Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30 đến 34 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30 đến 34 - Năm học 2011-2012

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Khái niệm danh từ

- Các loại danh từ.

- Quy tắc viết hoa danh từ riờng.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết danh từ chung và danh từ riờng.

- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.

B.Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài; Bảng phụ

2. HS: Đọc và nghiên cứu bài

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

* Bước 1:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS

* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)Chúng ta vừa nghe bạn.liệt kê một số danh từ, vậy danh từ là gì? danh từ có những đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học này.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30 đến 34 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS 18/10/11 ND 20/10/11
 Tiết 30, 31
 Đọc thêm : Cây bút thần
 (Truyện cổ tích Trung Quốc)
 Và luyện tập cách làm đề văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức :
- Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện Cây bút thần với nhiều yếu tố thần kì.
- Thấy được tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm đề văn tự sự.
2. Kĩ năng :
- Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Rốn luyện kĩ năng đọc kĩ đề, nhận ra cỏc yờu cầu của đề và cỏch làm một đề văn tự sự ; biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị : 
1. GV : Soạn bài
2. HS : Đọc diễn cảm ở nhà
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Bước 1:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài cõy bỳt thần, sau đú chỳng ta luyện tập cỏch làm đề văn tự sự.
- Bài đọc thờm: Cõy bỳt thần
 Hoạt động GV - HS
 Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS đọc
* MT : Đọc diễn cảm truyện, xỏc định bố cục
* PP : Thuyết trỡnh, vấn đỏp
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt lời kể, lời 1 số nhân vật trong truyện
? Theo em truyện có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung, nghệ thuật truyện
* MT : Hiểu nội dung và nghệ thuật
* PP: Vấn đỏp, phỏt hiện, tổng hợp
? Em hãy phát hiện nhân vật trung tâm của truyện ?
? Nhân vật trung tâm gắn liền với hình tượng nghệ thuật nào xuyên suốt ? Giải thích vì sao ?
? ML thuộc kiểu nhân vật nào ?
( HS có thể trả lời theo suy nghĩ riêng của mình, GV giải thích để HS hiểu rõ vì sao ?...để hướng HS tới chủ đích của truyện)
? Mã Lương có hoàn cảnh ntn ? nét đáng quí ở cậu bé ML ?
? Cây bút thần đến với Mã Lương trong hoàn cảnh nào ?
? Em có nhận xét gì về giấc mơ của Mã Lương ? Điều thú vị của giấc mơ là gì ?
? Tài năng của ML là do đâu mà có ?
+ Nguyên nhân nào giúp ML vẽ giỏi ?
+ Nguyên nhân này có ý nghĩa gì ?
Giáo viên chuyển ý 2
? Sau khi được bút thần Mã Lương đã dùng để vẽ những gì cho người nghèo ? Vì sao ?
? Vì sao Mã Lương không vẽ lương thực, thực phẩm để hưởng thụ mà chỉ vẽ công cụ làm việc hoặc đồ dùng sinh hoạt cho những người cần thiết mà thôi.
- Vẽ cày, cuốc, đèn... phục vụ dân nghèo.
-> Đó là những công cụ hữu ích cho mọi nhà.
 (Mã Lương đã không vẽ của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ, mà vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc, gạo, nhà cửa và các của cải khác. Của cải mà con người hưởng thụ phải do con người làm ra)
Điều đó có ý nghĩa gì ?
? Qua đó thể hiện nét đẹp gì ở ML ?
? Mã Lương đã dùng bút thần để đối phó, chống lại và chiến thắng tên địa chủ và tên vua độc ác như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về tình tiết được sắp xếp trong đoạn truyện ML trừng trị địa chủ và tên vua độc ác ? Dụng ý nghệ thuật ?
* Đối phó với tên địa chủ: em vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi, vẽ thang để trốn, ... vẽ cung tên để kết thúc đời tên địa chủ-> Trừng trị kẻ ác để thoát thân.
* Đối với vua : Khi thời cơ đến, .. em vẽ liên tục những đường cong lớn... chôn triều đình nhà vua dưới muôn lớp sóng bạc đầu...-> Chủ động diệt ác để trừ hoạ cho mọi người.
=> Mã Lương rất căm ghét kẻ tham lam độc ác, ra tay trừng trị.
? Câu truyện kết thúc ra sao ?
Hoạt động 2
(Hướng dẫn hoạt động tổng kết, tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa truyện)
Khái quát giá trị nghệ thuật của truyện 
Theo em truyện có ý nghĩa gì ?
I. Đọc diễn cảm
1. Đọc
3. Bố cục: 5đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến ‘ lấy làm lạ’-> Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
Đoạn 2 : Tiếp đến ‘em vẽ cho thùng’-> ML vẽ cho những người nghèo khổ
Đoạn 3 : Tiếp đến ‘phong như bay’-> ML dùng bút thần chống lại địa chủ.
Đoạn 4 : Tiếp đến ‘lớp sóng hung dữ’->ML dùng bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam.
Đoạn 5 : Còn lại-> Những truyền tụng về ML và cây bút thần.
II. Hiểu nội dung và nghệ thuật
* Hình tượng Mã Lương với cây bút thần
Mã Lương là nhân vật trung tâm gắn liền với hình tượng nghệ thuật cây bút thần. Cả 2 có mặt từ đầu tới cuối, góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện và ý đồ nghệ thuật của tác giả.
- Thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ-kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích.
1. Nội dung
* Hoàn cảnh
- ML nghèo, cần cù, chăm chỉ, ham học vẽ, vẽ rất đẹp, thành tài, được hưởng bỳt thần.
* Những điều giúp ML vẽ giỏi :
-Nguyên nhân thực tế : Sự say mê, cần cù, chăm chỉ công với sự thông minh và khiếu vẽ sẵn có.
- Nguyên nhân thần kì : ML được thần cho cây bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật(chim tung cánh bay, cất tiếng hót, cá vẫy đuôi, trườn xuống sông,..) 
* Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ:
=> Của cải phải do lao động mà có. 
-> Nhân hậu, yêu thương con người.
*. Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác
=> Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, hạnh phúc. lý. Cây bút thần đã trở thành vũ khí lợi hại chiến đấu, chiến thắng .... kẻ thù. ( để tiêu diệt những kẻ ác, chỉ có sự khảng khái, dũng cảm và cây bút thần không thôi thì chưa đủ. Cần phải có sự mưu trí và sự thông minh nữa)
2. Chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Giọt mực rơi..cò trắng mở mắt bay đi.
- Như một nhịp cầu nghệ thuật nối liền hai cuộc đấu tranh à mạch chuyện hợp lí.
- Chứng tỏ tài năng nghệ thuật của Mã Lương
- Mã Lương là họa sĩ của người dân lao động à Bút thần khi ở trong tay Mã Lương – một nghệ sĩ chân chính với mục đích chính nghĩa mới có thể làm ra nghệ thuật đích thực.
* Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
 - Bài 2 : Luyện tập cỏch làm đề văn tự sự
 Hoạt động GV- HS
 Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu phần lý thuyết về văn tự sự.
* MT : Nhớ cỏc bước khi làm đề văn tự sự.
* PP : Vấn đỏp, nhận biết
GV gợi nhớ cho hS nhớ lại lý thuyết
? Khi làm đề văn tự sự ta phải tiến hành những bước nào ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* MT : Vận dụng bài học luyện làm đề văn tụ sự.
* PP : Độc lập, trỡnh bày...
? Đề văn trờn nờu ra những yờu cầu gỡ ?
? Trỡnh bày những ý chớnh cho đề văn trờn ?
? Lập dàn bài cho đề văn ?
? Dựa vào lập dàn ý em hóy viết một đoạn văn mở bài cho đề bài trờn ?
GV định hướng cho HS viết -> đại diện lờn đọc-> GV gọi HS khỏc nhận xột sau đú GV cú thể đọc mở bài mẫu.
I. Lý thuyết :
* Bước 1 : Tỡm hiểu đề : Tỡm hiểu kĩ lời văn, nắm vững yờu cầu của đề.
* Bước 2 :Lập ý :Xỏc định nội dung sẽ viết (nhõn vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa...)
* Bước 3 : Lập dàn ý : Sắp xếp việc gỡ kể trước, việc gỡ kể sau...
* Bước 4 : Viết thành văn theo bố cục 3 phần.
II. Luyện tập :
Cho đề bài : Hóy kể về một người bạn tốt mà em yờu mến.
* Tỡm hiểu đề : 
- Kể chuyện
- Một người bạn tốt em yờu mến.
- Từ trọng tõm : Người bạn tốt
* Tỡm ý :
- Giới thiệu nhõn vật, nờu lớ do
- Kể về phẩm chất của bạn
+ Chăm chỉ
+ Học giỏi
+ Tận tỡnh giỳp đỡ bạn bố
+ Chịu khú, tự giỏc...
Tấm gương của mọi người...
* Dàn ý :
- Mở bài : 
+ Tờn bạn, mối quan hệ với em...
+ Nờu lớ do khiến em yờu mến bạn.
- Thõn bài :
+ Chăm chỉ
+ Học giỏi
+ Tận tỡnh giỳp đỡ bạn bố.
+ Chịu khú học hỏi, thớch tỡm hiểu, quan sỏt.
+ Tự giỏc giỳp đỡ bố mẹ.
- Kết bài :
+ Làm tấm gương tốt cho em noi theo
+ Bạn được mọi người yờu mến.
* Viết đoạn văn mở bài :
 Tụi buồn lắm cỏc bạn ạ ! Khi thấy chiếc xe chở khỏch chuyển bỏnh, cũng là lỳc tụi đang khúc nức nở. Hằng, người bạn thõn nhất của tụi đó theo bố mẹ chuyển cụng tỏc đi ở nơi khỏc. Rồi đõy, tụi sẽ sống thế nào nếu thiếu Hằng- người bạn gần gũi và hiểu tụi nhất.
* Bước 3 : Hướng dẫn về nhà
- Về nhà viết thành bài văn cho đề văn tự sự trờn.
- Soạn bài mới.
 --------------------------------------------------
NS 23/10/11 ND 25/10/11
 Tiết 32
 Danh từ
A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Khái niệm danh từ
- Các loại danh từ.
- Quy tắc viết hoa danh từ riờng.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riờng.
- Viết hoa danh từ riờng đỳng quy tắc.
B.Chuẩn bị: 
1. GV : Soạn bài ; Bảng phụ
2. HS : Đọc và nghiờn cứu bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Bước 1 :
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị HS
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trỡnh)Chúng ta vừa nghe bạn...liệt kê một số danh từ, vậy danh từ là gì ? danh từ có những đặc điểm gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học này.
 Hoạt động GV -HS
 Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu định nghĩa của danh từ và cỏc loại danh từ
Gv treo bảng phụ có ghi ví dụ ở SGK, (áp dụng kĩ thuật các mảnh ghép)- ba nhóm
* MT : Hiểu Đ/N danh từ và cỏc loại danh từ
* PP : Vấn đỏp, độc lập, nhận diện...
GV Lấy VD hướng dẫn HS hiểu về Đ/N danh từ.
? Những từ trờn chỉ về ai, cỏi gỡ ?
(chỉ về người, vật)
? Vậy danh từ là gỡ ?
? Những từ (VD nờu) trờn dựng để làm tờn gọi cho cỏi gỡ ?
? GV yờu cầu HS tỡm danh từ chung trong bài tập 1 ?
? Danh từ riờng dựng để gọi cho gỡ ?
? Em hóy tim fdanh từ riờng cho vớ dụ sau ?
? Từ đú em hiểu danh từ riờng là gỡ ?
‘Vua nhớ cụng ơn trỏng sĩ, phong là Phự Đổng Thiờn Vương và lập đền thờ ngay ở làng Giúng, nay thuộc xó Phự Đổng, huyện Gia Lõm, Hà Nội.
(Từng người, từng vật, từng địa phương...)
? Nhận xột cỏch viết của danh từ chung và danh từ riờng trong cỏc vớ dụ trờn ?
(DT chung viết thường, DT riờng viết hoa)
? GV cho vớ dụ và yờu cầu HS nhận xột vớ dụ đú ? nờu quy tắc viết hoa cho mỗi vớ dụ đú ?
VD 1 : Vừ Thị Sỏu, Nam Định, Mao Trạch Đụng, Nhật Bản...
Vớ dụ 2 : Mỏt-xcơ-va, I-ta-li-a...
Vớ dụ 3 : Trường Tiểu học Phạm Hồng Thỏi, Trường Cao Đẳng Sư phạm Hà Nội...
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm một số bài tập
* MT : Vận dụng lớ thuyết làm bài tập
* PP : Vấn đỏp, phỏt hiện...
GV hướng dẫn HS nghiờn cứu bài tập 2
? Cỏc từ in đậm dưới đõy cú phải là danh từ riờng khụng ? Vỡ sao ?
GV hướng dẫn HS làm bại tập 3 treo bảng phụ lờn bảng HS lờn sữa lại.
I. Danh từ :
1.Danh từ là gỡ?
Vớ dụ 1:
- Cha, mẹ, thầy giỏo, bỏc sĩ, nụng dõn,...
- Bàn, ghế, sỏch vở, hoa cỳc, họa mi,...
- Mưa ,giú, sấm,...
- Vũng trũn, đường thẳng,...
=> Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm...
2. Phõn loại:
a. Danh từ chung:
- Vớ dụ 1: Bàn, ghế, quần, ỏo, sỏch...(gọi một loại sự vật)
=> Danh từ chung là tờn gọi một loại sự vật.
- Vớ dụ 2: Vua, làng, trỏng sĩ, xó, huyện, đền thờ, cụng ơn
b. Danh từ riờng:
- Vớ dụ 1: Hoàng, Trang, Hà Nội, Hải Phũng, Trường THCS Sơn Trung...
=> Danh từ riờng là tờn riờng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
- Vớ dụ 2: Hà Nội, Phự Đổng Thiờn Vương, Giúng, Gia Lõm, Phự Đổng.
3. Những quy tắc viết hoa:
- Đối với tờn người, tờn địa lớ VN và tờn người, tờn địa lớ nước ngoài phiờn qua õm Hỏn Việt viết hoa chữ cỏi đầu tiờn của mỗi chữ.
- Đối với tờn người, tờn địa lớ nước ngoài phiờn trực tiếp bằng tiếng việt viết hoa chữ cỏi đầu tiờn của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú...
- Tờn cơ quan, tổ chức,...ta viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú...
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập:
- Bài tập 2 (SGK):
a, Cỏc từ: Chim, Mõy, Nước, Họa Mi, Út -> vốn là danh từ chung (tờn gọi một loại sự vật) trong trường hợp này là danh tố riờng vỡ được dựng để gọi tờn của nhõn vật trong truyện.
c, Chỏy vốn là động từ nhưng trường hợp này là danh từ riờng dựng để gọi tờn địa phương.
- Bài tập 3:
* Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập bổ sung về nhà:
Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
1. Tìm danh từ trong đoạn văn trên
2. Về nhà soạn bài mới
 -----------------------------------------------------
NS 23/10/11 ND 25/10/11 
	 Tiết 33,34
 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn tự sự
- Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất
- Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
2. Kĩ năng :
- Lựa chon và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn tự sự.
- Vận dụng ngụi kể vào đọc- hiểu văn bản tự sự.
3. Thỏi độ : Ấn tượng với nhõn vật khi kể nhập vai...
B. Chuẩn bị:
1. GV : Đọc các tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2. HS : Đọc và nghiờn cứu bài trước
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
*Bước 1:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trỡnh) Khi kể chuyện, người kể thường đứng ở ngôi nào ?
 Vì sao có khi người kể xưng tôi, có khi không ? Khi xưng tôi, tác giả nên chọn ngôi kể như thế nào ? Để hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
 Hoạt động GV - HS
 Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu :Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
* MT : Thấy được ngụi kể và vai trũ ngụi kể trong văn tự sự.
* PP : Vấn đỏp, phỏt hiện...
GV cho hai đoạn văn treo bảng phụ HS phỏt hiện ngụi kể.
- Đoạn 1 : ‘Tụi là chỳa sơn lõm đõy. Lỳc này khi đang ngồi chơi với hổ con – đưuỏ con trai mà tụi yờu thương – tụi lại nhớ tới õn nhõn của mỡnh- Đú là bà đữo họ Trần ngwũi Đụng Triều : người nổi tiếng đỡ giỏi mà lại nhõn từ...’(ngụi kể thứ nhất)
- Đoạn 2 : Sơn đang đạp xe gấp đến trường, vỡ Sơn vừa bị ỏch tắc lại ở ngó tư đi vào trường Đại học Thương mại. Cỏc chỳ cụng an phải sắp xếp khẩn trương lắm mới ổn. Vừa đạp xe,vừa nghĩ, chẳng mấy chốc Sơn đó vào đến cổng trường.(ngụi kể thứ ba).
? Nhận xột ngụi kể trong hai đoạn văn trờn ?
? Từ hai đoạn văn trờn em thấy: Ngôi kể là gì ?
? Khi kể hiện diện xưng tôi thì đó là ngôi thứ mấy trong kể chuyện ?
? Khi người kể giấu mình đi và gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể, gọi là ngôi kể thứ mấy ?
Học sinh đọc đoạn văn số 1 :
? Người kể ở đâu ? và gọi tên các nhân vật ntn?
? Khi sử dụng ngôi kể như thế, tác giả có thể kể những gì ?
? Khi sử dụng ngôi kể này người kể có thể kể như ngôi kể thứ 1 không ?
GV lưu ý cho HS: Ưu điểm : Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.-> Có tính khách quan. 
- Nhược điểm : Hạn chế có tính chủ quan
- Đây là ngôi kể hay được sử dụng. 
HS đọc đoạn văn thứ 2
? Trong đoạn này, người kể tự xưng mình là gì ? 
? ‘Tôi ở đây là ai ? có phải là tác giả Tô Hoài không ?
? Vị trí của người kể ở ngôi kể thứ nhất, người kể có thể kể những gì ?
Lưu ý: - Ưu điểm : - Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình.
-> Có tính chủ quan. 
-> Nhược điểm : Hạn chế tính khách quan
- Đây cũng là cách kể thường gặp trong hồi kí, tự truyện..
? Nếu ở ngôi kể thứ 3, người kể có khả năng làm được như thế hay không ? Vì sao ?
? Khi kể chuyện, việc lựa chọn ngôi kể có bắt buộc không ? Vì sao ?
Có thể ở đoạn 2 đổi ngôi kể thứ 3, bằng cách thay tôi bằng Dế mèn.
ở đoạn 1 không nên thay.
GV yêu cầu học sinh trình bày đoạn văn sau khi đã đổi ngôi kể
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
--------------------------------------------------
NS 25/10/11
 Tiết 34
 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
* Bước 1 :
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ : 
? Cho biết ngụi kể thứ nhất, ngụi thứ ba ? Và vai trũ ngụi kể ?
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trỡnh)
 Hoạt động GV -HS
--------------------------------------------------
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* MT : Vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP : Vấn đỏp, độc lập...
GV định hướng : Làm thế nào để thay thế ? Sau khi thay, nhận xét so sánh hai đoạn văn cũ, mới.
Định hướng. Thay các từ ‘Tôi’ bằng từ ‘Dế mèn’
HS suy nghĩ và làm bài tập trên giấy A4 . GV gọi 1 em lên trình bày, lớp nhận xét. GV kết luận, rút ra ưu, nhược điểm của đoạn văn mới.
- Thay tất cả từ ‘Thanh’ bằng từ ‘tôi’.
Bài 3: ( Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) :
Chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4 em.
HS : đưa ra ý kiến cá nhân của mình sau đó tổng hợp thành ý kiến chung của cả nhóm-> đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình lên bảng.
GV : Chốt lại ý kiến đúng
GV hướng dẫn HS làm
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể : 
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
- Khi người kể hiện diện xưng tôi à ngôi kể thứ nhất.
- Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể-> ngôi kể thứ ba.
2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
a. Ngôi kể thứ 3.
- Người kể tự giấu mình đi như là không có mặt, gọi tên các nhân vật( vua, nhà vua, thằng bé, cha con..v.) bằng chính tên của chúng.
b. Ngôi kể thứ nhất.
- Người kể tự xưng là ‘tôi’. 
- Dế mèn tự xưng là ‘Tôi’ – nhưng ‘tôi’ không phải là tác giả Tô Hoài.
-> Nhân vật ‘tôi’ có thể là chính tác giả hoặc không phải là tác giả.
+ Chính là tác giả (thường gặp hồi kí, tự truyện).
+ Do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy ‘tôi’, chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...
- Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện.
- Không vì người kể giấu mình đi, không hiện diện nên không thể trực tiếp kể, bày tỏ tình cảm.v.v.
=> Khi kể, người ta có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất) để kể chuyện cho linh hoạt.
--------------------------------------------------------
 ND 27/10/11 
 Kiến thức cơ bản
--------------------------------------------
II. Luyện tập
Bài 1 : Thay ngôi kể từ thứ 1 sang ngôi thứ 3 
- Đoạn mới nhiều tính khách quan, như là đang xảy ra, hiển hiện trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc.
Bài 2 : Ngụi thứ ba thành ngụi thứ nhất
Bài 3 : Truyện ‘ cây bút thần’ kể theo ngôi thứ 3. Vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể ?
Bài 4 : Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và cả các nhân vật trong truyện.
Bài 5 : Khi viết thư cần sử dụng ngôi kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư.
Nếu sử dụng ngôi thứ 3 thì nội dung thư lại có nguy cơ thiếu chân thực trước người nhận.
- Bài tập 6 : Dựng ngụi thứ nhất kể về cảm xỳc của em khi nhận được quà tặng của người thõn.
* Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Kể lại truyện cây bút thần bằng ngôi kể thứ nhất.
- Nhân vật cây bút thần tự kể chuyện mình.
- Nhận xét hai cách kể.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30 den tiet 34.doc