A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
2. Kĩ năng.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung bài giảng
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn rút ra là gì? Em có suy nghĩ gì vế câu nói của Dế Choắt.
Hoạt động 2: Giới thiệu.
" Đất rừng phương nam " là 1 trong những tác phẩm xuất xắc của văn học thiếu nhi nước ta. Từ khi ra mắt bạn đọc ( 1957 ) nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với những thế hệ bạn đọc cho đèn tận ngày nay. Tác phẩm đã được in lại nhiều lần, được dựng thanh phim khá thành công, bộ phim '' Đất Phương Nam ".
Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản.
Ngày soạn:11/1 Văn bản: Sông nước Cà Mau Ngày giảng: 6A1 :13/1 Tiết 77 : Đọc - hiểu văn bản 6A2: 13/1 A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. 2. Kĩ năng. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. 3. Thái độ. B. Chuẩn bị. * Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung bài giảng * Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn rút ra là gì? Em có suy nghĩ gì vế câu nói của Dế Choắt. Hoạt động 2: Giới thiệu. " Đất rừng phương nam " là 1 trong những tác phẩm xuất xắc của văn học thiếu nhi nước ta. Từ khi ra mắt bạn đọc ( 1957 ) nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với những thế hệ bạn đọc cho đèn tận ngày nay. Tác phẩm đã được in lại nhiều lần, được dựng thanh phim khá thành công, bộ phim '' Đất Phương Nam ". Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản. Hoạt động của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh. Nội dung cần đạt. ? Nêu những đặc điểm cơ bản về tác giả? - GV bổ sung thêm. ? Nêu xuất xứ của bài văn? Yêu cầu: - Đoạn đầu đọc chậm, giọng đều, càng về sau càng nhanh dần lên. Đến đoạn tả chợ đọc giọng vui, linh hoạt. - HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét, uốn nắn. ? Bài văn được kể theo ngôi thứ mấy? ? Tác dụng của nó? ? Bài văn tả cành gì? và tả theo trình tự nào? ? Nêu bố cục của bài văn, giới hạn từng phần? Mỗi phần nêu ý nghĩa. ? Qua bài văn giúp em hình dung vị trí quan sát của người miêu tả như thế nào? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát, miêu tả?. GV: Qua bài văn ta thấy, tác giả đã vận dụng những hiểu biết của mình về địa lý, ngôn ngữ đưavào những đoạn thuyết minh, giới thiệu địa danh và cách đặ tên các dòng sông. ? Cảnh sông nước Cà Mau được giới thiệu như thế nào?. ? ấn tượng nổi bật ban đầu về vùng sông nước Cà Mau là gì? ? Để có được ấn tượng khái quát cao nhất về vùng đất Cà Mau, tác giả đã cảm nhận thiên nhiên qua những giác quan nào? ? Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? GV: Cụ thể cảnh sông nước vùng Cà Mau được giới thiệu như thế nào? -> Phần 2 ? Trong đoạn văn, tác giả trung chú ý tập trung tả gì? ? Tên gọi các con sông, rạch có gì đáng chú ý? ? Tại sao người Miền Tây lại đặt tên như vậy? ? Qua cách đặt tên gắn liền với các địa danh đã gợi ra đặc điểm gì tự nhiên và con người nơi đây? GV: Đoạn sau tác giả tả dòng sông Năm Căn. ? Tìm những chi tiết miêu tả dòng sông và rừng đước? - Gv đọc câu '' Thuyền chúng tôi chèo thoắt... ". ? Chỉ ra những động từ, cụm động từ chỉ hoạt động của con thuyền? ? Nếu thay đổi trật tự của những động từ, cụm động từ có ảnh hưởng đến nội dung diễn đạt không? Từ đó nhận xét về sự diễn đạt, cách dùng từ của tác giả. ? Bên cạnh dòng sông, hình ảnh rừng đước được miêu tả sinh động. Hãy chỉ ra những từ ngữ miêu tả màu sắc rừng đước và nhận xét cách miêu tả đó? ? Cảm nhận của em về sông, đước ở Cà Mau? ? Đoạn 3 tập trung miêu tả cảnh gì? ? Tìm những chi tiết miêu tả chợ Năm Căn? ? Nhận xét cách miêu tả của tác giả? ? Cảm nhận của em về chợ Năm Căn như thế nào? ? So sánh văn bản "Sông nước Cà Mau" với văn bản "Bài học đầu tiên" rút ra sự giống và khác nhau về nội dung. ? Em hiểu biết được gì về thiên nhiên, cuộc sống ở vùng sông nước Cà Mau qua cách miêu tả của tác giả? Nêu đặc điểm cơ bản về tác giả đọc nhận xét trả lời phát hiện xác định bố cục bài văn phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện phát hiện đọc so sánh I. Đọc và tìm hiểu chú thích. 1. Tác giả, tác phẩm. * Tác giả? Đoàn Giỏi ( 1925 - 1989 ) Quê ở Tiền Giang. - Tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về thiên nhiên, con người ở Nam bộ. * Tác phẩm. - Trích từ chương XVIII của truyện "Đất rừng phương nam". 2. Đọc. 3. Từ khó. II. Tìm hiểu cấu trúc văn bản. - Ngôi thứ nhất. - Người kể chuyện là chú bé An -> Tác giả có thể miêu tả cảnh quan 1 vùng rộng lớn theo 1 trình tự tự nhiên hợp lí. - Bài văn miêu tả cảnh quan 1 vùng sông nước Cà Mau ở cực Nam của Tổ Quốc. - Miêu tả theo trình tự từ khái quát -> Chi tiết. - Bố cục: 3 phần. 1. Từ đầu -> 1 màu xanh đơn điệu: ấn tượng ban đầu về sông nước Cà Mau. 2. Tiếp -> Sáng ban mai: Miêu tả các kênh rạch. 3. Còn lại: Miêu tả chợ Năm Căn. - Vị trí quan sát trên 1 con thuyền xuôi theo các con rạch vùng Cà Mau. -> Giúp người đọc hình dung được toàn cảnh. III. Phân tích. 1. Cảnh bao quát của 1 vùng sông nước Cà Mau. - Kênh rạch chi chít như mạng nhện. - Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh... -> Không gian mênh mông rộng lớn. kênh rạch bủa vây chi chít và đựoc bao trùm trong mầu xanh. - Tập trung miêu tả cảnh thiên nhiên qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác. Đặc biệt là cảm giác về 1 mầu xanh bao trùm, tiếng rì rào bất tận của rừng cây, của sóng, gió... - Nghệ thuật: Tả xen kẽ, lỗi liệt kê, so sánh, điệp từ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc va trạng thái, cảm giác. 2. Cảnh kênh rạch sông ngòi Cà Mau. - Tập trung miêu tả, giới thiệu về các địa danh ở vùng sông nước Cà Mau. -> Đặt tên không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng, không lẫn lộn với các vùng sông nước khác. - Tạo ra 1 màu sắc địa phương riêng, không lẫn lộn với các vùng sông nước khác. -> Thiên nhiên tự nhiên hoang dã. Phong phú, con người sống gần với thiên nhiên nên rất giản dị, chất phác. * Dòng sông. - Con sông rộng lớn ngàn thước. - Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. - Cá bơi hành đàn... rừng đước cao ngất. - Động từ: Thoắt qua, đổ xuôi về. - Không thay đổi được vì sẽ làm sai lệch nội dung, đặc biệt là trạng thái hành động của con thuyền. * Thoắt qua: Con thuyền vượt qua 1 nơi khó khăn, nguy hiểm. * Đổ ra: Con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn. * Xuôi về: Con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo. - Tác giả chọn 3 mức độ, sắc thái, màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. -> Cùng chỉ 1 màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp. -> Dòng sông rộng lớn, thiên nhiên phong phú tràn đầy sức sống. 3. Cảnh chợ Năm Căn. - Chợ họp trên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập..., bà con các dân tộc trao đổi, buôn bán... - Quan sát kỹ lưỡng, tinh tế, âm thanh, màu sắc... -> Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú đông vui, mang hơi thở riêng của vùng ven sông nước Nam Bộ. - Là bức tranh độc đáo trong những xóm chợ vùng rừng Cà Mau. - Giống: Cùng là miêu tả. - Khác: 1. Tả cảnh. 2. Tả vật. IV. Tổng kết. * Ghi nhớ ( SGK/25 ). IV. Hoạt động nối tiếp - Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về sông nước Cà Mau. - Hoàn thành nốt đoạn văn ( nếu chưa làm xong). - Học ghi nhớ. - Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.
Tài liệu đính kèm: