I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh.
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố lại những kiến thức về văn tự sự ( chủ đề, dàn bài.)
2. Tư tưởng: - GD ý thức học tập của học sinh
3. Kĩ năng: - Làm văn tự sự
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1: GV: - Giáo án, sgk
2: HS: - Ôn lại bài
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị bài của HS
2. Bài mới:
Lớp dạy; Tiết theo TKB ;1,2 Ngày dạy; 10/9 &16/9 Tổng số; Vắng; Lớp dạy; Tiết theo TKB;3 Ngày dạy; 10/9 &16/9 Tổng số; Vắng; Tiết 4 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố lại những kiến thức về văn tự sự ( chủ đề, dàn bài..) 2. Tư tưởng: - GD ý thức học tập của học sinh 3. Kĩ năng: - Làm văn tự sự II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Giáo án, sgk 2: HS: - Ôn lại bài III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: Hoạt động 1: HD HS ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Gv nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn tự sự - ? Thế nào là chủ đề của văn tự sự? - ? Bố cục của bài văn tự sự gồm có mắy phần? - ? Nêu rõ nhiệm vụ của từng phần? - Nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết 1. Chủ đề: 2. Dàn bài: - Gồm 3 phần: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về nhân vật... b. Thân bài: - Kể chi tiết diễn biến sự việc c. Kết bài: - Kết cục của sự việc Hoạt động 2: HD HS luyện tập - Y/c HS đọc câu chuyện sgk - ? Hãy nêu chủ đề của câu chuyện - Nhận xét - bổ sung - ? Hãy tìm sự việc tập chung cho chủ đề - ? Hãy tìm ra 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài - ? Hãy so sánh với truyện Tuệ Tĩnh giống và khác ở điểm nào - Y/ c HS thảo luận - Nhận xét - bổ sung - Đọc - Trả lời - Nghe - Trả lời - Trả lời - Thảo luận - Trình bày II. Luyện tập Bài tập: sgk * Đọc câu chuyện - Chủ đề: Tố cáo tên cận thần - Bố cục: gồm 3 phần * Mở bài: Từ đầu -> '' nhà vua" * Thân bài: Tiếp -> " hai mươi nhăm roi" * Kết bài: Phần còn lại 3. Củng cố: - HT lại nội dung ôn tập 4. Dặn dò: - Học bài
Tài liệu đính kèm: