Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp hs:

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”.

 - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

B. Chuẩn bị:

 GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh liên quan.

 HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.

C. Kiểm tra bài cũ:

 H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.

D. Các hoạt động dạy và học:

 GV: Giới thiệu bài.

Dân gian ta có câu: “Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng 1 sờ” Tuy nhiên ngay cả khi trực tiếp tiếp xúc với sự việc, sự vật mà chỉ tỡm hiểu một cỏch phiến diện thỡ khú mà bỡnh giỏ được sự việc một cách đầy đủ, toàn diện. Cõu chuyện ngụ ngụn “thầy búi xem voi” mà ta học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ hơn về vấn đề đó.

 

doc 4 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../../2010
Ngày dạy: ..../../2010
Tiết 40: Văn bản thầy bói xem voi
A. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp hs:
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”.
	- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh liên quan.
	HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.
C. Kiểm tra bài cũ:
	H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “ếch ngồi đáy giếng”.
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Dõn gian ta cú cõu: “Trăm nghe khụng bằng một thấy Trăm thấy khụng bằng 1 sờ” Tuy nhiờn ngay cả khi trực tiếp tiếp xỳc với sự việc, sự vật mà chỉ tỡm hiểu một cỏch phiến diện thỡ khú mà bỡnh giỏ được sự việc một cỏch đầy đủ, toàn diện. Cõu chuyện ngụ ngụn “thầy búi xem voi” mà ta học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ hơn về vấn đề đú.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Đọc mẫu.
HS: Đọc, kể và tìm hiểu chú thích SGK.
? Theo em truyện cú mấy nhõn vật? Cỏc nhõn vật này cú đặc điểm ntn?
(Truyện cú năm nhõn vật, cỏc nhõn vật này đều bị mự cả hai mắt, và họ hoàn toàn chưa biết gỡ về con voi).
H: Truyện gồm mấy phần? (Truyện có mấy sự việc chính?)
? Các ông thầy bói xem voi ở đấy đều có đặc điểm chung nào?
? Các thầy bói nảy ra ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?
(ế hàng, tán gẫu, có voi đi qua)
Như vậy việc xem voi ở đây có sẵn dấu hiệu nào không bình thường?
(Người mù lại muốn xem voi).
? Cách xem của các thầy bói diễn ra như thế nào ?
? Có gì khác thường trong cách xem ấy?
GV: Cách mở truyện buồn cười và hấp dẫn: Năm thầy ế hàng, nghĩ cách tiêu thì giờ. Vì không còn nhìn được nên phải “xem bằng tay” – Cái buồn cười là người mù lại thích đi xem, muốn nhìn bằng mắt trong khi không còn khả năng nhìn). Con voi to lớn, quen thuộc mà không biết.
Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu hiện thái độ gì đối với các thầy bói?
? Sau khi xem xong, các thầy bói đã phán về con voi như thế nào?
HS: Liệt kê cụ thể.
? Những từ ngữ và phép nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả về con voi? Cách sử dung biện pháp NT đó tạo ra ý nghĩa gì?
? Có ý kiến cho rằng cả năm thầy đều đoán đúng , cả năm thầy đều đoán sai , ý kiến của em thế nào? Vì sao?
(Cả năm thầy đều đúng ở từng bộ phận. Cả năm thầy đều sái hình thù con voi vì chỉ sờ một bộ phận mà lại đánh giá cả hình thù con voi. Hình thù con voi chính là tổng hợp ý kiến của năm người)
? Vậy đâu là chỗ sai trong nhận thức của các thầy về voi? (Mỗi người chỉ biết được từng phần con voi mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi. Do phương pháp tư duy sai dẫn đến nhận thức sai lầm)
? Sai lầm của cỏc thầy là gỡ? Theo em nhận thức sai lầm của các thầy về voi là do mắt kém hay do nguyên nhân nào khác? (GV: Cỏc thầy chỉ sờ một bộ phận mà đó phỏn tưởng đú là toàn bộ con voi. Truyện khụng núi lờn cỏi mự thể chất mà muốn núi lờn cỏi mự về nhận thức, cỏi mự về phương phỏp tư duy của cỏc thầy búi).
Gv : Các thầy bói sai ở phương pháp nhận thức sự vật : lấy từng bộ phận riêng lẻ của voi để định nghĩa về voi -> sai về tư duy
H: Muốn đánh giá, nhận xét đúng sự vật, sự việc thì cần xem xét như thế nào? 
(Phải xem xét toàn bộ..)
Vì sao các thầy xô xát nhau? (Tất cả đều nói sai nhưng lại cho là mình đúng: Dùng những từ ngữ phủ định ý kiến người khác: “không phải”, “đâu có”, “ai bảo”, “các thầy nói không đúng cả”)
? Theo em tai hại của cuộc xô xát này là gì?
H: Truyện kết thúc có hợp lí không? (có).
H: Qua truyện này em rút ra bài học gì? Khi muốn nhận xét một vật, việc người ta cần phải xem xét ntn?
GV: Liên hệ với thực tế giáo dục tư tưởng
Bài tập tình huống: Em hãy tìm xem tình huống nào giống với thành ngữ :“Thầy bói xem voi ” ?
A/ Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp. 
B/ Bạn An chỉ vi phạm một lần không sọan bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu 
C/Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách em và buồn.
D/Thấy một người nói tòan những lời tốt , em cho là người đó tốt 
HS: Tự làm.
I/. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
- Từ đầu đến “sờ đuôi”: các thầy bói cùng xem voi. 
- Tiếp đến “ chổi sể cùn”: Cách phán đoán voi của 5 ông thầy bói.
- Còn lại: Kết cục việc xem voi.
3. Các thầy bói xem voi .
- Hoàn cảnh: Các thầy bói mù ế hàng, rủ nhau xem voi
- Cách xem voi của 5 thầy bói: Dùng tay sờ voi (vì mắt các thầy bói đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi).
-> Giễu cợt phê phán nghề thầy bói.
4. - Các thầy bói phán về con voi:
+ Sun sun như con đỉa
+ Chần chẫn như cái đòn càn
+ Bè bè như cái quạt thóc
+ Sững sững như cái cột đình
+ Tun tủn như cái chổi sẻ cùn
=> Từ láy và phép so sánh tạo ra hình ảnh ví von, gợi tả đặc sắc.
=> Thái độ: Phán sai về con voi, nhưng ai cũng khẳng định cho mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác: Đó là phiến diện
=> Đó là thái độ chủ quan, sai lầm
* Hậu quả của việc xem voi và phán về voi: 
Đánh nhau toặc đầu chảy máu 
5). ý nghĩa và bài học của truyện:
 Khi muốn nhận xét, đánh giá mọi sự vật, sự việc, con người thì phải xem xét tất cả các khía cạnh mới nhận xét đúng được, nếu không sẽ bị sai lệch đi vẫn đề cần xem xét.
* Ghi nhớ (SGK).
III/. Luyện tập (SGK).
	* Củng cố: GV: Khái quát nội dung bài học.
	* Dăn dò: HS soạn tiết 41: Danh từ.
	* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
..
..
===============================

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 40 - Thay boi xem voi.doc