I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện: Đề cao cái nghĩa qua câu chuyện hai con hổ nhớ ơn, đền ơn con người
- Cách kể giản dị, vừa mang tính chất truyền kỳ, vừa pha tính chất ngụ ngôn rút ra bài học đạo đức, lẽ sống một cách trực tiếp
- Kết cấu gồm hai truyện nhỏ nối tiếp nhau thể hiện một chủ đề
*Kĩ năng cần rèn: Tiếp tục rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo.
*.Giáo dục tư tưởng
- Vận dụng linh hoạt khi làm bài văn tưởng tượng, giáo dục lòng biết ơn và ý thức đền ơn trả nghĩa.
II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Phân tích nội dung ý nghĩa của câu truyện
III.CHUẨN BỊ
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo
*Học sinh: Học bài và soạn bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A/Kiểm tra bài cũ (4)
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh, có nhận xét đánh giá
B/Bài mới (36)
1.Vào bài (1) Đền ơn trả nghĩa là truyền thống của dân tộc ta. Qua câu truyện về loài vật của Tác giả Vũ Trinh được rút ra từ cuốn “Lan trì kiến văn lục”, chúng ta cùng cảm nhận về truyền thống đó của dân tộc.
Ngày soạn: 24 tháng 11 năm 2008 Ngày dạy: tháng 12 năm 2008 Tuần 15 Bài 13-14 Tiết : 59 HDĐT : Con Hổ có nghĩa ( Truyện trung đại Việt Nam) I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh - Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện : Đề cao cái nghĩa qua câu chuyện hai con hổ nhớ ơn, đền ơn con người - Cách kể giản dị, vừa mang tính chất truyền kỳ, vừa pha tính chất ngụ ngôn rút ra bài học đạo đức, lẽ sống một cách trực tiếp - Kết cấu gồm hai truyện nhỏ nối tiếp nhau thể hiện một chủ đề *Kĩ năng cần rèn: Tiếp tục rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo. *.Giáo dục tư tưởng - Vận dụng linh hoạt khi làm bài văn tưởng tượng, giáo dục lòng biết ơn và ý thức đền ơn trả nghĩa. II.Trọng tâm của bài: Phân tích nội dung ý nghĩa của câu truyện III.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo *Học sinh: Học bài và soạn bài ở nhà IV. Tiến trình bài dạy: A/Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh, có nhận xét đánh giá B/Bài mới (36’) 1.Vào bài (1’) Đền ơn trả nghĩa là truyền thống của dân tộc ta. Qua câu truyện về loài vật của Tác giả Vũ Trinh được rút ra từ cuốn “Lan trì kiến văn lục”, chúng ta cùng cảm nhận về truyền thống đó của dân tộc. 2.Nội dung bài dạy (35’) Tg 5’ 10’ 20’ Hoạt động của Thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. Giáo viên thuyết giảng cho học sinh hiểu thế nào là truyện trung đại, đặc điểm của truyện trung đại Giới thiệu vài nét về tác giả Vũ Trinh Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. Hướng dẫn đọc, kể, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục văn bản ? Truyện có kết cấu như thế nào ? Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện Học sinh kể tóm tắt nội dung 2 truyện ? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 truyện về cốt truyện, cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật. ? Cách kể và ngôi kể như thế nào ? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? ? Cái ‘nghĩa’ của con hổ thứ nhất được thể hiện ở những chi tiết nào trong truyện ? Em có nhận xét gì ? ? Cái ‘nghĩa’ của con hổ được thể hiện ở truyện 2 như thế nào ? Hãy nhận xét về cái ‘nghĩa’ đó ? Hoạt động 4: Tổng kết Nghệ thuật, lời kể có gì đặc sắc ? ? Theo em truyện con hổ có nghĩa đề cao. Khuyến khích điều gì cần có trong cuộc sống con người ? Tại sao người viết dùng con hổ để nói chuyện cái ‘nghĩa’ của con người. ? Câu truyện có nội dung như thế nào ? Nội dung kiến thức I. Đọc tìm hiểu chung *. Khái niệm : về Truyện trung đại Truyện trung đại là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài được sáng tác trong thời kỳ xã hội phong kiến (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) bằng chữ Hán, Nôm. 1.Tác giả - tác phẩm: Vũ Trinh(1716-1767), tự là Nghi, hiệu là Đạm Am 2.Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời trung đại. II. Đọc hiểu văn bản 1.Đọc tìm hiểu từ khó *Đọc: giọng đọc gợi không khí ly kỳ, cảm động *Từ khó : nghĩa, mở 2.Đại ý - Bố cục *Đại ý: Con hổ trả ơn Bà đỡ Trần và bác tiều phu *Bố cục: gồm 2 truyện nhỏ, thể hiện chủ đề : a) Truyện con hổ và bà đỡ Trần b) Truyện con hổ thứ 2 và bác tiều 3.Tìm hiểu chi tiết: A.Tóm tắt truyện a) Bà đỡ Trần ở Đông Triều được hổ chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng và đền ơn 10 lạng bạc b) Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị hóc xương được hổ đền ơn cả khi sống và khi đã chết B. Phân tích cái ‘Nghĩa của 2 con hổ’ a) Những điểm giống nhau : - Cốt truyện : Người giúp hổ thoái nạn hổ biết ơn, đền ơn - Cách kể : theo trật tự thời gian - Ngôi kể : thứ 3 - Nhân vật : hổ, người - Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa, đối chiếu, tương ứng. b) Những điểm khác nhau : * Truyện 1 : + Bà đỡ Trần bị động sợ hãi vì bị hổ chồng cõng đi đỡ đẻ cho hổ vợ + Hổ đền ơn bà, giúp bà thoát khỏi nạn đói. + Ngoài ra cái nghĩa còn thể hiện : hổ đực hết lòng với hổ cái, vui mừng khi có con, lễ phép thắm tình lưu luyến trong lúc chia tay à mang đức tính của con người. * Truyện 2 : + Bác Tiều Mỗ chủ động liều mình cứu hổ thoát chết vì hóc xương + Hổ đền ơn bằng các loại thịt thú rừng + Khi bác chết Hổ thương tiếc bác, nhảy, gầm lên quanh quan tài của bác. à so với chuyện 1 cái nghĩa của con hổ ở truyện được nâng cấp hơn : nếu ở con hổ trước đền ơn 1 lần là xong thì con hổ sau đền ơn mãi mãi à Bộc lộ chủ đề tư tưởng của tác phẩm. III- Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản - Lời kể mộc mạc, mang tính ngụ ngôn, giáo huấn khá rõ. - Người viết có dùng trí tưởng tượng, nhưng không thoát ly khỏi thực tế à làm truyện gần gũi, đáng tin hơn. * Con hổ nổi tiếng hung dữ, tàn bạo - còn có nghĩa nặng, huống chi là con người à gây tác động mạnh tới người đọc. 2.Nội dung: Ghi nhớ sách giáo khoa C.Luyện tập(3’) Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện chủ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đề tư tưởng này ? Ăn một quả trả cục vàng.......đựng Cứu vật, vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán D.Củng cố(1’) - Nhắc lại nội dung ý nghĩa của câu truyện E.Hướng dẫn về nhà(1’) - Học bài, làm bài tập, tập kể tóm tắt câu truyện - Soạn bài : Mẹ hiền dạy con
Tài liệu đính kèm: