1/ Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Biết hình ảnh cây trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.
- Hiểu được giá trị và vẻ đẹp của cây tre - một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam.
- Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
1.2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
- Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
1.3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến, tự hào về sản vật quê hương và dân tộc Việt Nam.
2/ Trọng tâm: Sự gắn bó của cây tre.
3/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh cây tre Việt Nam, tre với đời sống con người.
- HS: đọc bài, soạn bài vẽ tranh, sưu tầm các bài, đoạn viết về cây tre Việt Nam.
4/ Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6a1: .; 6a2: ; 6a3:
4.2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Tóm tắt đoạn miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? (6đ)
Đáp án: - Cảnh sinh hoạt đông vui, nhộn nhịp như một cái bến
- Cái giếng nước ngọt có nhiều người đến tắm, gánh múc.
- Anh hùng Châu Hòa Mãn gánh nước đổ vào sạp chuẩn bị ra khơi
- Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt, thùng, coong, gánh nối tiếp đi đi về về.
- Chị Châu Hòa Mãn địu con yên tâm khi đoàn thuyền sắp ra khơi
Câu 2: Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? (4đ)
Đáp án: Khẩn trương, thanh bình
Bài 26 Tiết: 109 Tuần: 29 1/ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Biết hình ảnh cây trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. - Hiểu được giá trị và vẻ đẹp của cây tre - một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. - Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài kí. 1.2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. 1.3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến, tự hào về sản vật quê hương và dân tộc Việt Nam. 2/ Trọng tâm: Sự gắn bó của cây tre. 3/ Chuẩn bị: - GV: Tranh cây tre Việt Nam, tre với đời sống con người. - HS: đọc bài, soạn bài vẽ tranh, sưu tầm các bài, đoạn viết về cây tre Việt Nam. 4/ Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6a1:..; 6a2:; 6a3: 4.2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Tóm tắt đoạn miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? (6đ) Đáp án: - Cảnh sinh hoạt đông vui, nhộn nhịp như một cái bến - Cái giếng nước ngọt có nhiều người đến tắm, gánh múc. - Anh hùng Châu Hòa Mãn gánh nước đổ vào sạp chuẩn bị ra khơi - Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt, thùng, coong, gánh nối tiếp đi đi về về. - Chị Châu Hòa Mãn địu con yên tâm khi đoàn thuyền sắp ra khơi Câu 2: Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? (4đ) Đáp án: Khẩn trương, thanh bình 4.3. Bài mới : Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: “Chắc hẳn chúng ta ai củng biết đến cây tre, một biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Tre còn là nguồn cảm hứng trong văn học, nghệ thuật. Nhà văn Thép Mới đã hết lời ca ngợi cây tre với niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước, con người Việt Nam” Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. - Gọi HS giới thiệu ngắn gọn về tác giả - GV bổ sung: Ngoài viết báo Thép Mới còn viết bút kí, thuyết minh phim. ? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? - GV hướng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu nhẹ nhàng thể hiện được sự đối xứng, đối ứng của các câu văn: Dưới bóng tre... kiếp kiếp Gậy tre... chiến đấu. - GV đọc mẫu những câu văn trên - GV gọi để kiểm tra một số từ khó: chú thích (2),(3),(5). ? Nêu bố cục của bài? ? GV treo bảng phụ (bố cục) - P1: Từ đầu... chí khí như người - P2: TT.... tre anh hùng chiến đấu - P3: TT đến hết * Để hiểu nội dung bài, các em tiến hành phân tích. Hoạt động 2: HD đọc tìm hiểu văn bản ? Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của cây tre? ? Nhận xét cách dùng từ của tác giả? Tác dụng - Giáo viên đọc một đoạn để minh họa Ở đâu tre Cho dù đất sỏi Rễ siêng Cây kham khổ cành ? Qua phẩm chất của cây tre, khiến ta liên tưởng đến những đức tính tính nào của người Việt Nam. - Thanh cao, giản dị, bền bĩ. - GV chuyển sang ý 2 ? Sự gắn bó của cây tre với đời sống hàng ngày của người Việt Nam đã được giới thiệu như thế nào trên các mặt lao động và sinh hoạt: + Làm ăn + Niềm vui + Nổi buồn ? Nêu nghệ thuật nổi bật trong các chi tiết trên? Tác dụng của chúng? ? Tìm những chi tiết thể hiện tre cùng ta đánh giặc - Tre chống lại sắt thép quân thù ? Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây? Tác dụng của nó? - Trong lịch sử xa xưa của dân tộc, tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. * HS thảo luận trong 3 p: ?Theo em, trong xã hội ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại thì liệu cây tre cĩ cịn gắn bĩ mật thiết với người nơng dân như trước nữa khơng ? Vì sao? - Gợi ý: ? Cây tre không chỉ gắn bó với con người trong cuộc sống vật chất, trong lao động mà còn gắn bó với con người ở mặt nào nữa? - Tre là phương tiện để con người bày tỏ những rung động, cảm xúc bằng âm thanh. ? Vị trí của cây tre Việt Nam trong tương lai đã được dự đoán như thế nào? - HS đọc đoạn cuối bài ? Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả. - Tre mang những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam. - Sức sống lâu bền của cây tre cũng là sức sống của dân tộc ta. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Để củng cố kiến thức , các em làm bài tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ? Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích nói đến cây tre. I. Đọc, hiểu văn bản 1.Tác giả: Thép Mới (1925-1991) tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội 2.Tác phẩm: Lời bình của bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. 3.Đọc: 4. Giải nghĩa từ 5. Bố cục: - P1: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam. - P2: Tre gắn bó với con người - P3:Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai II. Phân tích văn bản: 1. Vẻ đẹp của cây tre : - Dùng các tính từ gợi tả: Xanh tốt, mộc mạc, nhũn nhặn... - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa. > Tre có vẻ đẹp bình dị, sức sống mãnh liệt, nhiều phẩm chất quí báu. 2. Tre gắn bó với con người : a. Trong lao động và sinh hoạt: - Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp, tre giúp người - Nhân hoá. > Tre gần gũi, khơng thể thiếu đối với con người. > Tre thân thuộc với mọi lứa tuổi. b/Tre gắn bó với người trong chiến đấu: - Tre xung phong,tre giữtre hi sinh - Nhân hoá, điệp ngữ, è Tre là đồng chí, đồng đội dũng cảm, kiên cường. 3/ Tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai: - Tre mang lại những món ăn tinh thần, những lợi ích kinh tế. èTre vẫn là bạn đồng hành thuỷ chung của dân tộc ta trên con đường phát triển. Ghi nhớ: SGK * Luyện tập: - Truyện cây tre trăm đốt. - Ca dao : Miệng ăn măng trúc, măng tre Những danh cùng nứa, lấy ai bạn cùng. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu 1 : HS nghe bài hát cây tre Việt Nam. Câu 2 : Suy nghĩ của em về cây tre. Đáp án : -Tre mang một vẻ đẹp bình dị, giàu sức sống - Tre tượng trưng cho con người Việt Nam. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học này : - Học bài, đọc lại bài - Phát biểu suy nghĩ về cây tre - Sưu tầm hoặc vẽ tranh làng quê. - Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về cây tre *Đới với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị bài : Lòng Yêu Nước + Đọc và soạn bài + Nêu vẻ đẹp tiêu biểu ở quê hương em. 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung : ......................................................... ........................................ Phương pháp: .................................... ........................................ Sử dụng đồ dùng dạy học: ................................ Tên: Trần Thị Hà Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Phú- Tân Châu- Tây Ninh. Môn: Ngữ Văn Lớp: 6 Tên bài giảng : Cây Tre Việt Nam Tiết phân phối chương trình: 109 Tên: Trần Thị Hà Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Phú- Tân Châu- Tây Ninh. Môn: Ngữ Văn Lớp: 6 Tên bài giảng : Cây Tre Việt Nam Tiết phân phối chương trình: 109
Tài liệu đính kèm: