Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 77 đến tiết 127 - Trường THCS Nhơn Bình

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 77 đến tiết 127 - Trường THCS Nhơn Bình

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:

- Kiến thức:

+ Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau

+ Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước thiên nhiên của tác giả.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện những đoạn văn miêu tả

- Tư tưởng: Tự hào về sự giàu đẹp của quê hương, đất nước

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv

 + Tham khảo truyện “Đất rừng Phương Nam”

- Trò: + Học bài

 + Đọc đoạn trích, soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: 1

2. Kiểm tra bài cũ: 5

- Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên”

- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của bài văn Tô Hoài? (Chú ý việc miêu tả hình dánh, tính cách)

3. Bài mới: 1 GV giới thiệu về Đoàn ?????, “Đất rừng Phương Nam” và đoạn trích. Là tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta, có sức hấp dẫn lâu bền với bạn đọc từ khi ra đời (1957) đến nay đã được chuyển thể thành phim

 

doc 132 trang Người đăng thu10 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 77 đến tiết 127 - Trường THCS Nhơn Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 – Bài 19
Ngày soạn: 25/01/2005
Tiết: 77
SÔNG NƯỚC CÀ MAU 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức: 
+ Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau
+ Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước thiên nhiên của tác giả.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện những đoạn văn miêu tả
- Tư tưởng: Tự hào về sự giàu đẹp của quê hương, đất nước
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: 	+ Tham khảo sgk – sgv
	+ Tham khảo truyện “Đất rừng Phương Nam”
- Trò:	+ Học bài
	+ Đọc đoạn trích, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên”
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của bài văn Tô Hoài? (Chú ý việc miêu tả hình dánh, tính cách)
3. Bài mới: 1’ GV giới thiệu về Đoàn ?????, “Đất rừng Phương Nam” và đoạn trích. Là tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta, có sức hấp dẫn lâu bền với bạn đọc từ khi ra đời (1957) đến nay đã được chuyển thể thành phim
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về bài văn
I. Đọc và tìm hiểu chung
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?
- 2 HS đọc đoạn trích
- HS trả lời câu hỏi: => Cá nhân:
- Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên vùng đồi Cà Mau
+ Cảnh thiên nhiên vùng đất Cà Mau
+ Tả cảnh theo trình tự:
- Aán tượng chung
- Cụ thể: kênh, rạch, sông ngòi, cảnh vật 2 bênbờ
- Dựa vào trình tự miêu tả em hãy tìm bố cục bài văn?
- Cảnh chợ Năm lăm
- Bổ sung, ghi bảng
- Hoạt động cá nhân
- Bố cục: 3 phần
- Tìm bố cục bài văn: 3 phần
+ Từ đầu... “đơn điệu”
+ Từ đầu... “đơn điệu”
+ Tiếp... “Khói sóng ban mai”
+ Còn lại
Aán tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau
+ Tiếp...  “khói sóng ban mai”. 
Miêu tả kênh rạch, con sông ở Cà Mau.
+ Còn lại: 
- Theo em người quan sát đứngở vị trí nào? Vị trí ấy có thuận lợi cho việc miêu tả và quan sát hay không?
- Hoạt động cá nhân:
+ Vị trí: Ở trên con thuyền xuôi theo kênh rạch vùng Cà Mau
Tả cảnh chợ Năm lăm
- GV???: Ví trí thuận lợi, người quan sát có thể miêu tả lần lượt cảnh vật 2 bên bờ, có chỗ miêu tả kỹ, chỗ lướt qua...
- Trong bài văn: Có đoạn thuyết minh, giải thích “ở đông, người ta gọi” đến “Nghĩa là nước đen”
6’
Hoạt động 2: Tìm hiểu câu hỏi 2=> Aán tượng chung ban đầu về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau
- Trong đoạn văn đầu tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau qua những từ ngữ ??? nào? Nêu nhận xét của em về vùng đất Cà Mau
- Hoạt động cá nhân:
- Từ ngữ thể hiện ấn tượng chung:
