:
 -Kể tóm tắt truyện?
 -Nêu ý nghĩa truyện?
4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
 -Học ghi nhớ-bài ghi trên lớp-kể diễn cảm truyện-hoàn chỉnh BT.
 -Chuẩn bị :Sự tích hồ Gươm
 - Đọc trước truyện:kể ,tóm tắt,giải từ khó.
 +Hoàn cảnh truyện.
 +Mượn gươm
 +Kết quả
 +Trả gươm
 + Ý nghĩa truyện
Rút kinh nghiệm
..
NGHĨA CỦA TỪ	
Tiết PPCT:10	
Ngày dạy: 6.9.10	 
1. Mục tiêu: Giúp HS
 -Kiến thức: Biết thế nào là nghĩa của từ. Một số cách giải thích nghĩa của từ
 -Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải thích nghĩa của từ.
 -Thái độ: Giáo dục HS ý thức dùng từ một cách có nghĩa
 2. Chuẩn bị: GV :VBT,bảng phụ,Tài liệu tham khảọ.
 HS: SGK,VBT, bảng phụ.
 3. Phương pháp dạy học: Qui nạp, gợi mở, nêu vấn đề,thảo luận nhóm.
 4. Tiến trình:
 4.1. Ổn định tổ chức:
 4.2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hs1:Thế nào là từ mượn?
 -Lý do quan trọng nhất của việc vay  ... hồ Tả Vọng,hồ Gươm
 -Thời kì lịch sử:kháng chiến chống Minh đấu thế kỉ XV.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
 Hoạt động 3: Gvhdhs luyện tập.
 Gv chia nhóm thảo luận->đại diện nhóm trình bày	 
 -Gọi HS đọc BT1
 -Gọi hs đọc yêu cầu bt 2	
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc :
 2.Kể: Vào thời giặc Minh đô hộ nước ta,có
chàng đánh cá tên là Lê Thận,3 lần kéo 
lưới đều bắt được gươm lạ.Khi gặp Lê 
Lợi chủ tướng của nghĩa quân Lam 
Sơn,lưỡi gươm bỗng phát sáng,trên gươm 
có hai chữ “Thuận Thiên”.Về sau Lê Lợi tình cờ tìm được chuôi gươm trên ngọn cây ,tra gươm vào thì vừa như in .Từ đó,nghĩa quân liên tiếp thắng trận,quét sạch giặc ngoại xâm.Lê Lợi lên làm vua.Một lần ông cưỡi thuyền rồng dạo quang hồ Tả Vọng,Rùa Vàng hiện lên đòi gươm,vua trả gươm.Rùa và gươm chìm mà ánh sáng vẫn le lói mặt hồ xanh.Từ đó hồ Tả Vọng có tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
3. Giải từ khó:SGK/42
II.Đọc-tìm hiểu chú thích:
 1.Hoàn cảnh truyện:
 -Giặc Minh đô hộ
 -Nghĩa quân Lam sơn nổi dậy –thế lực còn non yếu
->Đức Long Quân cho mượn gươm thần-chi tiết kì ảo
 2.Lê Lợi nhận gươm:
 -Lưỡi gươm được Lê Thận vớt từ sông lên, chuôi gươm được Lê Lợi lấy từ ngọn cây xuống chắp lại “vừa như in” thành thanh gươm báu.
à Lê Lợi nhận gươm, nhận trách nhiệm đánh giặc cứu nước.
3.Kết quả:
-Không còn trốn tránh –xông xáo tìm giặc
-Không còn ăn uống cực khổ
-Cướp kho lương giặc
->Đánh đuổi giặc xâm lược
4. Lê Lợi trả gươm:
 Địa điểm:hồ Tả Vọng
 -Thời gian :một năm sau khi đuổi giặc
-Nhân vật đòi gươm:Rùa Vàng(sứ giả)
àĐánh dấu sự toàn thắng của quân dân ta,thể hiện ước vọng hòa bình .
