I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Kỹ năng: - Làm bài văn kể một câu chuyện đòi thường.
3. Thái độ: - Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
III. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
Ngày soạn:........................ Lớp 6B Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường I. Mục tiêu. Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: - Làm bài văn kể một câu chuyện đòi thường. 3. Thái độ: - Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng. - Phương tiện: SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 – Yêu cầu của kể chuyện đời thường. I. Yêu cầu kể chuyện đời thường. - Gọi HS đọc các đề ở SGK. - Thế nào là kể chuyện đời thường? - Yêu cầu của kể chuyện đời thường? - Đọc các đề bài. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, phát biểu. - Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định. - Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý. * Hoạt động 2 – Cách làm bài văn kể chuyện đời thường. II. Cách làm bài văn kể chuyện đời thường. - Xác định yêu cầu của đề bài? - Gọi HS đọc “Phương hướng làm bài” trong SGK và rút ra kết luận? - Tìm hiểu đề, xác định. - Đọc theo yêu cầu. * Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em. 1 Tìm hiểu đề. - Thể loại: Văn kể chuyện. - Nội dung: ông hay bà của em. - Phạm vi: Kể chuyện đời thường, người thực, việc thực. 2. Lập dàn ý, ngôi kể, thứ tự kể: - Lựa chọn các sự việc, chi tiết để tập trung cho chủ đề. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất/Ngôi thứ ba. - Thứ tự kể: “xuôi”/ “ngược”. 3. Chọn lời văn kể phù hợp. * Hoạt động 3 – Tìm hiểu dàn bài mẫu. iii. Tìm hiểu dàn bài và bài làm mẫu. - Bài làm có sát với dàn bài đặt ra không? - Suy nghĩ, phát biểu. - Bài làm sát với dàn ý - Tất cả các ý trong bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể. - Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu. * Hoạt động 4 – Luỵen tập. IV. Luyện tập. - Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hãy kể về người bà của em. a. Mở bài: Giới thiêụ về người bà. - Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu. b. Thân bài: - Kể vài nét về hình dáng. - Kể những việc làm của bà trong gia đình, thái độ đối với mọi người. - Thái độ, tình cảm của em đối với bà. c. Kết bài: Cảm nghĩ... 3. Củng cố. - Giáo viên hệ thống lại bài học. 4. Dặn dò.: - Hoàn thiện bài tập: Viết thành văn đề bài trên. - Đặt một đề kể chuyện đời thường và lập dàn ý cho đề bài đó. - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: