Giáo án Ngữ văn Lớp 6 -Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Nam

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 -Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Nam

I/ Mục tiêu cần đạt

*Giúp HS

1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu khái niệm giao tiếp, văn bản và các dạng thức của văn bản.

2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng sữ dụng 1 số kiểu văn bản trong nói viết.

3 / Thái độ : Có thái độ yêu thích từ tiếng việt

II/ Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ.

 2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

(1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.

 (3’) B/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 (1’) C/ Bài mới: Bài học hôm nay sẽ mang đến cho chúng ta thật nhiều bổ ích trong việc trình bày văn bản.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 -Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/08/09
Ngày dạy:21/08/09
 Tuần1 
 Tiết 	4	
Tập làm văn
GIAO TIẾP VĂN BẢN 
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
 abïcd
I/ Mục tiêu cần đạt
*Giúp HS
1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu khái niệm giao tiếp, văn bản và các dạng thức của văn bản. 
2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng sữ dụng 1 số kiểu văn bản trong nói viết. 
3 / Thái độ : Có thái độ yêu thích từ tiếng việt
II/ Chuẩn bị 
	1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ. 
	2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
(1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 
 (3’) B/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 (1’) C/ Bài mới: Bài học hôm nay sẽ mang đến cho chúng ta thật nhiều bổ ích trong việc trình bày văn bản.
Tg
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
20’
I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
1/ Văn bản và mục đích giao tiếp: 
 a. Giao tiếp: 
 Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. 
 b. Văn bản: 
 Chuổi lời nói miệng hay chữ viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
tt 
Kiểu văn bản, pt biểu đạt
mục đích giao tiếp
Ví dụ
1
Tự sư 
Trình bày diễn biến sự việc.
Tuyện tấm cám
2
Miêu ta 
Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
Bài văn miêu tả
3
Biểu cảm 
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Lời chia buồn.
4
Nghị luận
Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận.
5
Thuyết minh 
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.
Bản đồ thế giới.
6
Hành chính- công vu&
Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
Những văn bản hành chính.
* Bài tập:
- Hành chính- công vụ 
- Tự sự
- Miêu tả 
- Biểu cảm 
- Nghị luận 
- Thuyết minh 
- Gọi hs đọc phần 1a.
H: Khi thầy cô giảng bài em chưa hiểu em sẽ làm gì?
H: Ngoài việc dùng lời nói để thể hiện tình cảm nguyện vọng của mình với người khác còn có cách nào khác?
H: Khi em muốn biểu đạt tình cảm của mình 1 cách đầy đủ thì em la,32 thế nào?
- Gọi hs đọc câu c, d sgk.
H: Câu ca dao được sáng tác nhằm mục đích gì?
H: Câu 6, 8 liên kết với nhau như thế nào?
H: Câu ca dao đã biểu đạt 1 ý trọn vẹn chưa?
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi d đ,e để hiểu thêm về văn bản.
- Giới thiệu 1 số kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của nó.
- Gọi hs đọc các tình huống và lựa chọn kiểu văn bản cho phù hợp.
=> đọc câu hỏi.
=> Yêu cầu thầy cô giảng lại.
=> Có thể dùng chữ viết.
=> Nói, viết phải đầy đủ, rỏ ràng.
=> Khuyên con người hãy giữ vững lập trường của mình.
=> Liên kết vần.
=> Đã biểu đạt 1 ý trọn vẹn, là 1 văn bản.
=> Trả lời các câu hỏi d,đ, e theo hướng dẫn.
15’
II/ Luyện tập: 
1/ a. Tự sự 
 b. Miêu tả 
 c. Nghị luận 
 d. biểu cảm 
 đ. Thuyết minh 
2/Tự sự. Vì văn bản trình bày diễn biến câu chuyện theo một trình tự.
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Gọi hs lần lượt đọc các đoạn văn thơ a,b,c,d,đ và xác định kiểu văn bản.
- Truyền thuyết con rồng cháu tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
=> Đọc các tình huống và lựa chọn theo yêu cầu.
=> Lần lượt đọc và xác định kiểu văn bản.
=> Tự sự. Vì văn bản trình bày diễn biến câu chuyện theo một trình tự.
D/ Củng cố: (3’)
H: Văn bản và mục đích giao tiếp là gì? 
 a. Giao tiếp: 
 Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. 
 b. Văn bản: 
 Chuổi lời nói miệng hay chữ viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
E/ Dặn dò: (2’)
 Học thuộc bài, xem lại bài tập.
 Chuẩn bị bài mới: “ Thánh gióng”. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
 H: Sự ra đời và lớn lên của Gióng có giống với chúng ta không?
 H: Tìm các chi tiết tiêu biểu trong truyện và nêu ý nghĩa của nó?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Ngu van 64 cot theo chuan.doc