Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thu Thủy

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thu Thủy

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh :

- Nắm đựợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ

- Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ .Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt

- Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ

II. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY ::

1. Kiểm tra bài cũ

2.Giới thiệu bài mới

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU PHÉP TU TỪ ẨN DỤ

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /  / 
Ngày dạy :  /  / 
Tiết 95	
Tiếng việt 	ẩn dụ
I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
Nắm đựợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ .Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt 
Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ 
II. Tiến trình giờ dạy ::
1. Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài mới 
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảnG
HS đọc diễn cảm khổ thơ trong mục I-1
HS đọc
I.
1. Ví dụ :
? Cụm từ người cha dùng để chỉ ai 
Bác Hồ 
 Vì sao có thể ví như vậy ?
- Bác và người cha có những đặc điểm và phẩm chất giống nhau ( Tuổi tác , tình yêu thương , sự chăm sóc chu đáo với các con )
Tìm ví dụ tương tự ?
Bác Hồ , cha của chúng con 
Hồn của muôn hồn 
“ Người là cha , là Bác , là Anh 
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ “ 
( Sáng tháng năm - Tố Hữu )
Cụm từ “ Người Cha “ trong thơ của Minh Huệ và thơ của Tố Hữu có gì giống và khác nhau ?
Đều gợi người đọc liên tưởng tới Bác Hồ với tình yêu bao la , sâu sắc của người cha.
Khác : Minh Huệ gọi Bác bằng tên gọi khác dựa trên những nét tương đồng Tố Hữu so sánh Bác Hồ như người Cha .
Từ sự khác nhau này , em hãy cho biết thế nào là ẩn dụ ? Tác dụng của ẩn dụ ?
Ghi nhớ 1
ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nói nhằm tăng tính gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV nêu ví dụ : 
Trong câu ca dao :
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Từ thuyền và bến được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
Hai từ đó được dùng với nghĩa chuyển .
Giải thích nghĩa gốc , nghĩa chuyển của hai từ đó .
Nghĩa gốc : Thuyền : sự vật , phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ.
Bến : Sự vật , đâu mối giao thông 
Nghĩa chuyển : Thuyền : Có tính chất cơ động , chỉ người đi xa 
Bến có tính chất cố định , chỉ người chờ đợi .
Tìm câu ca dao khác có cách dùng hình ảnh tương tự?
- Câu ca dao có cách dùng hình ảnh tương tự:
- Anh như thuyền đi, em như bến đậu
? Các hình ảnh thuyền đi bến đợi gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
- Liên tưởng đến nhưng người con trai, con gái yêu nhau, xa nhau, thương nhớ nhau.
? Trong câu thơ cua Nguyễn Đức Mậu, các từ thắp, lửa hồng, dùng để chỉ hieenj tượng sự việc nào?
- Chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác ở làng Sen
? Vì sao có thể ví như vậy
Có thể ví như vậy vì dựa trên cơ sở mối liên tưởng đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngọn lửa. Hình ảnh hoa dâm bụt khe khẽ đong dưa trong gió như ngọn lửa đang cháy.
GV yêu cầu học sinh:
a. Đọc kĩ câu văn của Nguyễn Tuân ở mục I-2 ( SGK-69)
? Theo em cụm từ “ thấy nắng giòn tan” có gì đặc biệt?
- HS đọc
- Thấy : động từ chỉ hoạt động của htị giác
Đối tượngt hị giác là không gian, ánh sáng, màu sác vá kích thước
- Nắng giòn tan: cách ví von kì lạ vì giòn tan là âm thanh, đối tượng cảu thính giác lại đưọpc dung để chỉ thị giác.
Đó là cách so snáh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm giác từ thính hiác sang thị giác.
? Sự chuyển đổi thính giác sang thị giác ấy có tác dụng gì?
Tạo lên tiên tưởng mới mẻ thú vị.
Từ các ví dụ đã phân tích , học sinh rút ra bốn kiể ẩn dụ đã gặp
- ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa sự vật hiện tượng ( ẩn dụ hình thức)
- ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về câch thưcj hiện hành động( ẩn dụ cách thức)
- ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa cách thức sự vậy hiện tượng ( ản dụ phẩm chất)
ẩn dụ về sự tương đồng cảm giác ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
?Cho HS nhắc lại toàn bộ ghi nhớ của bài học về ản dụ và các kiể ẩn dụ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: so sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt:
Cách 1: miêu tả trực tiếp có tác dụng nhận thức lí tính.
Cách 2: dùng phép so sánh có tấc dụng định danh lại
Cách 3: dùng phép ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá
Bài tập 2: Tìm các ẩn dụ và chỉ ra sự tương đồng giữa A và B
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn quả: thừa hưởng kết quả tiền nhân của cách mạng.
Kẻ trồng cây: tiền nhân , người đi trước, cha ông, các chiến sĩ cách mạng
Quả: có sự tương đồng với thành quả.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thị rạng.
Mực: đen, khó tẩy rửa
Rạng: sáng sủa có thể nhìn đựoc rộng hơn
Mực : tương đồng với hoàn xấu, ngưới xấu
Đèn rạng: có sự tương đòng với hoàn cảnh tốt người tốt
c. Đã phân tích ở mục trên
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Mặt trời tự nhiên đã đwocj nhân háo (đi)
Thấy một mặt trười trong lăng rát đỏ ( hình ảnh ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ)
Cơ sở của sự liên tưởng đó là:
+ Bác Hồ đêm lại cho đất nước và dân tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời.
+ Thể hiện lòng thành kính , biết ơn và ngưỡng vọng của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ .
+ Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của ánh sáng , nguồn gốc của sự sống , hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam . 
Bài tập 3 : Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết tác dụng 
a) Thấy mùi hôi chín chảy qua mặt 
+ Thấy mùi : Từ khiếu giác chuyển qua thị giác 
+ Thấy mùi hôi chín chảy qua mặt : Từ xúc giác ( Cảm giác khi da tiếp xúc với vật khác ) chuyển qua khiếu giác 
+ Tác dụng : Liên tưởng mới lạ
b- ánh nắng chảy đầy vai 
+ Xúc giác - > Thị giác 
+ Tác dụng : Liên tưởng rất lạ 
c- Tiếng rơi rất mỏng 
+ Xúc giác - > thính giác 
+ Tác dụng : Mới lạ , độc đáo , thú vị 
d- Ướt tiếng cười của bố 
+Xúc giác , thị giác - > thị giác 
+ Tác dụng : Mới lạ , sinh động 
 Bài 4 : Viết chính tả 
 a- Sgk - 70 
b- Bổ trợ 
Điền một từ tự chọn vào chỗ trống : 
b-1 : Lăm lăm , năm năm , năm năm 
.mới bấy nhiêu ngày 
Mà xem trời đất đổi thay đã nhiều 
 	( Tố Hữu )
b-2 
Rập rìu , dập dìu , giập giù , rập dìu , dập giù . 
tài tử gia nhân 
Ngựa xe như nước , áo quần như nêm “
( Nguyễn Du )
b-3 
Xa xôi ,s a xôi , xa sôi , sa sôi .
Gần thì chẳng bén duyên cho 
C ách mấy lần đò cũng đi”
( Ca dao ) 
Bài tập 5 
Hình ảnh ẩn dụ “ rau răm” trong hai câu ca dao sau có gì giống và khác nhau ?
A - Gió đưa cây cải về trời 
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay
b- Con cò ăn bãi rau răm 
Đắng cay chịu vậy” trong hai câu ca dao sau có gì giống và khác nhau ?

Tài liệu đính kèm:

  • doc24- 95- An du.doc