Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ - Năm học 2011-2012 - Tân Thị Bích

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ - Năm học 2011-2012 - Tân Thị Bích

I- Mục tiêu :

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra được các lỗi lập từ và lẫn lộn từ gần âm, có ý thức tránh lỗi dùng từ

2. Kĩ năng: Rèn dùng từ đúng, tránh những lỗi thường mắc phải, lặp từ, lẫn lộn từ gần âm

3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng và gd tình cảm yêu quý từ tiếng Việt.

 II-Chuẩn bị:

1. Giáo viên - Soạn gián án, tham khảo tài liệu có liên quan,.

, - Phương án tổ chức: luyện tâp, thảo luận

 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

2. Học sinh - Soạn bài theo câu hỏi SGK

III- Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : (1 phút) Sỉ số, nề nếp.

2. Kiếm tra bài cũ: (4 phút).

+ Câu hỏi: + Dự kiến phương án trả lời của học sinh:

1- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Cho ví dụ?

 Ghi nhớ 2 SGK

3. Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài: (1 phút )

Trong bài văn tự sự, khi diễn đạt, Chúng ta thường măc 1 số lỗi và từ vựng, về cú pháp. 1 trong những lỗi mà các em mắc phải, đó là lỗi LẬP TỪ và LẪN LỘN TỪ GẦN ÂM . Bài học này sẽ giúp chúng ta cách chữa lỗi dùng từ .

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ - Năm học 2011-2012 - Tân Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 	 Ngày soạn: 21 / 09/ 2011
Tiết 23
Bài CHỮA LỖI DÙNG TỪ 
I- Mục tiêu : 
Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra được các lỗi lập từ và lẫn lộn từ gần âm, có ý thức tránh lỗi dùng từ
Kĩ năng: Rèn dùng từ đúng, tránh những lỗi thường mắc phải, lặp từ, lẫn lộn từ gần âm
Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng và gd tình cảm yêu quý từ tiếng Việt.
	II-Chuẩn bị:
Giáo viên - Soạn gián án, tham khảo tài liệu có liên quan,...
, - Phương án tổ chức: luyện tâp, thảo luận
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
Học sinh - Soạn bài theo câu hỏi SGK
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp : (1 phút) Sỉ số, nề nếp.
Kiếm tra bài cũ: (4 phút).
+ Câu hỏi: + Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
1- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Cho ví dụ?
 Ghi nhớ 2 SGK
Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1 phút )
Trong bài văn tự sự, khi diễn đạt, Chúng ta thường măc 1 số lỗi và từ vựng, về cú pháp. 1 trong những lỗi mà các em mắc phải, đó là lỗi LẬP TỪ và LẪN LỘN TỪ GẦN ÂM . Bài học này sẽ giúp chúng ta cách chữa lỗi dùng từ .
 Tiến trình bài dạy
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
HĐ 1
- Treo bảng phụ
 Hướng dẫn hs gạch dưới những từ có nghĩa giống nhau trong ví dụ (a) (b) /SGK-68
?/ Việc lặp lại các từ “TRE” “ GIỮ” “ANH HÙNG” ở ví dụ (a) khác gì với việc lặp lại “TRUYỆN DÂN GIAN” (b)
?/ Có thể sửa câu (b) như thế nào?
à(a). từ TRE (7 lần),
 GIỮ (3 lần),
 ANH HÙNG (2 lần) 
 (b).TRUYỆN DÂN GIAN (2 Lần)
à Thảo luận (2’)
(a) Lặp từ-> nhấn mạnh ý
(b) Lỗi lặp từ
à Sửa:“Truyện dân gian thường có những chi tiết kì ảo nên em rất thích đọc”
I- LỖI LẶP TỪ
* Ví dụ (a) 
Tre
Giữ
Anh hùng
Nhấn mạnh ý
 Phép tu từ
Þ Lời văn hay, có giá trị biểu cảm cao
* Ví dụ (b)
TRUYỆN DÂN GIAN 
=> Sự vật lặp lại không có tác dụng nhấn mạnh hoặc biểu cảm => thừa từ=> lỗi lặp từ
8
HĐ 2: 
- đọc mục II . 1. (a) (b) / 68
?/ Câu (a) (b) có những từ viết sai nào? Hãy tìm nguyên nhân viết sai và sửa lại
Ÿ Giải nghĩa : 
à đọc
à Từ viết sai :
” THĂM QUAN”
“NHẤP NHÁY” .
II-LẪN LỘN TỪ GẦN ÂM
Câu
Từ sai
Nguyên nhân
Sửa
a
Thăm quan
Lẫn lộn từ gần âm
Tham quan
b
Nhấp nháy
Mấp máy
 + NHẤP NHÁY : 
(1) Mở ra nhắm lại liên tiếp
(2) Có ánh sáng khi lóe, khi tắt hiện liên tiếp
+ MẤP MÁY :Cử động khẽ liên tiếp
+ THAM QUAN : Xem thấy tận măt để mở rộng hiếu biết hoặc học tập kinh nghiệm
13
4’
HĐ 3: 
* Gọi hs đọc bài tập 1/ 68 
?/ Có thể gạch bỏ những từ ngữ nào trùng lặp trong câu (a)(b) (c)
* Gọi hs đọc bài tập 2/ 69
?/ Hãy thay từ dùng sai trong các câu (a) (b) (c) bằng những từ khác. Theo em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì?
Ÿ Giải thích : (Có thể cho hs gt, gv bổ sung cho đúng)
- Đọc bài tập 1/ 68
à Gạch bỏ từ trùng lặp và viết lại câu đầy đủ, đúng nhất
à Đọc bài tập 2 / 69
àThảo luận nhóm (3’)
- Nguyên nhân: Lẫn lộn từ gần âm
III- LUYỆN TẬP
Ÿ Bài tập 1 : 
a/ Bỏ từ “ bay” ”ai” ”cũng” ”rấùt” ”lấy làm” “bạn- Lan”
b/ Bỏ “ Câu chuyện ấy”
 Thay :
 * “Câu chuyện này” = “Chuyện ấy”
 * “Những nhân vật ấy” = Đa “họ”
 *“Những nhân vật” = “Những người “
c/ Bỏ “Lớn lên” vì nghĩa của từ này trùng với “ trưởng thành”
Ÿ Bài tập 2 :
a/ Linh động à Sinh động
b/ Bàng quan à Bàng quan
c/ Thủ tục à Hủ tục
 SAI ĐÚNG
Nguyên nhân
Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm
Linh động
Sinh động
Không quá câu nệ về nguyên tăc
Có khả năng gợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẽ khác nhau, họp với hiện thực của đời sống
Bàng quang
Bộng chứa nước tiểu
 Bàng quan
Đứng ngoài cuộc mà nhì, coi như không có quan hệ đến mình
+ Thủ tục
Những việc phải làm theo quy định 
+ hủ tục
Phong tục đã lỗi thời
HĐ 4: củng cố
?/ Hãy nêu lại các lỗi thường gặp khi sử dụng từ?
?/ Để tránh các lỗi ấy phải làm gì?
Dặn dò: (2 phút)
 Xem lại các lỗi sai ở bài viết TLV số 1
 Chuẩn bị T24 (TLV) TRẢ BÀI VIẾT TLVSỐ 1
	Xem lại bài viết đã làm, lập dàn ý cho đề bài KT 
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 tiet 23.doc