Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13+14 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13+14 - Năm học 2011-2012

Các văn bản

 Con rồng cháu tiên , Bánh trưng bánh giầy , Thánh Gióng .

A/ Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh ;

- Nắm chắc đặc điểm của thể loại truyền thuyết .

- Hiểu được nét đẹp trong phong tục tập quán riêng của người Việt :

- Hiểu và tự hào về nòi giống cao quý con lạc cháu hồng .

- Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta .

B/ Chuẩn bị :

Gv : Đọc tài liệu , soạn giáo án .

Hs : Ôn bài .

C/ Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức .

2 /Kiểm tra bài cũ .

3 / Bài mới .

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13+14 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 13/9/2011 .
Buổi 1 Ôn tập văn học
Các văn bản 
 Con rồng cháu tiên , Bánh trưng bánh giầy , Thánh Gióng .
A/ Mục tiêu cần đạt 
 Giúp học sinh ;
Nắm chắc đặc điểm của thể loại truyền thuyết .
Hiểu được nét đẹp trong phong tục tập quán riêng của người Việt :
Hiểu và tự hào về nòi giống cao quý con lạc cháu hồng .
Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta .
B/ Chuẩn bị :
Gv : Đọc tài liệu , soạn giáo án .
Hs : Ôn bài .
C/ Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức .
2 /Kiểm tra bài cũ .
3 / Bài mới .
Nhác lại Thế nào là truyền thuyết ?
? Em hãy kể tên một số truyện truyền thuyết mà em biết 
Con rồng cháu tiên .
Sự tích hồ Gươm 
Bánh trưng bánh giầy 
Sự tích hồ Ba Bể .
Thánh Gióng .
? Hãy phân biệt các thể loại truyện cổ tích , truyền thuyết , ngụ ngôn .
Học sinh trả lời .
Giáo viên nhận xét .
? Kể tóm tắt các truyện truyền thuyết em đã học 
học sinh tóm tắt .
Giáo viên nhận xét .
? Âu cơ và Lạc Long Quân két duyên vói nhau và sinh ra cái bọc trăm trứng theo em có ý nghĩa gì 
? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai 
? Ý nghĩa của truyện con rồng cháu tiên 
? Vì sao ngày tết nhân dân ta thường làm bánh chưng , bánh giầy 
? ý nghĩa của việc là trên là gì 
? em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng ,bánh giầy 
Học sinh trả lời .
Giáo viên nhận xét và kết luận .
? Tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng .
Học sinh trả lời .
? Ý nghĩa hình tượng Gióng 
Hs suy nghĩ trả lời 
Gv nhận xét .
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc mang ý nghĩa gì 
hs trả lời .
gv nhận xét .
? Việc bà con hang xóm góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì 
Hs trả lời.
I/ Truyện truyền thuyết .
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có lên quan đến lịch sử thời quá khứ ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .Truyền thuyết thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối vối các sự kiện và nhân vật được kể .
Giống nhau :
Đều là truyện dân gian .
Khác nhau :
Truyền thuyết :
Kể về các nhân vật và sự kiện có lien quan đến lịch sử .
Cổ tích :
Kể về những con người nghèo khổ hoặc bất hạnh , ước mơ đổi đời của ho .
Ngụ ngôn :
Thường kể về loài vật để khuyên răn con người .
II/ Các văn bản 
1/ Con rồng cháu tiên .
Âu cơ và LacjLong Q uân kết duyên vói nhau sinh ra 1 cái bọc trăm trúng , nở ra 100 con trai chính là biểu tượng của đồng bào ta . thể hiện mong muốn đoàn kết của cộng đồng người Việt .
Âu Cơ và Lạc Long Quân yêu nhau kết duyên chồng vợ là sự kết hợp của những gì đẹp nhất .Đàn con nở ra từ cá bọc tram trứng là biểu tượng của đồng bào ta được thừa hưởng sức mạnh của cha và vẻ đẹp của mẹ . Nên người Việt ta luôn tự hào về tnguoonf gốc cao quý của mình là con rồng cháu tiên .
Ý nghĩa truyện con rồng cháu tiên :
Giải thích , suy tôn nguồn gốc cao quý , thiêng liêng của cộng đồng người Việt .Từ bao đời nay người Vieetjtin vào t6inhs chất xác thực của những điều truyền thuyết về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc ,dòng giống tiên rồng rất cao quý ,linh thiêng của mình .
Biểu hiện ý nghuyện đòa kết thống nhất của nhân dân ta trên mọi miền đất nước . ( đều chung một nguồn gốc – Đồng bào )
Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng , bồi đắp những sức mạnh tinh thần dân tộc .
2/ Bánh chưng , bánh giầy .
Giải thích tục làm bánh chưng bánh giầy ngày tết của nhân dân ta .