5.Ý nghĩa truyện:
-Giải thích nguồn gốc của hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm
-Đề cao tính nhân dân,tính chính nghĩa,thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
* Ghi nhớ :SGK/43
III.Luyện tập:
 1.Gươm được trao cho Nguyễn Huệ vị anh hùng dân tộc.
 2.Vì như thế tác phẩm sẽ không thể hiện tính toàn dân trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến . 
 4.4. Củng cố và luyện tập: 
 - GV treo tranh: bức tranh thể hiện chi tiết nào trong truyện?
	(1): Lê Thận bắt được lưỡi gươm. Lê Lợi lấy được chuôi gươm.
	(2): Lê Lợi trả gươm cho Rùa Vàng.
 - Gọi hs tóm tắt truyện.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 -Học ghi nhớ –bàighi trên lớp-hoàn chỉnh BT
	-Chuẩn bị:Thạch Sanh
	 + Đọc ,tóm tắt truyện,giải từ khó
	 + Nhân vật Thạch Sanh
* Rút kinh nghiệm: 
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
Tiết PPCT: 14	 
Ngày dạy:13.9.10	
1. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Kiến thức:Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
 -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài cho HS.
 - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi lập dàn bài.
2. Chuẩn bị: GV:Tài liệu tham khảo, bảng phụ
 HS: SGK, vở,VBT.
3. Phương pháp dạy học: gợi mở, nêu vấn đề,thảo luận nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:kiểm diện.
 4.2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hs1:Sự việc trong văn tự sự được trình bày ntn? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
Hs2:Kể một câu chuyện vượt khó trong học tập?
 4.3. Giảng bài mới: Dàn bài là sự sắp xếp bề ngoài, chủ đề là mối liên hệ bên trong. Chủ đề có lúc thể hiện ở những câu then chốt trong phần mở bài hoặc kết bài, có lúc thể hiện ở chi tiết , hành động. Để hiểu rõ hơn về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hs cùng tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự	
- GV gọi HS đọc bài văn SGK/44
-Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? 
- Coi trọng người bệnh ,không phân biệt sang hèn, bệnh cần chữa trước thì chữa trước, lấy việc cứu người làm mục đích, không tham tiền bạc,không sợ quyền uy.
?Ý chính của bài văn được thể hiện ở những lời văn nào?Vì sao em biết?Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài?
-Ý chính :vấn đề chính còn gọi là chủ đề nằm ở hai câu đầu của bài
-Ta biết được vì nó nói lên ý chính,vấn đề chính chủ yếu.các câu đoạn sau là sự tiếp tục ý triển khai chủ đề
 - Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh. Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn sao lại nói chuyện ân huệ.
 -Tên (nhan đề) của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn.
- Cho các nhan đề SGK/45. Em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lý do?
 -Cả ba tên truyện đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau.
 +Nhan đề 1: nhắc ba nhân vật chính của truyện.
 +Nhan đề 2:khái quát phẩm chất của thầy Tuệ Tĩnh.
 +Nhan đề 3:như nhan đề hai nhưng từ hán Việt nên trang trọng hơn 
?Em có thể đặt tên khác cho bài văn không?
 1.Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
 2.Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh . ?Vậy chủ đề là gì?
 -Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện.Chủ đề còn có thể gọi là ý chủ đạo, ý chính.
-Về vị trí nó có thể nằm ở phần đầu ,ngay trong câu mở đầu,phần giữa bài,phần cuối,thậm chí ngay trong câu cuối hoặc toát lên tư ø toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn ở câu nào
 Hđ2:Hdhs tìm hiểu dàn bài
?Bài văn trên gồm có mấy phần?Mỗi phần mang tên gọi là gì?Nhiệm vụ của mỗi phần? Có thể thiếu phần nào được không?Vì sao?
a.Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
b.Thân bài:Phát triển diễn biến của sự việc,câu chuyện
c.Kết bài:Kết cục sự việc
-Trong ba phần:phần đầu và phần cuối ngắn gọn,phần thân bài dàivà chi tiết hơn.
 -Không thể thiếu bất cứ phần nào:vì nếu thiếu phần mở bài người đọc lhó theo dõi câu chuyện ; thiếu kết bài:sẽ không biết câu chuyện cuối cùng sẽ ra sao;càng không thể thiếu phần thân bài;vì nó là cái xương sống truyện.
?Vậy ta có thể khái quát ntn về dàn bài của bài văn tự sự?
 -Dàn bài:bố cục,dàn ý
 -Trước khi viết bài,để cho bài đầy đủ mạch lạc cần xây dựïng dàn bài gồm ba phần với những ý lớn rồi dựa vào đó triểãn khai chi tiết.	
? Chủ đề là gì? Dàn bài bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	
Hoạt động 2: Gv hdhs luyện tập.
Gv chia nhóm thảo luận	 
 Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
 Tìm dàn bài
 So sánh truyện phần thưởng và Tuệ Tĩnh
Sự việc thú vị ở chổ nào?
Rút ra mở bài –kết bài?
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:	
1. Đọc bài văn:
2. Chủ đề và dàn bài của bài của bài văn tự sự:
-Chủ đề :là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
- Dàn bài:
 +Mở bài: Tuệ Tĩnh người bệnh: à Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
 +Thân bài: Một hôm được à Kể diển biến của sự việc.
 + Kết bài:Còn lại à kể kết cục của sự việc.
* Ghi nhớ :SGK/45.
II. Luyện tập:
 1.a.Chủ đề:
 -Biểu dương:tính trung thực thẳng thắng,trung thành và thông minh của người nông dân
 -Chế giễu:thói tham lam cậy quyền thế của viên quan
 -Sự việc tập trung vào chủ đề:người nông dân xin thưởng roi để chia cho viên quan 1 nữa
 -Câu nói “xin bệ hạroi”
 b.3 phần
 -Mở bài:Câu đầu tiên
 -Thân bài:Ông ta nhăm roi
 -Kết bài:câu cuối cùng
 c.Giống :kể theo trật tự thời gian:ba phần rõ rệt
Nội dung so sánh
Phầøn thưởng
Tuệ Tĩnh
Về bố cục
Mở bài
-Giới thiệu tình huống
-Nói ngay vào giới thiệu phẩm chất
Thân bài
-Phát triển sự việc tìm vua dâng ngọc quan đòi chia phần thưởng,xin thưởng roi(kể theo trình tự thời gian)
-Phát triển sự việc:kể về 2 sự việc chữa bệnh của Tuệ Tĩnh(kể theo không gian)
Kết bài
-Bất ngờ thú vị
-Có sức bất ngờ ở đầu truyện
Về chủ đề
-Chủ đề nằm trong sự suy đoán của người đọc(bất ngờ cuối truyện)
-Chủ đề ở ngay phần mở bài(bất ngờ ở đầu truyện)
d.Sự việc thú vị:
 -Sự đòi hỏi vô lí của viên quan thói quen hạch sách dân
 -Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân,nhưng lúc lãnh thưỡng thật bất ngờ->ø gây cười	
2.Nhận xét về cách mở bài,kết bài
Truyện
Cách mở bài
Cách kết bài
Stinh,TTinh
- “Vua Hùng thứ 18xứng đáng”.Gthiệu vua Hùng kén rễ
- “Từ đórút quân”.Sự trả thù hằng năm của TTinh
STích hồ Gươm
-“Vào thờigiết giặc”.Gthiệu việc cho mượn gươm sắp xảy ra
-“Từ đóHoàn Kiếm”.Giải thích việc trả gươm tên gọi hồ Hoàn Kiếm
So sánh đánh giá
-STTT:chưa giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chỉ mới nói tới việc Hùng Vương chuẩn bị kén rễ
-STHG:Giới thiệu rõ hơn các ý mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này
-Kết thúc theo lối chu kì:1 năm 1 lần
-Kết thúc truyện trọn vẹn hơn
4.4.Củng cố và luyện tập:
 -Chủ đề của truyện “ Thánh Gióng” là gì?
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(như chuyên đề)
 -Học ghi nhớ –hoàn chỉnh BT
 -Chuẩn bị:Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
 +Đề văn tự sự?
 +Cách làm bài văn tự sự?
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 910.doc