Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: So sánh (Tiếp) - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thu Thủy

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: So sánh (Tiếp) - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thu Thủy

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp học sinh:

- Nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng.

- Hiểu đợc tác dụng chính của so sánh.

- Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh.

B- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Giới thiệu bài mới.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu so sánh

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: So sánh (Tiếp) - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :  /  / 
Ngày dạy :  /  / 
Tuần 22 :Bài 21 
tiết 86
Tiếng Việt : 	
So sánh 
(Tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt 
- Giúp học sinh: 
- Nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu đợc tác dụng chính của so sánh.
- Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh.
B- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài mới.
Bài mới
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu so sánh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Học sinh đọc khổ thơ trong bài tập 1
Yêu cầu học sinh tìm hai phép so sánh trong khổ thơ đó? 
Tìm từ ngữ so sánh ở mỗi phép so sánh? 
Chỉ ra sự khác nhau về kiểu so sánh qua những từ ấy?
Từ sự khác nhau của hai từ so sánh ấy, chỉ ra sự khác nhau của hai phép so sánh trong mỗi ví dụ? Rút ra mô hình?
Cho học sinh tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh không ngang bằng hoặc không ngang bằng?
Học sinh rút ra ghi nhớ về các kiểu so sánh?
Học sinh đọc 
- Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Chẳng bằng (So sánh không ngang bằng) 
- Là (so sánh ngang bằng) 
- So sánh ngang bằng : A là B 
-So sánh không ngang bằng:A chẳng bằng B 
+ Nhu, tựa như
+ Hơn, kém, hơn là, kém hơn, khác ...
Ghi nhớ 
Có hai kiểu so sánh: 
- So sánh ngang bằng 
So sánh không ngang bằng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng của so sánh: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho học sinh tìm phép so sánh có trong đoạn văn.
 Hình ảnh so sánh ở mỗi ví dụ gợi cho em hình dung trạng thái rụng khác nhau của mỗi chiếc lá như thế nào?
Không chỉ gợi hình, những hình ảnh so sánh ấy còn gợi ta cảm nhận tâm trạng, tâm tình của mỗi chiếc lá như thế nào? 
 Là những vật vô tri vô giác, bằng những hình ảnh so sánh nh vậy, những chiếc lá hiện lên nh thế nào qua ngòi bút miêu tả của nhà văn
Tâm trạng của mỗi chiếc lá gợi cho ngời đọc có cảm giác nh thế nào? 
 Từ ví dụ trên, học sinh nêu tác dụng của so sánh? 
Học sinh nêu ghi nhớ 2
- Có chiếc là rụng tựa mũi tên, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất nh cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thơng tiếc, không do dự vẩn vơ.
- Có chiếc lá nh con chim lảo đảo mấy vòng trên không ...
- Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, nh thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại ...
- Có chiếc lá nh sợ hãi, ngần ngại, rụt rè rồi nh gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.
- Có chiếc lá rơi nhanh
- Có chiếc lá rơi dới sự tác động của gió lúc mạnh, lúc nhẹ ...
- Có chiếc lá rơi dới sự tác động của gió nhẹ.
- Có chiếc lá rơi chậm. Khi tới gần mặt đất, dới tác động của gió, nó lại bay lên nhng không bay cao đợc ...
- Lạnh lùng, thản nhiên, vô cảm trớc sự thay đổi hệ trọng của đời mình.
- Lu luyến 
- Nhẹ nhàng, khoan khoái, tự tạo cho mình một niềm vui để quên đi đau buồn.
- Sợ hãi, rụt rè, không muốn chấp nhận hiện tại đang đến với mình.
- Sinh động.
- Giống nh tâm trạng của mỗi con người 
- Từ đó, con ngời xác định được những suy nghĩ và hành động trước mỗi thử thách của cuộc đời.
- Gợi hình.
- Sự việc, sự vật trở nên sinh động.
- Gợi cảm (thể hiện t tởng tình cảm của nhà văn, gợi trong lòng ngời đọc nhiều tâm trạng ...) 
Ghi nhớ: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc trong cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện t tởng tình cảm sâu sắc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài tập 1: Chỉ ra phép so sánh 
a - Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Tế Hanh)
b - Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi
(Tố Hữu)
c - Anh đội viên mơ mừng
Nh nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
a - So sánh ngang bằng 
b - So sánh không ngang bằng 
c - So sánh ngang bằng 
Bài tập 2
Cho học sinh đọc lại bài Vợt thác 
Từ đó tìm những hình ảnh so sánh 
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt.
- Dợng Hơng Thư như một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ Trờng Sơn oại linh hùng vĩ.
- Dọc sờn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa nh những cụ già vung tay hô con cháu tiến về phía trớc.
Cho học sinh tự phân tích cảm nhận của mình thông qua các hình ảnh so sánh vừa tìm đợc.
Bài tập 3: 
Cho học sinh viết đoạn văn ở lớp hoặc về nhà 
Nớc từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng nh một bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại. Dợng Hơng Th đánh trần sau tay lái co ngời phóng sào chống trả với sức nớc để đa thuyền tiến lên. Trong dợng Hơng Th không kém gì một hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh hùng vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. Đến chiều tối, thuyền đã vợt qua thác Cổ Cò. Mọi ngời trên thuyền đều thở phào nhẹ nhõm. Ai nấy lại bình thản nh cha có chuyện gì xảy ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doc22-86-SO SANH.doc