- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về câu trần thuật đơn.
- ? Có mấy loại câu trần thuật.
+ Trần thuật đơn.
+ Trần thuật kép.
-> Câu trần thuật kép do hai hoặc nhiều cặp chủ - vị sánh đôi tạo thành.
- ? Vậy thế nào là câu trần thuật đơn.
* Y/c hs xem lại mục ghi nhớ.
- Lấy VD.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 30 câu trần thuật đơn I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức về câu trần thuật đơn. 2. Tư tưởng: - GD ý thức HT của học sinh. 3. Kĩ năng: - Hệ thống hoá KT. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu HT. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn tập lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về câu trần thuật đơn. - ? Có mấy loại câu trần thuật. + Trần thuật đơn. + Trần thuật kép. -> Câu trần thuật kép do hai hoặc nhiều cặp chủ - vị sánh đôi tạo thành. - ? Vậy thế nào là câu trần thuật đơn. * Y/c hs xem lại mục ghi nhớ. - Lấy VD. - Nghe - Trả lời - Nghe - Trả lời - Xem - Lấy VD I. Lý thuyết. * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập - Y/c hs đọc bt3 sgk. - Nêu y/c bt. - Chia nhóm. - Đọc vb ''Cây tre Việt Nam" đoạn từ đầu -> như người cho hs viết. - Y/c hs soát và sửa lỗi. - Đọc - Nghe - Thảo luận - Nghe - Viết II. Luyện tập. Bài tập 1: BT 3 sgk/102 - Cách giới thiệu nhân vật ở 3 ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trứơc rồi từ những việc làm của nhân vật phụ xong mới giới thiệu nhân vật chính. Bài tập 2: Nghe - viết chính tả. 3. Củng cố: - HT lại nội dung ôn tập. 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: