I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Những câu chuyện đã học hoặc đã đọc.
2. Kĩ năng: - Tóm tắt cốt truyện.
3. Thái độ: - Tự tin, mạnh dạn trước đám đông tập thể.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
III. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
Ngày soạn:...................... Lớp 6B Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 69: Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Những câu chuyện đã học hoặc đã đọc. 2. Kĩ năng: - Tóm tắt cốt truyện. 3. Thái độ: - Tự tin, mạnh dạn trước đám đông tập thể. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng. - Phương tiện: SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: Kể lại truyện “Thầy thuốc giỏi cất nhất ở tấm lòng”? Qua câu chuyện đó, người viết muốn gửi tới chúng ta điều gì? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1 – Chuẩn bị. I. Chuẩn bị. - Hướng dẫn HS chuẩn bị cho cuộc thi. - Người dẫn chương trình? - Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. 1. Người dẫn chương trình. Học sinh. - Ban giám khảo? 2. Ban giám khảo. Giáo viên + Học sinh. * Hoạt động 2 – Yêu cầu, thể lệ. II. Yêu cầu, thể lệ. - Giáo viên nêu yêu cầu, thể lệ của cuộc thi. - Nghe, ghi chép. - Tất cả HS trong lớp đều tham gia - Mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện mà mình tâm đắc nhất thuộc thể loại bất kì. - Kể chứ không phải đọc thuộc lòng. Lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu. Tư thế đàng hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong. * Hoạt động 3 – Thi kể. - Lần lượt cho từng HS thể hiện phần thi kể của mình. - Thể hiện phần thi kể. III. Thi kể. - Theo dõi HS thi, nhận xét, đánh giá. - Theo dõi bạn kể, nhận xét, góp ý. 3. Củng cố. - GV nhận xét về giờ thi kể chuyện. 4. Dặn dò. - Về nhà tập kể lại diễn cảm một số câu chuyện.
Tài liệu đính kèm: