Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 21 đến tiết 112

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 21 đến tiết 112

Mục tiêu : Giúp hs :

 1.Kiến thức: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác.Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động .Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.

 2.Kĩ năng : Đọc diễn cảm :giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên .Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.

 3.Thái độ: Gd tình cảm yêu mến quê hương .kính trọng những người lao động hùng dũng và dũng cảm.

II.Trọng tâm:Đọc –kể tóm tắt-tác giả,tác phẩm-nội dung,nghệ thuật văn bản.

III.Chuẩn bị: Gv : Tranh,bp.

 

doc 101 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1109Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 21 đến tiết 112", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài :21
VƯỢT THÁC
	(Võ Quảng)
Tiêết PPCT : 85
Ngày dạy : 24.1.11
Tuần : 23
I.Mục tiêu : Giúp hs :
 1.Kiến thức: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác.Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động .Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
 2.Kĩ năng : Đọc diễn cảm :giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên .Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
 3.Thái độ: Gd tình cảm yêu mến quê hương .kính trọng những người lao động hùng dũng và dũng cảm.
II.Trọng tâm:Đọc –kể tóm tắt-tác giả,tác phẩm-nội dung,nghệ thuật văn bản.
III.Chuẩn bị: Gv : Tranh,bp.
 Hs : bp.
IV.Tiến trình:
 1. Oån định tổ chức và kiểm diện : Lớp trưởng báo cáo.
 2. KT miệng : 
 - Hs 1 : Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tơi” Nhân vật này, theo em cĩ gì đáng thương hay đáng trách? Vì sao ? (10 đ)
 a.Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội họa của Kiều Phương:
 -Ng¹c nhiªn, bÝ mËt theo dâi nh÷ng viƯc lµm cđa em .Th¸i ®é tß mß, xem th­êng,kỴ c¶ cđa ®øa anh trai h¬n tuỉi, coi viƯc lµm cđa em lµ trß trỴ con. => T©m tr¹ng vui vỴ.
 b.Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không có năng khiếu gì:
 - C¶m thÊy m×nh bÊt tµi.LÐn xem tranh cđa em. Thë dµi. Hay g¾t gáng, xa l¸nh em.Người anh thÊy m×nh kÐm cõi. Mặc cảm,tøc tèi, ghen tþ víi tài năng của em.->Tâm trạng không vui
 c.Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn ,lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “Anh trai tôi”:
 - GiËt s÷ng - > Ngì ngµng - > H·nh diƯn - > XÊu hỉ - > Muèn khãc=> Ng­êi anh ®· kÞp nhËn ra thãi xÊu cđa m×nh, nhËn ra t×nh c¶m trong s¸ng, lßng nh©n hËu cđa em g¸i m×nh-> Qua bøc tranh "Anh trai t«i" t¸c gi¶ ®· kh¼ng ®Þnh søc m¹nh cđa nghƯ thuËt : hưíng con ngưêi tíi c¸i thiƯn, c¸i ®Đp.
 - V× nh÷ng tÝnh xÊu trªn ch¾c ch¾n cịng chÝ nhÊt thêi. Sù hèi hËn day døt nhËn ra tµi n¨ng quan träng h¬n, nhËn ra t©m hån trong s¸ng cđa em g¸i chøng tá cËu ta cịng biÕt sưa m×nh, muèn v­¬n lªn, cịng biÕt tÝnh ghen ghÐt ®è kÞ lµ xÊu.
 -Hs 2 : Hãy nêu nội dung ,nghệ thuật truyện Bức tranh của em gái tôi? Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc.Trình bày vài nét về tác giả?
 -Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.Miêu tả chân thực diễn biến tấm lí của nhân vật.
 - T×nh c¶m trong s¸ng, nh©n hËu bao giờ cũng lớn hơn ,cao đẹp hơn lòng ghen ghÐt, ®è kþ.
 -Hs tả .
 -Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
 3.Bài mới : Nếu như trong “ Sơng nước Cà Mau”, Đồn Giỏi cho ta thấy cảnh sắc phong phú, tươi đẹp cảu vùng đất cực Nam tổ quốc ta, thì “ vượt thác”, trích truyện “Quê nội” của Võ Quãng lại dẫn chúng ta ngược dịng s«ng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ đến thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh s«ng nước và đơi bờ miền Trung này cũng khơng kém phần kỳ thú.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
