Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện

I. MỤC TIÊU.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.

- Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.

2. Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện của bản thân trước tập thể lớp.

3. Thái độ: Tự tin, mạnh dạn trước tập thể lớp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

1. Ra quyết định: Lựa chọn ngôi kể và những sự việc tiêu biểu phù hợp với yêu cầu của đề bài và thời gian quy định.

2. Giao tiếp:

III. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.

- Phương tiện: SGK, Giáo án.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi, Dàn ý bài nói.

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 8952Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.............................
Lớp 6B	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số: 	Vắng:
Tiết 43:
TLV:
Luyện nói kể chuyện
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
- Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
2. Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện của bản thân trước tập thể lớp.
3. Thái độ: Tự tin, mạnh dạn trước tập thể lớp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài.
1. Ra quyết định: Lựa chọn ngôi kể và những sự việc tiêu biểu phù hợp với yêu cầu của đề bài và thời gian quy định.
2. Giao tiếp:
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi, Dàn ý bài nói.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 - Chuẩn bị.
I. Chuẩn bị.
- Nêu yêu cầu của tiết luyện nói.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bốn đề kể chuyện trong SGK.
- Em dự định sẽ nói gì ở phần mở bài?
- ở phần thân bài em có thể dựng thành mấy doạn?
- Kết bài em trình bày những điều gì?
- Nghe, ghi.
- Đọc và tìm hiểu đề.
1. Yêu cầu của tiết luyện nói.
- Cách nói: Rõ ràng, mạch lạc, tự tin, phân biệt giọng nói và đọc.
- Nội dung: Đảm bảo yêu cầu đề ra.
2. Đề bài.
a. Kể về một chuyến về quê.
b. Kể về một cuộc đi thăm thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.
3. Dàn bài tham khảo.
a. Đề 1: HS tìm hiểu kĩ SGK có thể thêm hoặc bớt
b. Đề 2:
* Mở bài:
- Đi thăm vào dịp nào?
- Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai?
- Dự định đến thăm những danh lam hay di tích nào? ở đâu?
* Thân bài:
- Chuẩn bị cho chuyến đi thăm ra sao?
- Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm?
- Trên đường đi, các em đã qua những nơi nào? Quang cảnh ở đó ra sao?
- Thắng cảnh và di tích các em đến thăm như thế nào? Địa thế, phong cảnh, kiến trúc ra sao?
- Thái độ, cảm xúc của em trước những danh lam hay di tích ấy?
* Kết bài: ấn tượng của em về chuyến tham quan ấy.
* Hoạt động 2 - Thực hành Luyện nói.
II. Luyện nói.
- Yêu cầu HS luyện nói trước tập thể lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Luyện nói theo yêu cầu.
- Nhận xét bài nói của bạn.
	3. Củng cố.
	- Nhận xét về tiết luyện nói, nhắc nhở HS rút kinh nghiệm.
	4. Dặn dò.
	- Về nhà hoàn chỉnh bài nói, chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43.doc