+ Sông ngòi... bủa giăng chi chít
+ Trên trời, dưới nước, chung quanh
II. Phân tích:
1. Aán tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau
- Là không gian rộng lớn mênh mông với sông ngòi, kênh rạch, tất cả được bao trùm bởi màu xanh của trời, nước rừngcây
- Aán tượng ấy được cảm nhận qua những giác quan nào?
- Miêu tả khung cảnh thiên nhiên quặ cảm nhận thị giác và thính giác.
- Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả
- Biện pháp nghệ thuật: tả xen kể, liệt kê, điệp từ, đặc biệt là sử dụng tính từ chỉ màu sắc, trạng thái cảm giác
Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi 3 – 4 (sgk)
- Hoạt động cá nhân
- Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các dòng sông con kênh... Em hãy nhận xét gì về các địa danh ấy?
- Bổ sung: + Các địa danh gắn với thiên nhiên
+ Thiên nhiên còn rất tự nhiên, hoang dã
- Nêu nhận xét về các địa danh vùng kênh rạch, dòng sông, địa danh Cà Mau
+ Gắn bó với thiên nhiên, con sông gần gủi với TN, giản dị chất phác: con sông.
- Thiên nhiên còn rất tự nhiên, hoang dã: cách đặt tên dòng sông, vùng đất...
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn “Thuyền chúng tôi... ban mai”
- HS đọc thầm đoạn GV yêu cầu
- Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và ?????
- Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn hùng vĩcủa dòng sông nước Cà Mau
+ Con sông rộng hơn ngàn thước
+ Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
+ Cá nước bơi hàng đàn
+ Rừng đước dựng cao ngất như hai dây trường thành vô hạn
2. Vẻ đẹp dòng sông, rừng đước Cà Mau:
- Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước, con sông rộng, nước ầm ầm rừng đước cao ngất
- Trong câu “Thuyền chúng tôi thoát qua... đổ ra..., xuôi về” có những động từ nào dùng chỉ hoạt động của con thuyền. Nếu thay đổi những động từ ấy có ảnh hưởng đến nội dung hay không? Nhận xét về sự chính xác, tinh tế trong cách dùng từ của tác giả.
- (Nên) tìm động từ, nêu nhận xét (Nhóm)
- Động từ dùng chỉ hoạt động của con thuyền
+ Thoát qua – đổ ra – xuôi về
+ Không thể thay đổi -->sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong khung cảnh
- Sử dụng động từ: sắc sảo nhằm diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền
Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn mới: Cảnh chợ Năm Căn
3. Cảnh chợ Năm Căn:
- Những chi tiết hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của vùng chợ Cà Mau?
- Tìm chi tiết thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo của vùng Cà Mau:
+ Những đống gỗ..., bến Vận hà, ngôi nhà bè...
+ Chợ họp trên sông nước
+ Sự đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? Nêu giá trị của các biện pháp nghệ thuật đó?
- Cách miêu tả vừa cụ thể, bao quát: khắc hoạ được cảnh chung, cụ thể sự tấp nập trù phú của chợ Năm Căn
Hoạt động 5: Hình dung cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- HS nêu cảm nhận của mình về vùng đất Cà Mau
5’
- Qua bài văn này em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của tổ quốc?
- GV tổng kết – ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
4. Tổng kết ghi nhớ:
Nội dung: Bức tranh TN và cuộc sống vùng Cà Mau
- Nghệ thuật: Miêu tả cảnh bao quát, cụ thể
* Ghi nhớ (sgk trang 23)
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập
Số 2/23
- Bài 1: về nhà làm
3’
- Bài 2: HD HS làm bài 2
- HS giới thiệu vắn tắt về con sông ở quê hương mình
4. Dặn dò: 2’	- Đọc lại văn bản
	- Học ghi nhớ
	- Đọc và soạn bài “Bức tranh của em gái tôi”
- Viết đoạn văn miêu tả: Con sông ở quê hương em
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần 20 – Bài 19
Ngày soạn: 05/02/2005
Tiết: 78
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh
+ Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự việc để tạo ra những so sánh đúng
- Kỹ năng: Nhận biết được so sánh, tạo ra những so sánh. 
- Tư tưởng: Biết tạo ra những so sánh đúng và hay trong khi nói, viết
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: 	+ Tham khảo sgk – sgv
	+ Bảng phụ
- Trò:	Học bài “Phó từ”, chuẩn bị bài “so sánh”
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 6A3
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Phó từ là gì? Nêu ví dụ?
- Phó từ gồm mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
3. Bài mới: 1’ Giới thiệu bài:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
8’
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm so sánh
- Đọc bài tập, giải bài 1 vào giấy
I. Bài học
1. So sánh là gì?
- GV yêu cầu HS tìmcác cụm từ chưa hình ảnh so sánh trong bài tập 1
- Gọi1 HS đọc các cụm từ chứa hình ảnh so sánh đã tìm
- Các cụm từ chưa hình ảnh so sánh
+ Trẻ em như búp trên cành (câu a)
+ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
+ Đọc cá nhân (3 em)s
- Từ các hình ảnh so sánh đã tìm được em hãy cho biết những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?
+ Treo bảng phụ
- Hoạt động cá nhân, chỉ ra những sự vật, sự việc được so sánh với nhau
+ Trẻ em như búp trên cành
+ “Rừng đước”... “hai dãy trường..... vô tận”
- Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
- Phát biểu theo cảm nhận của mình
+ Gọi 2 HS phát biểu
+ Bổ sung, cũng cố
. Các sự vật được so sánh với nhau vfa giữa chúng có những điểm giống nhau - ??? ví dụ ra
. So sánh như vậy làm nổi bậc cảm nhậncủa người viết, người nói với sự vật được nói đến => Câu văn, câu thơ có tính hình ảnh và gơih cảm
- Vậy em hiểu thế nào là so sánh? 
+ Quy về ghi nhớ sgk
- Rút ra kết luận về khái niệm so sánh theo ý hiểu
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cónét tương đồng để làm tăng ??? gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Trẻ em như búp trên cành
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của so sánh
- Yêu cầu HS ghi vào vở bảng cấu tạo của phép so sánh (làm bài tập 1)
- Kẻ bảng cấutạo của phép so sánh. Làm bài tập 21
2. Cấu tạo của phép so sánh
Vế A (sự vật được so sánh)
P.diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
Rừng đước
Dựng lên cao ngất
Như
Như
Búp trên cành
Hai dãy trường thành vô tận
- Phép so sánh có cấu tạo đồng đơn gồm mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
- Phát biểu cá nhân: Tự nhận xét về các yếu tố của phép sánh
+ Có đồng đơn: 4 yếu tố
+ Khi sử dụng có thể hiện bỏ 1 số yếu tố nào đó
- Em hãy tìm thêm1 số ví dụ có sử dụng phép so sánh mà em biết. Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó?
- Tìm thêm ví dụ về so sánh, phân tích cấu tạo
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
+ Làm bài tậo 3 vào nháp
- Cấu tạo của phép so sánh trong bài tập 3 có gì đặc biệt?
+ Hoạt động nhóm: 1,2,3 câu a
- Câu a: Vắng m ... cách thức làm 2 loại đơn trong SGK- tự làm.
- Tự làm cá nhân.
3. Cách thức viết đơn.
Bước 2: Cho HS trao đổi và rút ra những nhận xét về cách trình bày 1 lá đơn.
- Trao đổi nhóm: rút ra nhận xét về cách trình bày 1 lá đơn.
- Tên đơn: chữ to, chữ hoa hoặc in.
_ Tên quốc hiện và tên phải viết giữa trang giấy.
- Lời văn: gọn gàng, sáng sủa, yêu cầu đề nghị phải rõ ràng, thành thực, chính đáng, tránh dài dòng.
* Dặn dò: (3’)
- Học ghi nhớ.
- Tập viết đơn xin nghỉ học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:7/04/2005
Tiết 125:
Bài dạy: BỨC THƯ CỦA THƯ LĨNH DA ĐỎ.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	Giúp học sinh:
- Kiến thức: Thấy được “Bức thư của thư lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay, bảo vệ giỡ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư: nhân hoá, yếu tố trùng điệp, thủ pháp đối lập.
Kỹ năng: Bước đầu RLKN tìm hiểu phân tích 1 bức thư có nội dung chính luận.
Tư tưởng: Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: 	- Tham khảo SGK, SGV.
- Trò: 	- Đọc văn bản
	- Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (10’) 
* Vì sao nói cần Long Biên là một chứng nhận lịch sử, không chỉ đối với thủ đô Hà Nội, mà còn đối với nhân dân cả nước trong một thế kỷ qua?
- Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất? Giải thích vì sao?
+ Cần Long Biên: 	Một di tích lịch sử
	Một công trình giao thông vận tải đồ sộ.
	Nhất Đông Dương đầu TK 20
	Chứng nhận lịch sử. 
3. Bài mới: (1) 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: Đọc và hướng dẫn tìm hiểu chú thích.
- Hướng dẫn HS cách đọc: Đây là bức thư có nội dung chính trị sâu sắc trong hình thức chính luận, khi nửa mai kín đáo.
- Đọc đoạn đầu.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
- Gọi 3, 4 HS đọc đến hết bài.
- 3 HS đọc đến hết bài
- 2 HS nhận xét cách đọc.
- 1 HS đọc chú thích.
- Đọc
- Lưu ý chú thích: 13, 4, 9, 10, 11. 
- Gọi HS đọc câu chú thích: 1, 3, 4, 9, 10, 11.
- Lưu ý HS về thể loại.
- Thư từ – chính luận – trữ tình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và đặc điểm nghệ thuật của phần đầu bức thư
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu bức thư
- 1 HS đọc đoạn đầu bức thư
H: Hãy chỉ ra những phép so sánh, nhân hoá đã được dùng ở phần tìm bức thư?
+ Phát biểu cá nhân
Phát biểu các phép so sánh, nhân hoá.
+ Đất là bà mẹ.
+ Hoà là chị, là em.
+ Dòng sông, con suối là máu của tổ tiên, anh em, nuôi lớn con cháu.
+ Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông 
1. Thái độ ứng xử của người da đỏ với thiên nhiên, đất đai, môi trường.
H: Các phép so sánh, nhân hoá đó nói lên thái độ, tình cảm của người da đỏ đối với thiên nhiên, môi trường và đặc biệt là đất đai như thế nào?
- Quan hệ gắn bó và biết ơn, hài hoà và thân yêu, thiêng liêng mà gần gũi như trong một gia đình: bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông 
H: Qua đó ta có thể thấy được đó là tình cảm gì của người da đỏ với thiên nhiên, môi trường đặc biệt là đất đai?
- Suy nghĩ, nêu nhận xét, đánh giá.
- Bổ sung, ghi bảng.
+ Tình yêu tha thiết, máu thịt của người da đỏ đối với đất nước, quê hương đất là mẹ nên không dễ gì đem bán.
* Dặn dò: (3’)
- Đọc lại văn bản.
- Tóm tắt nội dung văn bản.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:10/04/2005
Tiết 126:
Bài dạy: BỨC THƯ TÌNH CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	Giúp học sinh:
- Kiến thức: Tiếp tục giúp HS thấy được
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên môi trường.
+ Tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.
- Kỹ năng: RLKN tóm tắt văn bản, phân tích văn bản.
+ Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: 	- Tham khảo SGK, SGV.
- Trò: Đọc lại văn bản, tóm tắt văn bản.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) 
Một HS tóm tắt văn vản à Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới: (1) Giới thiệu bài
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, đặc điểm nghệ thuật của phần giữa bức thư.
H: Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng?
- HS đọc “tôi biết người da trắng có sự ràng buộc”.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung. 
2. Những hình ảnh của người da đỏ về đất đai, môi trường tự nhiên.
15’
H: Những lo âu đó được thủ lĩnh da đỏ bày tỏ trên những phương diện nào?
+ Đạo đức
+ Cách cư xử với đất đai môi trường.
H: Theo em về phương diện đạo đức, người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ lo âu như thế nào?
- Đạo đức mảnh đất này không phải của anh em họ.
- Đất đai, môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàng phá.
H: Người thủ lĩnh da đỏ đã nêu cách cư xử của người da trắng với đất đai môi trường như thế nào?
- Phát hiện, trả lời muôn loài, là nguồn sống.
+ Họ lấy từ lòng đất cho đất đai là làm cho ruột.
+ Họ cư xử với đất đai
+ Lòng thèm khát.
- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất.
H: Những lo âu đó đã phản ánh sự đối lập nào giữa cách sống của người da trắng với cách sống của người da đỏ?
- So sánh, rút ra nhận xét hùng hồn.
+ Cách sống vật chất, thân thiết phải bảo vệ đất đai, giá trị tinh thần.
H: Theo em đoạn văn đã lôi cuốn người đọc bới các biện pháp nghệ thuật nào? em hãy chỉ ra các biện pháp cụ thể?
- Phát hiện. Nêu nhận xét:
+ So sánh đối lập
+ Nhân hoá: lòng 
ngắn . Con người hoà hợp với thiên nhiên.
+ Điệp từ ngữ: Người quan hệ giữa con người. 
+ Nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
H: Những lo âu về đất đai, môi trường tự nhiên bị xâm hại cho em hiểu gì về cách sống của người da đỏ?
III. Tổng kết ghi nhớ
- Nội dung
- Nghệ thuật.
Hoạt động 4;
Hướng dẫn HS tìm hiểu gần cuối bức thư.
HS đọc “ngài phải”
H: Những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư?
Em hiểu thế nào về câu nói “Đất là mẹ”?
- Nhận xét, bổ sung. 
* Dặn dò: 
- 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:15/05/2005
Tiết 127:
Bài dạy: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	Giúp học sinh:
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiên cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sự quan hệ giữa các bộ phận trong câu.
- Kỹ năng: RLHS biết tự phát hiện lỗi đã học và chữa các lỗi đó.
- Giáo dục: HS về sự phong phú của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: 	- Tham khảo SGK, SGV
- Trò: Xem lại bài tiết 120.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (5’) 
3. Bài mới: (1) 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: Chia câu thiếu CN, VN.
I. Bài học
- Hướng dẫn HS phân tích, xác định CN – VN của 2 câu đã cho trong phần I (GV treo bảng phụ)
- Chỉ ra những chỗ sai trong các câu sau:
a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng.
a) Chưa thành câu, chưa có CN – VN, mới có TN.
b) Chưa thành câu, chỉ có 2 TN. 
1. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Ví dụ: Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
H: Em hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?
- Chốt kiến thức đưa ra cách chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Cách chữa: Thêm CN – VN.
6’
Hoạt động 2: Chữa câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần.
- Cho HS tìm hiểu, phân tích ví dụ phần II.
- Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai?
+ Hai hàm răng à chỉ dượng Hương Thư.
2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần.
H: câu trên sai như thế nào.
- Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu những miêu tả hành động của CN “ta” à câu sai về ngữ nghĩa.
Ví dụ: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nóng lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghi trên ngọn sào giống như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn văn linh, hùng vĩ.
H: Em hãy chữa lại câu viết sai cho đúng? GV chốt lại kiến thức và đưa ra cách chữa. 
+ Lên bảng làm bài tập.
+ Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập.
- Bài tập 1/141: Yêu cầu HS nhắc lại các câu hỏi để tìm CN – VN.
* Cách chữa: Sắp xếp lại các thành phần câu.
III. Luyện tập:
1/41: Xác dịnh Cn – VN
a) CN: Cần
VN: Được đổi tên thành cầu Long Biên.
b) CN: Lòng ta
VN: lại nhớ không oanh liệt và oai hùng.
c) CN: tồn
VN: cảm thấy chiếc cầu  vững chắc.
2/142: Điền thêm CN – VN.
Bài tập 2: Yêu cầu HS đặt câu hỏi rồi điền vào chỗ trống cho thích hợp.
Bài tập 3: Yêu cầu HS dùng câu hỏi để xác định CN – VN cho tả người câu: Nếu không tìm được câu trả lời à câu thiếu CN – VN.
3/142: Phát hiện câu sai và nêu cách chữa.
a)  hai chiếc thuyền đang bơi
b)  chúng ta đã bảo vệ non sông gấm vóc.
c)  ta nên sông bản tăng “cầu Long Biên”
4/142: Phát hiện câu sai, nêu cách chữa.
a) Chữa thành câu ghép hoặc 2 câu đơn có CN và VN.
- Cây cầu đưa những chiếc xe tải nặng nề vượt qua sông, và xe rộn ràng cả dòng sông yên tĩnh.
- Cây cầu qua sông. Còi xe yên tĩnh.
* Dặn dò: 
- Làm bài tâph 4b, c (14) Xem trước bài “ôn tập về dấu câu”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 tiet 77127.doc