Hoạt đơng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Dựa vào chú thích, trình bày hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
Giới thiệu vài nét về tác phẩm “Quê nội” ? Em h·y nªu vÞ trÝ cđa ®o¹n trÝch
+Tác giả:Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
+Tác phẩm:bài Vượt thác trích từ chương XI của truyện Quê nội. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,
GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản:thay đổi nhịp điệu đọc lúc nhẹ nhàng, lúc sôi nổi, mạnh mẽ (vượt thác ), đoạn cuối:êm ả, thoải mái.
Gv đọc mẫu – hs yếu đọc-hs khá đọc(như chuyên đề)
? Hs kể tóm tắt văn bản ?
Hdhs giải từ khó : bãi dâu,đứng trầm ngâm,đột ngột hiện ra,lấy thế trụ lại. 
 -Chú ý thành ngữ: Chảy đứt đuơi rắn
	 Nhanh như cắt
?Dựa vào trình tự, hãy tìm bố cục của bài văn?
Bố cục: chia 3 đoạn
+”Gió nồmchân thác nước” Cảnh thuyền chuẩn bị vượt thác.
+”Đến Phường RạnhCổ Cò” Cảnh tượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác.
+Phần còn lại. Cảnh sắc thiên nhiên khi con thuyền vượt thác.
Có mấy đối tượng được miêu tả trong bài văn? Đó là những đối tượng nào?
-Có hai đối tượng
+Cảnh thiên nhiên (đ 1,3)
+Hình ảnh con người(đ 2)
Hđ 2 : Hdhs đọc –tìm hiểu văn bản( kĩ thuật động não)
?Cảnh sắc đôi bờ sông và dòng sông có gì đáng chú ý?
-Gió nồm thổi, thuyền lướt bon bon.
T¹i sao t¸c gi¶ miªu t¶ s«ng chØ b»ng ho¹t ®éng cđa con thuyỊn?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?
-Bên bờ rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải bạt ngàn.
-Sắp đến đoạn nhiều thác ghềnh:vườn tược um tùm, chòm cổ thụ dáng mãnh liệt ..núi cao.
Theo em vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào?
-Trên con thuyền đang di động và vượt thác.
Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
-Rất thích hợp, vì phạm vi cảnh rộng thay đổi, điểm nhìn trực tiếp.
?Tại sao tác giả miêu tả dòng sông chỉ bằng hoạt động của con thuyền?
-Con thuyền là sự sống của dòng sông, miêu tả con thuyền cũng chính là miêu tả dòng sông.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên ở đây? 
-Nghệ thuật nhân hoá, so sánh, dùng từ láy gợi hình. ( trầm ngâm, sừng sững.)
Qua sự miêu tả đã làm hiện ra một khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
-Đa dạng, rộng lớn và hùng vĩ.
-Do địa lí ở miền Trung nước ta có dãi đồng bằng hẹp tiếp liền với núi, Trung và nam Trung Bộ là vùng cao nguyên tương đối bằng phẳng. Vì vậy dòng sông không dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác, dòng chảy thay đổi rõ rệt qua mỗi vùng.
Hs đọc đoạn 2
-GV treo ảnh dượng Hương Thư chống con thuyền vượt thác.
-Quan sát tranh
? Nhân vật dượng Hương Thư là một con người có tính cách ntn trong cuộc sống đời thường ? 
 -Nói năng nhỏ nhẻ.
 -Tính nết nhu mì ,ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
?Qua những chi tiết trên cho ta thấy nhân vật dượng Hương Thư là một con người ntn trong cuộc sống đời thường ? 
?Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào?
-Thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.thuyền cố lấn lên.
?Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác?
-Ngoại hình:đánh trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt..hùng vĩ.
-Động tác:ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, những động tác thả sào, rút sáo rập ràng nhanh như cắt,..
? Việc lao động của dượng Hương Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào ? 
-Lái thuyền vượt thác giữa mùa nước lũ.
? Em nghĩ gì về hình ảnh lao động của dượng Hương Thư ? Em học tập được gì ở nhân vật này?
-Đầy khó khăn , nguy hiểm cần có sự dũng cảm của con người.
?Những cách so sánh nào đã được sử dụng? Nêu tác dụng?
-Như một pho tượng đồng đúc,ðngoại hình gân guốc vững chắc; giống như một hiệp sĩ.
? Nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ linh”
-Hình ảnh so sánh “ giống như một hiệp sĩ oai linh” ðdũng mãnh, tư thế hào hùng của con người người trẻ tuổi, con người cĩ ngoại hình vững chắc trước thiên nhiên.
-Y/c HS đọc đoạn cuối của văn bản và câu hỏi 4* Sgk/trang 40
?Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh trên. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp?
-”Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước”:như báo trước về khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác.
-”Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”:biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.
? Hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì?
 -Đề cao sức mạnh của người lao động .Biểu hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động trên quê hương.
GV liên hệ giáo dục đạo đức học sinh :
Phải biết yêu mến thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường , yêu mến người lao động.
?Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
-Tả cảnh và tả người, so sánh, nhân hoá,..
?Qua phân tích, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả trong bài văn?
-Làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Hs đọc ghi nhớ SGK(kĩ thuật trình bày 1 phút)
Hđ 3 : Hdhs luyện tập
Gọi hs đọc y/cầu BT1
I.Đọc-tìm hiểu chú thích : 
 1. Tác giả,tác phẩm : 
 -Tác giả:Võ Quảng sinh năm (1920-2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
 -Tác phẩm:bài Vượt thác trích từ chương XI của truyện Quê nội.
2.Đọc , kể tóm tắt văn bản :
 Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau : đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sộng đã qua thác dữ .Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác,tg làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn.
3.Giải từ khó: SGK/39
II.Đọc –tìm hiểu văn bản:
1.Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
 a.Cảnh êm đềm ở những vùng đồng bằng:
 -Thuye ... ốc giàu mạnh,lập những thành tích vẻ vang cho đất nước.
- Nªu NT ®Ỉc s¾c cđa bµi v¨n?
- Nªu néi dung cđa bµi?
*Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc,lòng yêu nước của Bác.
Hđ 3: Hdhs luyện tập
I.Đọc-tìm hiểu chú thích:
1. T¸c gi¶, t¸c phÈm:
- I-li-a £-ren-bua (1891 - 1962) nhµ v¨n, nhµ b¸o nỉi tiÕng Liên Xô.
- Lòng yêu nước được trích từ bài báo Thử lửa, viết vào tháng 6 năm 1942-thời kì khó khăn nhất của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược.
2. §äc ,kể tóm tắt:
 -Lòng yêu nước bắt đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.Nhớ đến quê hương,người dân Xô viết ở mỗi vùng đều ngớ đến vẻ đẹp riêng của mình.Nhưng lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,yêu miền quê của họ trở nên lòng yêu Tổ quốc.Người ta càng hiểu rõ hơn về tình yêu đó khi kẻ thù đến xâm lược Tổ quốc mình.
3. Gi¶i tõ khã: SGk/107
II.Đọc-tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc cđa lßng yªu n­íc:
 - Lßng yªu n­íc ban ®Çu lµ một tình cảm lớn lao,bắt nguồn từ tình yêu những gì bình thường nhất.Lòng yêu nước là lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,yêu thiên nhiên ,yêu mãnh đất quê hương.
Þ T¸c gi¶ chän nh÷ng c¶nh t­ỵng mang vỴ ®Đp tiªu biĨu cho tõng vïng ®Êt n­íc. §ã ®Ịu lµ nh÷ng g× th©n thuéc nhÊt ®èi víi sù sèng con ng­êi trªn mçi vïng ®Êt X« ViÕt, tõ thiªn nhiªn ®Õn v¨n ho¸, lÞch sư.
2.Hoàn cảnh thử thách để tình yêu nước bộc lộ rõ nhất:
- "Cã thĨ nµo quan niƯm ®­ỵc søc m·nh liƯt cđa t×nh yªu n­íc mµ kh«ng ®em nã vµo lưa ®¹n gay go thư th¸ch"
=>Lßng yªu n­íc vèn lµ t×nh c¶m thiªng liªng trong mçi con ng­êi ch©n chÝnh. Tuy nhiªn, nã sÏ chøng tá søc m·nh liƯt trong cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc.
3.Nghệ thuật:
 -Kết hợp chính luận với trữ tình.
 -Kết hợp sự miêu tả tinh tế ,chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết,sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
 -Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic chặt chẽ,
4.Ý nghĩa văn bản :
 -Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi , thân thuộc nhất nơi nhà,xóm ,phố,quê hương.Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong cuộc chiến tranh vệ quốc.Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a-Ê-ren –bua truyền tới.
III. Luyện tập:
4.Câu hỏi,bài tập và củng cố:
 -Câu 1: Hoàn cảnh thử thách để tình yêu nước bộc lộ rõ nhất khi nào? 
 + "Cã thĨ nµo quan niƯm ®­ỵc søc m·nh liƯt cđa t×nh yªu n­íc mµ kh«ng ®em nã vµo lưa ®¹n gay go thư th¸ch"=>Lßng yªu n­íc vèn lµ t×nh c¶m thiªng liªng trong mçi con ng­êi ch©n chÝnh. Tuy nhiªn, nã sÏ chøng tá søc m·nh liƯt trong cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc.
 -Câu 2 : Hãy nêu nghệ thuật-ý nghĩa của lòng yêu nước.
 + Nghệ thuật:Kết hợp chính luận với trữ tình.Kết hợp sự miêu tả tinh tế ,chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết,sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic chặt chẽ. 
 +Ý nghĩa văn bản : Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi , thân thuộc nhất nơi nhà,xóm ,phố,quê hương.Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong cuộc chiến tranh vệ quốc.Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a-Ê-ren –bua truyền tới.
 5.Hướng dẫn tự học: (Gvtreo bp).
 *Đối với bài học ở tiết học này :
 -Học thuộcbài ghi trên lớp .
 -Đọc kĩ văn bản ,nhớ được những chi tiết ,hình ảnh tiêu biểu trong văn bản.
 -Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu nước.
 -Liên hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
 * Đối với bài học ở tiết học này
 -Chuẩn bị :Lao xao 
	+Đọc tóm tắt nd ,giải từ khó ,tìm hiểu tg,tp 
	+Cảnh thiên nhiên ở làng quê 
	+Thế giới loài chim 
RÚT KINH NGHIỆM 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ 
Tiết CT:112	
Ngày dạy :26.3.11
Tuần CM:29
I.Mục tiêu :Giúp hs 
 1.Kiến thức :Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là .Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là.
 -Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
 2.Kĩ năng :Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. 
 -Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.
 -Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.
 3.Thái độ:Gdhs ý thức sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong nói –viết. 
II.Trọng tâm: Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là .Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là.
III.Chuẩn bị :Gv:Tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức kĩ năng,bảng 
	 Hs:VBTNV6 , soạn theo sự chuẩn bị của nhóm.
IV.Tiến trình :
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Lớp trưởng báo cáo.
 2.KT miệng : Câu trần thuật đơn 
 -Hs1: Câu trần thuật đơn là gì ?Đặt câu ? ( 10 đ).
 +Về cấu tạo, c©u trần thuật đơn do mét cơm C-V tạo thành.
 +Hs tự đặt câu.
 -Hs 2:Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp trong câu sau và cho biết vị ngữ thường kết hợp với từ nào đứng trước nó:“Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều”.
 +Về ý nghĩa ,câu trần thuật đơn thường được dïng ®Ĩ giíi thiƯu, t¶ hoặc kĨ về một sự vật , sự việc hay để nêu lên một ý kiến.
 + Bà đỡ Trần / là/ người huyện Đông Triều.->đây cũng là kiểu câu trần thuậtä đơn có từ là.
 3.Bài mới:Câu trần thuật đơn có hai dạng câu,có loại có từ là ,có loại không có từ là .Hôm nay ,chúng ta sẽ tìm hiểu dạng câu trần thuật đơn có từ là .
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
-Hđ 1: Hdhs tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là(kĩ thuật động não).
- GV treo b¶ng phơ ®· viÕt VD
- §äc vµ x¸c ®Þnh C-V trong 4 c©u trªn?
a. Bµ ®ì TrÇn// lµ ng­êi huyƯn §«ng TriỊu.
b. TruyỊn thuyÕt// lµ lo¹i truyƯn d©n gian....
c. Ngµy thø n¨m trªn ®¶o C« T« //lµ mét ngµy trong trỴo vµ s¸ng sđa.
d. DÕ MÌn trªu chÞ Cèc// lµ d¹i.
- VN cđa c©u trªn do nh÷ng tõ hoỈc cơm tõ nµo t¹o thµnh?
- VN trong c©u a,b,c: Tõ "lµ" + cơm DT
- VN trong c©u d: Tõ "lµ" + tÝnh tõ
-Chän nh÷ng tõ hoỈc cơm tõ phđ ®Þnh thÝch hỵp cho sau d©y ®iỊn vµo tr­íc VN cđa c¸c c©u trªn: kh«ng, kh«ng ph¶i, ch­a, ch­a ph¶i?
- Chän tõ ng÷ phđ ®Þnh:
a. Bµ ®ì TrÇn kh«ng ph¶i lµ ng­êi huyƯn §«ng TriỊu
b. ...kh«ng ph¶i lµ lo¹i truyƯn d©n gian kĨ vỊ...
c. ...ch­a ph¶i lµ mét ngµy trong trỴo s¸ng sđa.
d. ...kh«ng ph¶i lµ d¹i.
- NhËn xÐt vỊ cÊu trĩc phđ ®Þnh?
- GV nhËn xÐt l¹i: + Kh«ng ph¶i (ch­a ph¶i) + lµ + danh tõ (cơm danh tõ)
+ Thùc chÊt cđa cÊu trĩc trªn lµ: (Tõ phđ ®Þnh + ®éng tõ t×nh th¸i) + lµ + (danh tõ hoỈc cơm danh tõ) hoỈc tÝnh tõ (cơm tÝnh tõ)
? Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?
Hđ 2: Hdhs tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là (kĩ thuật động não)
Em h·y ®Ỉt c©u hái ®Ĩ t×m VN cho c¸c VD trªn?
a. Lµ ng­êi ë ®©u? - víi ý nghÜa giíi thiƯu quª qu¸n.
b. Lµ lo¹i truyƯn g×? - Víi ý nghÜa tr×nh bµy c¸ch hiĨu biÕt.
c. Lµ mét ngµy nh­ thÕ nµo? - Víi ý nghÜa miªu t¶ ®Ỉc ®iĨm.
d. Lµ lµm sao? - Víi ý nghÜa ®¸nh gi¸.
-Trong các VN trên ,VN nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng ,k/n nói ở CN?
+ C©u giíi thiƯu: c©u a
+ C©u miªu t¶: c©u c
+ C©u ®¸nh gi¸: c©u d
+ C©u ®Þnh nghÜa: c©u b
-Qua các Vd hãy nêu một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là thường gặp?
- Cho hs đặt câu theo từng kiểu.
Hđ 3:Hdhsluyện tập ( hợp tác nhóm ).
 -Gv chia nhóm thảo luận.
- Gäi HS ®äc bµi tËp
- Gäi HS x¸c ®Þnh CN- VN
- Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp
- Cho HS nh¾c l¹i yªu cÇu cđa bµi tËp
I. Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là:
-Là câu có vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành;khi biểu thị ý phủ định,vị ngữ kết hợp với các cụm từ không phảøi,chưa phải.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
- Các kiĨu c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ gồm có:
+ C©u ®Þnh nghÜa
+ C©u giíi thiƯu
+ C©u miªu t¶
+ C©u ®¸nh gi¸
III. Luyện tập:
Bµi 1:
a. Ho¸n dơ// lµ gäi tªn sù vËt hiƯn t­ỵng...
 C V
b. Ng­êi ta// gäi chµng lµ S¬n Tinh.
 C V৩y kh«ng ph¶i lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
c. Tre// lµ c¸nh tay cđa ng­êi n«ng d©n.
 C V৩y lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
- Tre// cßn lµ nguån vui duy nhÊt cđa tuỉi th¬.
 C V৩y lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
- Nh¹c cđa trĩc, nh¹c cđa tre //lµ khĩc nh¹c cđa ®ång quª.
 C V
৩y lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
d. Bå c¸c// lµ b¸c chim ri
Chim ri// lµ d× s¸o sËu
S¸o sËu// lµ cËu s¸o ®en
S¸o ®en// lµ em tu hĩ
Tu hĩ lµ// chĩ bå c¸c 
à4 c©u trªn lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
®. Vua nhí c«ng ¬n// phong lµ...
§©y kh«ng ph¶i lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
e. Khãc //lµ nhơc
Vµ d¹i khê// lµ nh÷ng lị ng­êi c©m
§©y lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
Bµi 2: Gäi tªn c¸c kiĨu c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
a. C©u ®Þnh nghÜa
b. C©u 1,2,3 c©u miªu t¶
d. C©u giíi thiƯu
e,g . C©u ®¸nh gi¸
Bài 3: Đặt câu trần thuật đơn có từ là.
4.Câu hỏi ,bài tập và củng cố:
 -Câu 1: Nêu đặc điểm của câu TTĐ có từ là ? 
 Là câu có vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành;khi biểu thị ý phủ định,vị ngữ kết hợp với các cụm từ không phảøi,chưa phải.
 -Câu 2:Hãy cho biết có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? 
 + C©u ®Þnh nghÜa
 + C©u giíi thiƯu
 + C©u miªu t¶
 + C©u ®¸nh gi¸
5.Hướng dẫn tự học: (Gv treo bp)
 *Đối với bài học ở tiết học này :
 -Học thuộc nội dung bài học .
 -Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là và các kiểu của loại câu này.
 -Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 -Chuẩn bị :Kiểm tra 1 tiết TV
	+Học thuộc ghi nhớ phần TV từ đầu HKII
	+Làm lại các BT để củng cố kiến thức 
V.RÚT KINH NGHIỆM 
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8586.doc