Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 84 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 84 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

*HĐ1(10'): Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:

GV hướng dẫn đọc: Đọc lưu loát, diễn cảm, chú ý giọng đọc phải biến đổi theo tâm trạng của nhân vật.

GV đọc mẫu- HS đọc

HS nhận xét giọng đọc của bạn- GV nhận xét, uốn nắn.

HS đọc chú thích (*) SGK – 33.

? Em hãy nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm?

GV kiểm tra một số từ khó.

? Hãy tóm tắt lại truyện ?

(Truyện kể về Kiều Kiều Phương là cô bé hay lục lọi và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê – hoạ sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội hoạ. Cả nhà đều vui mừng, riêng người anh có những đố kị, ganh ghét với người em. Người anh thấy gượng khi đi xem bức tranh của người em. Đứng trước bức tranh của em, người anh thấy hối hận vô cùng).

*HĐ2(5'): Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:

GV:Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể qua lời kể của nhân vật nào?

(Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Qua lời kể của nhân vật người anh).

GV: Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ?

(Tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương, để nhân vật tụ bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của mình một cách chân thành những ý nghĩ thầm kín)

GV: Nhân vật chính trong truyện là ai ?

GV: Ai là nhân vật trung tâm ?

*HĐ3(15'): Hướng dẫn HS tìm hiểu diễn biến tâm trạng, thái độ của nhân vật người anh.

GV: Trong cuộc sống hằng ngày, người anh thường đối xử với người em như thế nào?

GV: Khi thấy em gái mình thích vẽ, mày mò tự chế tạo mầu vẽ, thái độ của người anh như thế nào ?

(ngạc nhiên, xem thường)

GV: Khi tài vẽ của Kiều Phương, người anh có ý nghĩ và hành động gì?

(Cảm thấy mình bất tài; lén xem tranh của em gái; thở dài; hay gắt gỏng với em)

GV: Vì sao người anh lại có thái độ và hành động như vậy ?

(Thất vọng vì mình không có tài năng, bị lãng quên)

GV: Đằng sau cử chỉ và thái độ không bình thường ấy là tâm trạng gì của người anh ?

(Tức tối, ghen tị với người hơn mình)

GV: chốt: khi tài năng của người em được phát hiện thì người anh trở nên :

GV: Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này ?

(Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. Ghen tị với em, sẽ không có tư cách làm anh).

GV: Đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" người anh có thái độ như thế nào ?

(Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ:

GV: chốt:

GV: Vì sao người anh lại có thái độ đó ?

HS: đọc đoạn cuối từ “Tôi không .”đến hết

GV: Đoạn kết truyện nói lên suy nghĩ gì của người anh ?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

*HĐ4(5'): Hướng dẫn HS luyện tập.

HS đọc yêu cầu bài tập 1.

HS viết đoạn văn.

GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn mình viết

HS khác nhận xét- GV nhận xét.

 

doc 12 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 84 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 20/01/2011 	 Tiết 81 
 Giảng: 6A:/01/20101 	 Bức tranh của em gái tôi	 
	 6B:./01/2011	 (Tạ Duy Anh)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 1. Kiến thức: 
	- Tình cảm của người em có tài năng đụ́i với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghợ̀ thuọ̃t miờu tả tõm lí nhõn vọ̃t và nghợ̀ thuọ̃t kờ̉ truyợ̀n.
- Cách thức thờ̉ hiợ̀n vṍn đờ̀ giáo dục nhõn cách của cõu truyợ̀n: khụng khụ khan, giáo huṍn mà tự nhiờn, sõu sắc qua sự tự nhọ̃n thức của nhõn vọ̃t chính. 
 2. Kĩ năng:
	- Đọc diờ̃n cảm, giọng phù hợp với tõm lí nhõn vọ̃t.
- Đọc- hiờ̉u nụ̣i dung văn bản truyợ̀n hiợ̀n đại có yờ́u tụ́ tự sự kờ́t hợp với miờu tả tõm lí nhõn vọ̃t.
	- Kờ̉ tóm tắt cõu truyợ̀n trong mụ̣t đoạn văn ngắn. 
 3. Thái độ:
	Giáo dục học sinh cách ứng xử đúng đắn, biết chién thắng sự ghen tị trước tài
 năng và thành công của người khác.
II. Chuẩn bị:
 	GV: SGV, SGK, Tranh minh hoạ trong SGK
	HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy:
	 1. Kiểm tra:
 	- Sĩ số: 6A:..; 6B:.
 - Kiểm tra: ấn tượng của em về vùng "Sông nước Cà Mau" ? Tác giả đã sử dụngnghệ thuật gì để người đọc cảm nhận được sự rộng lớn, tấp nập của vùng sông nước này ?
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài (1'): Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì 
 đổi mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý cho người đọc, trong đó có "Bức tranh của em gái tôi" đoạt giải nhì trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi". Tác giả kể một câu chuyện khá gần với đời sống của lứa tuổi thiếu niên, nhưng gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, cách ứng xử giữa người này với người khác.
Hoạt động của thầy vàTrò
Nội dung
*HĐ1(10'): Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
GV hướng dẫn đọc: Đọc lưu loát, diễn cảm, chú ý giọng đọc phải biến đổi theo tâm trạng của nhân vật.
GV đọc mẫu- HS đọc
HS nhận xét giọng đọc của bạn- GV nhận xét, uốn nắn.
HS đọc chú thích (*) SGK – 33.
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả, tác phõ̉m?
GV kiểm tra một số từ khó.
? Hãy tóm tắt lại truyện ?
(Truyện kể về Kiều Kiều Phương là cô bé hay lục lọi và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê – hoạ sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội hoạ. Cả nhà đều vui mừng, riêng người anh có những đố kị, ganh ghét với người em. Người anh thấy gượng khi đi xem bức tranh của người em. Đứng trước bức tranh của em, người anh thấy hối hận vô cùng).
*HĐ2(5'): Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
GV:Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể qua lời kể của nhân vật nào?
(Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Qua lời kể của nhân vật người anh).
GV: Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ?
(Tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương, để nhân vật tụ bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của mình một cách chân thành những ý nghĩ thầm kín)
GV: Nhân vật chính trong truyện là ai ?
GV: Ai là nhân vật trung tâm ?
*HĐ3(15'): Hướng dẫn HS tìm hiểu diễn biến tâm trạng, thái độ của nhân vật người anh.
GV: Trong cuộc sống hằng ngày, người anh thường đối xử với người em như thế nào?
GV: Khi thấy em gái mình thích vẽ, mày mò tự chế tạo mầu vẽ, thái độ của người anh như thế nào ?
(ngạc nhiên, xem thường)
GV: Khi tài vẽ của Kiều Phương, người anh có ý nghĩ và hành động gì?
(Cảm thấy mình bất tài; lén xem tranh của em gái; thở dài; hay gắt gỏng với em) 
GV: Vì sao người anh lại có thái độ và hành động như vậy ?
(Thất vọng vì mình không có tài năng, bị lãng quên) 
GV: Đằng sau cử chỉ và thái độ không bình thường ấy là tâm trạng gì của người anh ?
(Tức tối, ghen tị với người hơn mình)
GV: chốt: khi tài năng của người em được phát hiện thì người anh trở nên :
GV: Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này ?
(Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. Ghen tị với em, sẽ không có tư cách làm anh). 
GV: Đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" người anh có thái độ như thế nào ?
(Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ:
GV: chốt:
GV: Vì sao người anh lại có thái độ đó ?
HS: đọc đoạn cuối từ “Tôi không.”đến hết
GV: Đoạn kết truyện nói lên suy nghĩ gì của người anh ?
HS: Suy nghĩ, trả lời. 
*HĐ4(5'): Hướng dẫn HS luyện tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS viết đoạn văn.
GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn mình viết
HS khác nhận xét- GV nhận xét.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả: Tạ duy anh sinh năm 1959, quờ ở huyợ̀n Chương Mĩ, tỉnh Hà Tõy. 
 Tác phẩm: Truyợ̀n ngắn BTCEGT đoạt giải nhì trong cuụ̣c thi viờ́t “Tương lai võ̃y gọi” của báo thiờ́u niờn tiờ̀n phong.
- Từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản:
* Tìm hiểu chung:
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất
- Nhân vật chính: Kiều Phương và người anh.
- Nhân vật trung tâm: người anh
1. Diễn biến tâm trạng và thái độ nhân vật người anh:
a) Trong cuộc sống thường ngày với em gái:
- Coi thường, bực bội: gọi em gái là Mèo, bí mật theo dõi các việc làm của em.
- Coi việc thích vẽ của em gái là trò nghịch ngợm, không thèm để ý.
b) Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện: 
- Không thân với em nữa, gắt gỏng, xem trộm tranh và thầm cảm phục em.
- Đứng trước bức tranh “Anh trai tôi": ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ vì đã ghen tị.
-> Nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái.
* Luyện tập:
- Bài tập 1:
 3. Củng cố (3'):
- HS đọc phần đọc thêm.
- Diễn biến tâm lí của người anh trong truyện như thế nào?
- Em rút ra bài học gì từ nhân vật người anh ?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'):
- Đọc lại truyện và tóm tắt truyện.
- Làm bài tập 2 SGK Tr 35.
- Tìm hiểu nhân vật cô em gái (tính tình, tài năng) giờ sau tiếp tục tìm hiểu văn bản.
- Bài học rút ra từ câu truyện.
Soạn: 21/01/2011	 Tiết 82
Giảng: 6A:./01/2011	
	 6B:./01/2011	Bức tranh của em gái tôi (tiếp)
	(Tạ Duy Anh) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện; Thấy được tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái tài năng đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình.
2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng phân tích nhân vật.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, bao dung. Nhân hậu và bao dung sẽ giúp người khác nhận ra những hạn chế của mình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Một số câu tục ngữ về tình cảm anh em, bài thơ "Làm anh".
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số:6A:; 6B:
- Bài cũ: - Truyện "Bức tranh của em gái tôi" được kể theo ngôi thứ mấy? Lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ?
- Bài học được rút ra từ nhân vật người anh là gì ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'): Người anh đã nhận ra phần hạn chế ở mình qua người em gái. Vậy người em gái- Kiều Phương- là người như thế nào? bằng cách nào cô đã cảm hoá được anh trai mình, giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và Trò
Nội dung
*HĐ1(5'): Nhắc lại nội dung giờ học trước.
GV: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? ai là nhân vật chính ? nhân vật trung tâm ?
? N/vật người anh đã rút ra được bài học gì ?
? Em hãy kể tóm tắt lại truyện ?
HS: Trả lời.
*HĐ2(20'): Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật cô em gái.
GV: Trong truyện, Kiều Phương hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào ?
(Tính tình và tài năng)
GV: Tính cách nào của Kiều Phương được bộc lộ ?
GV: Chi tiết nào chứng minh Kiều Phương trong sáng và hồn nhiên ?
HS: chế mầu vẽ, nghĩ tốt về anh, tò mò, hiếu động 
GV: Chi tiết nào chứng minh Kiều Phương độ lượng và nhân hậu ?
(vẽ bức tranh "Anh trai tôi" mặc dù anh trai không không dành thiện cảm và quan tâm của mình cho em, ghen tị với em).
GV: Tài năng của Kiều Phương được người anh trai giới thiệu như thế nào ?
HS quan sát bức tranh trong SGK - 31.
GV: Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh ?
(Cả tài năng và tấm lòng, nhưng tấm lòng được thể hiện rõ hơn cả)
GV: Điều gì ở nhân vật Kiều Phương khiến em cảm mến nhất ?
(Tấm lòng trong sáng, nhân hậu, bao dung)
GV: Tại sao trong văn bản, tác giả lại để người em vẽ bức tranh về người anh mình hoàn thiện đến như vậy?
(Bức tranh chứng minh tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Người em mượn nghệ thuật để làm hoàn thiện vẻ đẹp của con người => đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nghệ thuật góp phần hoàn thiện con người, nâng con người lên tầm cao của chân, thiện, mĩ). 
GV: Em có nhận xét gì về nhân vật người em gái ?
GV: Em học tập được điều gì ở nhân vật Kiều Phương?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
(Sự hồn nhiên, trong sáng, tấm lòng nhân hậu, độ lượng,)
*HĐ3(5'): Hướng dẫn HS tổng kết văn bản.
GV: Truyện kể về việc gì ? 
? Bài học nào được rút ra từ câu chuyện ?
? Trước tài năng hay thành công của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào ?
? Trước những lỗi lầm của người khác, chúng ta nên xử sự như thế nào ?
? Em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại ?
HS đọc ghi nhớ SGK - 35
*HĐ4(5'): Hướng dẫn HS luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK - 35
HS viết đoạn văn tả lại thái độ của những người xung quanh về thành tích xuất sắc của một bạn hoặc một người thân trong gia đình. 
GV gọi 2 HS đọc đoạn văn mình viết
HS khác nhận xét- GV nhận xét.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm trạng và thái độ nhân vật người anh.
2. Nhân vật cô em gái.
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu.
- Tài năng: tài năng hội hoạ bẩm sinh, vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quý nhất, vẽ về người anh rất đẹp.
=> Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu và độ lượng.
3. Tổng kết.
* Nội dung:
- Kiờ̀u Phương say mờ hụ̣i họa, hụ̀n nhiờn, trong sáng, nhõn họ̃u.
- Người anh mặc cảm vì nghĩ rằng mình khụng có năng khiờ́u gì. Xúc đụ̣ng khi cảm nhọ̃n được tõm hụ̀n lòng nhõn họ̃u của Kiờ̀u Phương.
* Nghệ thuật:
- Kờ̉ truyợ̀n bằng ngụi thứ nhṍt tạo nờn sự chõn thọ̃t cho cõu chuyợ̀n .
Miờu tả chõn thực diờ̃n biờ́n tõm lí của nhõn vọ̃t .
* Ý nghĩa của văn bản:
Tình cảm trong sáng, nhõn họ̃u bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp lớn hơn lòng căm ghét , đụ́ kị.
 Ghi nhớ: (SGK – 35)
III. Luyện tập.
- Bài tập 2
3. Củng cố (3')
- Truyện phản ánh nội dung gì?
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện?
- Đọc một bài thơ, hoặc kể một câu chuyện, có nội dung tình cảm anh em gia đình.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Đọc lại văn bản.
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị bài: Luyện nói về quan sát.văn miêu tả.
 + Tổ 1: Làm dàn ý bài tập 1
 + Tổ 2: Làm dàn ý bài tập 2
 + Tổ 3: Làm dàn ý bài tập 3
 + Tổ 4: Làm dàn ý bài tập 4
Soạn: 21/01/2011	Tiết 83 
Giảng: 6A:./01/2011	
 6B:./01/2011	Luyện nói về quan sát, tưởng 	 tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
 - Những yờu cõ̀u cõ̀n đạt đụ́i với viợ̀c luyợ̀n nói.
 - Những kiờ́n thức đã học vờ̀ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhọ̃n xét trong văn miờu tả.
- Những bước cơ bản đờ̉ lựa chọn các chi tiờ́t hay, đặc sắc khi miờu tả mụ̣t đụ́i tượng cụ thờ̉.
2. Kĩ năng:
	 - Sắp xờ́p các ý theo mụ̣t trình tự hợp lí .
 - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
 - Nói trước tọ̃p thờ̉ lớp thọ̃t rõ ràng, mạch lạc, biờ̉u cảm, nói đúng nụ̣i dung, tác phong tự nhiờn. 
3. Thái độ:
	Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác quan trọng trong bài văn miêu tả để trình bày miệng trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Dàn bài mẫu.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: 
- Sĩ số: 6A:..; 6B:
- Bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và Trò
Nội dung
*HĐ1(10'): Hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị bài luyện nói.
GV: Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét là những thao tác không thể thiếu trong văn miêu tả. Quan sát để phát hiện ra những nét mới mẻ, độc đáo, phát hiện ra những cái riêng của đối tượng. Qua đó, giúp cho người đọc, người nghe hình dung, nhận ra được con người, cảnh vậtngười viết cần phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Chính các yếu tố này sẽ giúp người đọc, người nghe hình dung được đối tượng miêu tả được cụ thể, rõ ràng, vừa làm cho lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
GV: nêu yêu cầu giờ học: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét sẽ giúp các em nắm chắc hơn và vận dụng các kĩ năng ấy vào bài văn miêu tả. Luyện nói là trình bày bằng miệng, không viết thành văn, trình bày trước lớp một cách rõ ràng, mạch lạc.
HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3, 4.
GV: nêu gợi ý:
Bài tập 1:
a) Tả Kiều Phương: Nhân vật Kiều Phương là một hình tượng đẹp. Kiều phương đẹp về đời sống tâm hồn, đẹp về hành động, đẹp vì tấm lòng vị tha nhân hậu. Khi miêu tả cần chú ý đến ngoại hình, nội tâm, hành động của nhân vật.
- Hình dáng (thân hình): Gầy, thanh mảnh, mái tóc..., vóc người,...
- Khuôn mặt: Hình, lem nhem, luôn bị chính nó bôi bẩn, khi bị quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra, để lộ chiếc răng khểnh trên hàm răng trắng muốt,
- Nội tâm: Hết sức phong phú:
+ Lúc nào cũng vui vẻ, vừa làm vừa hát, có lúc lại reo lên khe khẽ, (hồn nhiên, ngây thơ đúng với lứa tuổi của mình)
- Hành động: Rất kín đáo về tài năng bẩm sinh của mình, vẽ những thứ trong ngôi nhà đa vào bức tranh trở nên dễ mến, ngộ nghĩnh.
- KP có lòng nhân hậu, độ lượng: Vẽ người anh của mình tuy người anh có lúc không phải với mình, khi nhận giải KP lại muốn người anh cùng đi, 
b) Tả người anh Kiều Phơng:
- Hình dáng: Có thể suy ra từ ngòi em gái: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa,...
- Tính cách: coi thường, ganh ghét, hay đố kị với em khi tài năng của ngời em được phát hiện,...nhng cũng biết hối hận và nhận ra lỗi lầm của mình,...
Bài tập 2:
Nói về anh, chị hoặc em của mình. Chú ý làm nổi bật đặc điểm của đối tượng miêu tả bằng các hình ảnh và nhận xét của bản thân:
- Giới thiệu người mình định miêu tả.
- Nêu đặc điểm nổi bật của người đó: Ngoại hình, Nội tâm, Tính cách.
- Tình cảm của em đối với ngời đó.
Bài tập 3:
Nêu một số hình ảnh cần miêu tả trong bài nói: Bài nói cần miêu tả rõ những cảnh: Bầu trời, vầng trăng, ánh sao, cây cối, đờng làng, ngõ xóm, con ngờiđa ra những nhận xét về cảnh đêm trăng, cảm nghĩ chung về đêm trăng. Chú ý sử dụng các phép so sánh, liên tởng.
Bài tập 4:
Cần chú ý tập chung vào các hình ảnh và những liên tưởng, tưởng tượng:
- Bình minh Mặt trời):...cầu lửa.
- Bầu trời: Trong veo, rực sáng.
- Bãi cát: Mịn màng, mát rợi.
- Những con thuyền (cánh buồm): Mệt mỏi, uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát,...(Hiện ra mỗi lúc một rõ nh những cánh bớm hồng, đang giơng những đôi cánh rộng chuẩn bị một chuyến ra khơi xa,...)
*HĐ2(5') GV Phân nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 1
Nhóm 2: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 2
Nhóm 3: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 3
Nhóm 4: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 4
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm:
 - Gọi một số nhóm trình bày phần chuẩn bị; đa ra một số dàn ý mẫu
1. Hướng dẫn, gợi ý:
Bài tập 1:
a) Tả Kiều Phương:
- Hình dáng (thân hình): Gầy, thanh mảnh, mái tóc..., vóc người,...
- Khuôn mặt: Hình, lem nhem, luôn bị chính nó bôi bẩn, khi bị quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra, để lộ chiếc răng khểnh trên hàm răng trắng muốt,
- Nội tâm: Hết sức phong phú:
+ Lúc nào cũng vui vẻ, vừa làm vừa hát, có lúc lại reo lên khe khẽ, (hồn nhiên, ngây thơ đúng với lứa tuổi của mình)
- Hành động: Rất kín đáo về tài năng bẩm sinh của mình, vẽ những thứ trong ngôi nhà đa vào bức tranh trở nên dễ mến, ngộ nghĩnh.
- KP có lòng nhân hậu, độ lượng: Vẽ người anh của mình tuy người anh có lúc không phải với mình, khi nhận giải KP lại muốn người anh cùng đi, 
b) Tả người anh Kiều Phơng:
- Hình dáng: Có thể suy ra từ ngòi em gái: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa,...
- Tính cách: coi thường, ganh ghét, hay đố kị với em khi tài năng của ngời em được phát hiện,...nhng cũng biết hối hận và nhận ra lỗi lầm của mình,...
Bài tập 2:
- Giới thiệu người mình định miêu tả.
- Nêu đặc điểm nổi bật của người đó: Ngoại hình, Nội tâm, Tính cách.
- Tình cảm của em đối với ngời đó.
2. Chuẩn bị:
3. Củng cố (3'):
- Nêu các thao tác cần thiết trong văn miêu tả?
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả có vai trò như thế nào?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'):
- Ôn tập văn miêu tả.
- Luyện nói trước các bài tập trong sgk Tr 35, 36
- Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện nói trên lớp.
Soạn: 21/01/2011 	 Tiết 84
Giảng:6A:..../01/2011
	 6B:..../01/2011	
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh
Nắm chắc các thao tác quan quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả qua luyện nói trước lớp.
2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước đông người.
3. Thái độ:
	Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác quan trọng trong bài văn miêu tả để trình bày miệng trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số đoạn văn mẫu.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 6A:..........................; 6B:............................
- Bài cũ (4'): Vai trò của yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài văn miêu tả?
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài (1')
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
*HĐ1(30'): Hướng dẫn học sinh luyện nói.
HS: Đại diện nhóm 1 trình bày bài nói trước lớp
- Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, lưu ý học sinh: Nhân vật Kiều Phương là một hình tượng đẹp. Kiều phương đẹp về đời sống tâm hồn, đẹp về hành động, đẹp vì tấm lòng vị tha nhân hậu. Khi miêu tả cần chú ý đến ngoại hình, nội tâm, hành động của nhân vật.
HS:Đại diện nhóm 2 trình bày bài nói 
- Nhóm khác nhận xét phần trình bày của bạn về nội dung, phong cách trình bày.
GV nhận xét, uốn nắn
GV nêu một số hình ảnh cần miêu tả trong bài nói: Bài nói cần miêu tả rõ những cảnh: Bầu trời, vầng trăng, ánh sao, cây cối, đường làng, ngõ xóm, con ngườiđưa ra những nhận xét về cảnh đêm trăng, cảm nghĩ chung về đêm trăng.
HS: Đại diện nhóm 3 trình bày bài nói.
- Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét về nội dung, vận dụng các thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài nói của học sinh.
GV đọc bài văn mẫu tả đêm trăng để học sinh tham khảo.
HS: Đại diện nhóm 4 trình bày bài nói trước lớp.
Nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, đọc một số đoạn văn mẫu về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét về cảnh bình minh buổi sáng trên biển.
*HĐ2(5'): GV tổng kết bài học
 Nhận xét kết quả chung: những ưu điểm, những hạn chế, những điểm cần khắc phục.
3. Luyện nói:
* Bài tập 1
* Bài tập 2
* Bài tập 3
* Bài tập 4
2. Tổng kết bài học
3.Củng cố (3'):
- Tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả?
- Luyện nói về văn miêu tả có ý nghĩa như thế nào khi viết bài văn?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'):
- Cần vận dụng tốt các thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét vào trong bài văn miêu tả
- Luyện nói các bài tập còn lại.
- Soạn bài "Vượt thác" giờ sau học.
 + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
 + Bức tranh thiên nhiên.
 + Hình ảnh Dượng Hương Thư và cuộc vượt thác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21- van 6.doc