Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 32 đến 72 - Năm học 2011-2012 - Lương Thị Lệ Oanh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 32 đến 72 - Năm học 2011-2012 - Lương Thị Lệ Oanh

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Năm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.

- Sơ bộ phân biệt được ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Bảng phụ viết bài tập

- Học sinh: + Soạn bài

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Hoỷi:

Theỏ naứo laứ vaờn tửù sửù?

Dửù kieỏn traỷ lụứi:

Tửù sửù laứ phửụng thửực trỡnh baứy moọt chuoói caực sửù vieọc, sửù vieọc naứy daón ủeỏn sửù vieọc kia, cuoỏi cuứng daón ủeỏn moọt keỏt thuực, theồ hieọn moọt yự nghúa

3. Bài mới

 Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.

 

doc 97 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 32 đến 72 - Năm học 2011-2012 - Lương Thị Lệ Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 32:
 Danh từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học, giúp HS nắm được:
- Đặc điểm của danh từ.
- Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD:
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
 Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
i. đặc điểm của danh từ:
- GV treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc
? Hãy xác định các DT có trong câu văn?
? Các danh từ ấy biểu thị những gì?
? Trong cum DT: "nắng rực rõ", danh từ biểu thị cái gì?
? Như vậy DT là gì?
- Quan sát cụm DT: ba con trâu ấy?
 ? Hãy xác định DT trung tâm trong cụm?
? Em thấy trước và sau DT trung tâm là những từ nào? ý nghĩa của những từ ấy?
? Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để tạo thành cụm DT? VD?
? Em hãy đặt câu với DT tìm được? Phân tích ngữ pháp của câu?
VD: Bạn Nam/lớp em học rất giỏi.
 CN VN
Lớp em người học giỏi /là bạn Nam
 CN VN
? Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
- Đọc ghi nhớ?
1. Ví dụ: SGK - Tr 86
* Nhận xét:
- DT vua: chỉ người
- DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật
- DT làng: chỉ khái niệm
- DT nắng chỉ hiện tượng
2. Ghi nhớ:
a. Khái niêm:
danh từ là từ chỉ người...
b. Khả năng kết hợp"
 ba con trâu ấy
Từ chỉ s.lượng DTTT chỉ từ
c. Chức vụ ngữ pháp:
 - Điển hình là làm chủ ngữ
- Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng phía trước.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: 
ii. danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:
- Đọc to VD
? Phân biệt về nghĩa các danh từ: con, viên, thúng, tạ với các danh từ đứng sau
-
?Vậy theo em, danh từ gồm mấy loại?
? Thử thay thế các DT in đậm trên bằng những từ khác rồi rút ra n.xét: Trường hợp nào đơn vị tính, đếm đo lường thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi? Vì sao?
( VD: Chú ( bác) trâu; Ông ( tên) quanàđ.vị tính, đếm, đo lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm.
Rá gạo; cân thócà thay đổi vì đó là những từ chỉ số đo đếm
? Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy những từ nào dùng để tính đếm người hoặc động vật? Những từ nào dùng để tính đếm các sự vật khác?
* GV: Các loại DT đơn vị dùng để tính đếm người, các loại động vật gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Còn các từ dùng để tính đếm đo lường những sự vật khác gọi là danh từ đơn vị qui ước.
? DT đơn vị gồm mấy nhóm?
? Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng gạo rất đầy". Nhưng không thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng"?
* GV: Có thể nói "ba thúng gạo đầy" vì DT thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng.
Không thể nói"sáu tạ thóc rất nặng vì các từ sáu, tạ chỉ số lượng chính xác, cụ thể rồi, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa"
? Vậy DT chỉ đơn vị quy ước gồm mấy loại?
- Đọc to phần ghi nhớ 2
1. Ví dụ:
- Ba con trâu
- Một viên quan
- Ba thúng gạo
- Sáu tạ thóc
* Nhận xét:
 Con Trâu
 Viên quan
 Thúng gạo
 Tạ thóc
DT chỉ đơn vị để các DT chỉ S.vật, 
tính đếm người, vật chỉ người
2. Ghi nhớ:
a. DT gồm hai loại lớn:
- DT chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị để tính đếm, đo lường.
- DT chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm...
b. DT chỉ đơn vị gồm hai nhóm:
- DT chỉ đơn vị tự nhiên
- DT chỉ đơn vị qui ước
- DT chỉ đơn vị qui ước gồm hai loại:
+ DT chỉ đơn vị chính xác
+ DT chỉ đơn vị ước chừng
* Ghi nhớ: SGk - Tr 87
Hoạt động 3:
- Bài tập 1 ngoài SGk
- Bài tập 2,3 trong SGk
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì?
- Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí...
- Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết.
 Bài 2: Liệt kê các loại từ:
- Chuyên đứng trước Dt chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên...
- Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ,
 Bài 3: Liệt kê các DT:
- Chỉ đơn vị qui ước chín xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam...
- Chỉ đơn vị qui ước, ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng...
D. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
-----------------------------------------
Tuần 9
Tiết: 33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Năm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
Sơ bộ phân biệt được ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết bài tập
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hoỷi:
Theỏ naứo laứ vaờn tửù sửù?
Dửù kieỏn traỷ lụứi:
Tửù sửù laứ phửụng thửực trỡnh baứy moọt chuoói caực sửù vieọc, sửù vieọc naứy daón ủeỏn sửù vieọc kia, cuoỏi cuứng daón ủeỏn moọt keỏt thuực, theồ hieọn moọt yự nghúa
3. Bài mới
 Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
i. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
? Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì?
?Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô nnhư thế nào?
? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không?
* GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.
-?Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
1. Ngôi kể:
a. VD:
- Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
Hoạt động 2: 
 2.Các ngôi kể thường gặp trong tác phẩm tự sự & Vai trò của ngôi kể:
- GV treo bảng phụ
-Gọi HS đọc đoạn văn 1 SGK
? Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không?
? Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào?
* GV: Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba.
? Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
? Kể theo ngôi thứ ba là người kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xáy ra. vậy kể như thế có ưu điểm gì?
- Đọc đoạn văn 2
? Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao em nhận ra điều đó?
? Khi xưng hô như vậy, người kể sẽ được những gì?
? Theo em, nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?( Dế mèn hay tác giả?)
? Nhân vật tôi trong đoạn trích "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai?
? Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy ra? đó là những trường hợp nào?
? Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do không bị hạn chế còn ngôi kể nòa chỉ kể được những gì mình biết & trải qua?
? Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay ‘Tôi’ bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn ntn?
( Đoạn văn khg thay đổi nhiều)
? Có thể đổi ngôi kể thứ 3trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ 1 khg? Vì sao?
( Khg nên đổi vì nó phá vỡ cách kể ban đàu, ND chuyện cũng phải thêm bớt)
? Vậy bài học hôm nay cần nhớ những gì?
? Đọc phần ghi nhớ SGK?
a. VD: SGK
* Đoạn văn 1:
- Người kể chuyện là tác giả dân gian, không xuất hiện trong câu chuyện.
- Người kể đã gọi tên các nhân vật trong tên bằng tên gọi.
à Kể theo ngôi thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
*ưu điểm Cách kể này mang tính khách quan có thxể kể linh hoạt, tự do, mọi việc xảy ra.
* Đoạn văn 2:
- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi".
*ưu điểm: Khi xưng hô như vậy người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mìn trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình.
- Ngôi thứ nhất:
+ Tôi có thể là chính tác giả
+ Tôi có khi là nhân vật trong truyện.
Ngôi kể thứ 3 người kể được tự do.
 Ngôi kể thứ 1chỉ kể được những gì mình biết.
2. Ghi nhớ: SGK - tr89
Hoạt động 3: 
Ii. Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài tập
? ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi kể như thế nào?
? Thay đổi như vậy, em thấy đoạn mới có gì khác với đoạn cũ?
- Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 2
? xác định ngôi kể trong truyện Cây bút thần?
? Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba?
Bài tập 1:
Thay ngôi kể và nhận xét
- Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn"
- Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan như đang xảy ra.
Bài tập 2: Thay tất cả các từ "Thanh, chàng" bằng "tôi". ta thấy đoạn văn mới mang tính chủ quan, thân thiết.
Bài tập 3:
Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì không có nhân vật nào xưng tôi trong truyện. 
Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba vì:
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
D. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh
Soạn: ông lão đánh cá và con cá vàng
-----------------------------------------------
Tuần 9
Tiết 35:
Văn bản
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Hướng dẫn đọc thêm
 (Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
 Kể lại được truyện này.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Tranh ảnh
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hoỷi:
Truyeọn coồ tớch laứ loaùi truyeọn ntn ? Nhửừng kieồu nhaõn vaọt naứo, trong truyeọn coồ tớch laứ quen thuoọc ?
Dửù kieỏn traỷ lụứi:
Truyeọn coồ tớch laứ loaùi truyeọn keồ veà cuoọc ủụứi cuỷa moọt soỏ kieồu nhaõn vaọt quen thuoọc, coự chi tieỏt hoang ủửụứng, neõu leõn ửụực mụ vaứ nieàm tin veà chieỏn thaộng caựi thieọn vụựi caựi aực, caựi toỏt vụựi caựi xaỏu, caựi coõng baống vụựi caựi baỏt coõng.
Nhửừng kieồu nhaõn vaọt quen thuoọc trong kieồu coồ tớch maứ em bieỏt ủoự laứ:
Soù Dửứa	: Kieồu nhaõn vaọt baỏt haùnh.
Thaùch Sanh	: Kieồu nhaõn vaọt duừng caỷm.
Em beự	: Kieồu nhaõn vaọt thoõng minh.
2: Neõu yự nghúa cuỷa truyeọn coồ tớch “Caõy buựt thaàn”.
Dửù kieỏn traỷ lụứi:
- Theồ hieọn nieàm tin vaứo coõng lyự
- Khaỳng ủũnh ngheọ thuaọt chaõn chớnh thuoọc v ... ện:
- Tình huống: Giữa người cứu người dân lâm bệnh với phận làm tôi.
ị Đây là tình huống thử thách gay go đối với y đức.
- Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay một đường: "Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống...vương phủ."
ị Coi trọng tính mạng của người bệnh hơn cả tính mạng của mình.
- Không chịu khất phục quyền uy.
- Vua Trần Anh Vương:
+ Lúc đầu tức giận
+ Sau ca ngợi
ị Một vị vua anh minh
3. Kết truyện:
Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia đình vị lương y.
4. TOÅNG KEÁT: 
 a) Ngheọ thuaọt: Ghi cheựp chuyeọn thaọt, tỡnh huoỏng gay caỏn ủeồ tớnh caựch nhaõn vaọt boọc loọ roừ neựt. 
 b) Noọi dung: Ca ngụùi phaồm chaỏt cao quớ cuỷa vũ Thaựi y leọnh hoù Phaùm. 
*Ghi nhụự : SGK
 5. ghi nhớ: SGK - tr 164
Hoạt động 3
IV. Luyện tập:
Baứi taọp 1:Baọc lửụng y chaõn chớnh theo Traàn Anh Vửụng laứ phaỷi gioỷi ngheà nghieọp vaứ coự loứng nhaõn ủửực. ẹieàu ủoự gioỏng vụựi lụứi theà cuỷa Hi-poõ-cụứ-raựt.
2. Bài tập 2: SGK
3. Bài tập 3: Kể lại truyện theo ngôi kể thứ nhất. của Thái Y lệnh.
D. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Soạn: Ôn tập TV
------------------------------------------------
Tuần 17
Tiết 66 :
Ôn tập Tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 Củng cố kiến thức đã học trong học kì I, lớp 6
Củng cố kĩ năng vận dụng tích hợp với phần văn và Tập làm văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ mô hình TT? lấy VD
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. Lí thuyết:
- Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá?
- GV tổng kết lại một cách rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
s Tửứ laứ gỡ?
s Dửùa theo caỏu taùo, tửứ ủửụùc chia laứm nhửừng loaùi naứo?
s Phaõn bieọt tửứ ủụn, tửứ phửực, tửứ gheựp, tửứ laựy?
GV yeõu caàu HS laỏy vd.
s Moọt tửứ coự theồ coự maỏy nghúa? Keồ teõn.
s Phaõn bieọt nghúa goỏc vaứ nghúa chuyeồn? Laỏy vớ duù.
s Theo nguoàn goỏc, tửứ coự theồ chia laứm maỏy loaùi? Keồ teõn
s Phaõn bieọt tửứ thuaàn Vieọt vaứ tửứ mửụùn?
s Coự nhửừng loói duứng tửứ thửụứng gaởp naứo?
s Laỏy vớ duù cho tửứng loói?
s Coự nhửừng tửứ loaùi naứo ủaừ hoùc qua?
s Coự nhửừng cuùm tửứ naứo ủaừ hoùc qua?
s Phaõn bieọt DT,ẹT, TT, ST, LT, CT?
s Phaõn bieọt CDT, CẹT, CTT?
s
1. 
 Cấu tạo từ:
Từ đơn Từ phức:
 Từ ghép Từ láy
2.
 Nghĩa của từ:
Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
3.
 Phân loại từ theo ngồn gốc
 Từ thuần Việt Từ mượn
Từ mượn tiếng Hán Từ mượn các ng.ngữ khác
Từ gốc Hán Từ Hán Việt
4. Các lỗi dùng từ:
 Lặp từ Lẫn lộn từ gần âm
 Dùng từ không đúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ:
- Từ loại: DT, ĐT, TT, ST, LT, chỉ từ
- Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT
* Mô hình cụm từ:
Cụm DT:
Phụ trước
Phần TT
Phần phụ sau
t2
t1
T1
T2
S1
S2
Cụm ĐT, TT
Phụ trước
Phần TT
Phần phụ sau
Hoạt động 2: 
II. Luyện tập:
- GV cho HS bốc thăm các nội dung đã học và trả lời
- GV sử dụng bảng phụ
1.
2. Cho các từ:
Nhân dân, lấp lánh, vài
Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1,2,5
VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mượn, DT riêng
3. Có bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, cụm TT như sau...bạn ấy sai ở chỗ nào?
Cụm Danh Từ
Cụm Động Từ
Cụm Tính Từ
Những bàn chân
Cười như nắc nẻ
Đồng không mông quạnh
Đổi tiền nhanh
Xanh biếc màu xanh
Tay làm hàm nhai
buồn nẫu ruột
Trận mưa rào
Xanh vỏ đỏ lòng
4. Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đẹp, sạch sẽ, đọc, viết, suy nghĩ.
D. Hướng dẫn học tập:
Hoàn thiện bài tập.
Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
***********************************************************
	Tuần 17
Tiết 67 - 68 :
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học.
- Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.
- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Ra đề, biểu chấm
- Học sinh:
Ôn tập, kiểm tra
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Phần I. Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
“...... thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào: 
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
	2. Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy?	
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
	3. Trong câu “nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi” có mấy cụm động từ?
A. 1 cụm
B. 2 cụm
C. 3 cụm
D. 4 cụm
	4. Trong câu “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”có mấy cụm danh từ?
A. 1 cụm
B. 2 cụm
C. 3 cụm
D. Không có cụm nào
II. Phần hai: Tự luận
Hãy đóng vai bà mẹ kể lại chuyện “Mẹ hiền dạy con
Đáp án -Biểu điểm
I. Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm
	1- B,	2- C,	3- C, 	4- A
 II. Phần 2: Tự luận 6 điểm
Yêu cầu: 
 - Học sinh biết kể lại chuyện theo ngôi thứ nhất
 - Bài viết rõ ràng sạch đẹp
 - Nội dung: Bám sáy các sự việc chính của chuyện.
+ Nhà ở gần nghĩa địa
+ Nhà ở gần chợ
+ Nhà ở gần trường học
+ Con thấy hàng xóm mổ lợn hỏi mẹ ...
+ Con đang đi học, bỏ học.
4/ Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài.
5/ Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu phần ngữ văn địa phương.
-------------------------------------------------------
Tuần 18
Tiết 69+70
Chương trình Ngữ văn địa phương
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 Kiểm tra lại kiến thức về phát âm, chính tả, kể chuyện...
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
 Tiết 69: Phần Tiếng Việt
- Chia nhóm
- Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút
- Gọi 4 em lên điền từ bài tập 1
- HS lên bảng
- Gọi 4 HS yếu lên bảng điền
- HS nhận xét
- HS đứng tại chỗ
- GV nhận xét
- 3 HS lên bảng làm
1. Thi viết chính tả đúng:
- tr / ch
- s / x
- R / d / gi
- l / n
2. Điền từ:
a. Bài tập 1: 
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo dục..
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na..
b. Bài tập 2: 
3. Chọn từ: bài tập 3
4. Bài tập 4,5,6
 Tiết 2
	 I- Muùc tieõu caàn ủaùt: Giuựp HS:
- Naộm ủửụùc moọt soỏ truyeọn keồ daõn gian hoaởc sinh hoaùt vaờn hoựa daõn gian ủũa phửụng nụi mỡnh sinh soỏng.
- Bieỏt lieõn heọ vaứ so saựnh vụựi phaỏn vaờn hoùc daõn gian ủaừ hoùc trong Ngửừ Vaờn 6 ủeồ thaỏy sửù gioỏng vaứ khaực nhau cuỷa 2 boọ phaọn vaờn hoùc daõn gian naứy.
II tieỏn trỡnh tieỏt daùy
GV neõu muùc ủớch yeõu caàu vaứ noọi dung yự nghúa cuỷa baứi hoùc:
- Lieõn heọ chaởt cheừ nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc vụựi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc vụựi nhửừng hieồu bieỏt veà queõ hửụng vaứ vaờn hoùc, vaờn hoựa queõ hửụng. Phaựt huy voỏn hieồu bieỏt veà vaờn hoùc ủũa phửụng, laứm cho phong phuự vaứ saựng toỷ theõm cho chửụng trỡnh chớnh khoaự.
- Gaộn nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc trong nhaứ trửụứng vụựi vaỏn ủeà ủaởt ra ụỷ ủiaù phửụng.
- Giuựp HS hieồu bieỏt vaứ hoứa nhaọp hụn vụựi moõi trửụứng maứ mỡnh ủang soỏng, coự yự thửực tỡm hieồu vaứ giửừ gỡn baỷo veọ caực giaự trũ vaờn hoựa tinh thaàn cuỷa queõ hửụng. Giaựo duùc loứng tửù haứo veà queõ hửụng.
Cách tiến hành
Moói toồ cửỷ moọt baùn trỡnh baứy trửụực lụựp phaàn noọi dung ủaừ chuaồn bũ ụỷ nhaứ:
- Keồ hoaởc ủoùc caõu chuyeọn ủaừ sửu taàm ủửụùc. (Cho bieỏt caõu chuyeọn thuoọc theồ loaùi naứo? Noự coự gỡ gioỏng vaứ khaực vụựi nhng4 truyeọn cuứng theồ loaùi maứ em ủaừ ủửụùc hoùc trong chửụng trỡnh)
GV toồng keỏt ủaựnh giaự phaàn vaờn hoùc daõn gian ủũa phửụng dửùa treõn nhửừng gỡ HS ủaừ tỡm hieồu vaứ ủaừ trỡnh baứy.
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự yự thửực hoùc taọp cuỷa HS.
4- Daởn doứ cho tieỏt hoùc tieỏp theo:
- Tập kể 1 câu truyện mà mình thích nhất, chú ý đáp ứng phần hướng dẫn trong SGK trang 168.
Tuần 18
Tiết 71 :
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
bắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống.
Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong sách Ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Cách tiến hành
1. Dẫn cương trình
2. Chuẩn bị: ban giám khảo: GV + HS
3. Nêu yêu cầu, thể lệ cuộc thi
- Tất cả HS trong lớp đều tham gia
- Kể chứ không phải đọc thuộc lòng: lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu, tư thế đàng hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong.
4. Theo dõi thí sinh thi, nhận xét, cho điểm
5. Tổng kết, khen thưởng
----------------------------------------------
Tuần 18
Tiết 72 :
Trả bài thi học kì I
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm
- Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra
- Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của tưng học sinh 
- Giúp các em khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Trả bài, nhận xét
- Học sinh:
Xem lại bài, rút kinh nghiệm.
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lượt
 I/ Xây dựng đáp án( Tiế 67 + 68)
 II. Nhận xét chung .
*Phần trắc nghiệm : 
Một số bài xác định cụm ĐT, cụm DT trong câu 3,4 chưa chính xác
* Phần tự luận : 
- Nội dung : Dựa vào các sự việc chính của chuyện trong khi kể phải thể hiện = lời văn, sự sáng tạo của cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có sẵn.
- Bài viết thể hiện được bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc
- lời văn có sự sáng tạo của cá nhân không phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có sẵn.
- Tồn tại:
Còn nhiều bài viết phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có sẵn.
4/ Củng cố : Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ trả bài.
5/ Hướng dẫn về nhà : 
- Chuẩn bị SGK ngữ văn tập II
- Soạn VB : Bài học đường đời đầu tiên

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 tiet 32 72.doc