Lang liêu đã lấy hạt gạo nhỏ bé nuôi sống con người làm bánh dâng vua cha và lễ tiien vương . mâm bánh của chàng làm vua cha vừa ý nhất nên chàng được nối ngôi vua . mâm bánh thể hiện sự thông minh ,hiếu thảo của chàng đối với tiên vương . Từ đó nhân dân ta có tục ngày tết gói bánh chưng dâng lễ tổ tiên thể hiện long thành kính hiếu thảo đối với ông bà tổ tiên .Nếu không có bánh chưng thì không có hương vị ngày tết .
Ý nghĩa :
Dề cao nông nghiệp , đề cao sự tôn kính đất trời , tổ tông của nhân dân ta .
Là nét văn hó riêng bệt cua rnguowif Việt .
Ý nghĩa truyện .
Giải thích phong tục gói bánh chưng ngày tết của người Việt .
THái độ đề cao lao động , đề cao nghề nông , nâng cao giá trị hạt gạo .
3/ Thánh Gióng .
Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hung đánh giặc cứu nước . Trong văn học Việt nam nói chung và trong văn học dân gian nói riêng đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên rất tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta .
Gióng là ngươi anh hung mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng .
Phải có hình tượn khổng lồ ,đẹp và khái quát như thánh Gióng mói nói được long yêu nước ,khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm .
Gióng cất tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc đã ca ngọi ý thức đánh giặc qua hình tượn Gióng 
Gióng là hình ảnh của nhân dân . Nhân daanlucs bình thường thì âm thầm lặng lẽ giống như Gióng 3 năm không nói không cười , nhưng khi đất nước gặp cơn nguy biến thì họ ngay lập tức đứn lên đánh giặc cứu nước .
Bà con góp gạo nuôi Gióng có nhiều ý nghĩa :
Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc của dân.Sức mạnh của Gióngđược nuôi dưỡng từ những cái bình thường ,giả dị .
Nhân dân ta rất yêu nước , ai cũng muốn going lớn nhanh đánh giặc .
Gióng mang trong mình sức mạnh toàn dân .
IV/ Củng cố .
? Kể lại truyện Thánh Gióng .
V/ Dặn dò 
Học bài .
 Ký duyệt 
	Tuần 4
 Ngày soạn 12/9/2011.
Tiết 13	văn bản	SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
	 (Truyền thuyết- Hướng dẫn đọc thêm)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gươm.
- Kể tóm tắt được truyện một cách lô gíc.
- GDHS biết tôn kính cha ông mình và di tích lịch sử của nước nhà.
B/ Các bướclên lớp:
	- Ổn định lớp học.
	- Kiểm tra bài cũ:
	? Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có ý nghĩa như thế nào?Hãy kể tóm tắt câu chuyện ấy?
	(Đáp án tiết 9)
	- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu vào bài.
Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết bài
- Gv gọi hs đọc phần chú thích trong sgk
? Theo em văn bản được chia làm mấy phần? nôi dung của các phần ntn?
- Hstl-gvkl:
Văn bản được chia lam 2 phần
P1, Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
P2, Còn lại: Long Quân đòi lại gươm sau khi nghĩa quân đã dẹp yên giặc.
? Theo em Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?
- Hstl-gvkl:
 Giặc Minh xâm lược nước ta, chúng làm nhiều điều bạo nhược, nhân dân căm giận đến tân xương tuỷ. Ở Lam Sơn(Thanh Hoá) nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng thế lực yếu nên nhiều lần bị thua. Long quân thấy vậy quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc.
? Em hãy chỉ ra những chi tiết kì lạ khi Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần?
- Hstl-gvkl:
Lê Thận(một ngư dân) bắt được lưỡi gươm ở dưới nước, sau đó gia nhập nghĩa quân. Lê Lợi khi bị giặc đánh lại thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn đa ở trên rừng. lấy chuôi tra vào gươm thì vừa như in.
? Em có suy nghĩ gì về cách Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Hstl- Gv nhận xét và kết luận:
Việc được gươm ở dưới nước, trên cạn có ý nghĩa việc đánh giặc cứu nước diễn ra ở khắp mọi nơi, từ miền sông nước đến vùng rừng núi. Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi lắp vào thì vừa như in. điều đó có ý nghĩa là nguyện vọng nhất trí đồng lòng của cả dân tộc
? Gươm thần có sức mạnh ntn đối với nghĩa quân?
- Hstl-gvkl:
 Nhờ gươm thần nghĩa quân đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Lê Lợi đã lên ngôi và dời đô về Thăng Long.
? Việc dời đô và trả gươm cho Long Quân ntn?
- Hstl-gvkl:
Nhà vua dạo chơi hồ tả vọng, Long Quân sai rùa vàng lên đòi gươm khi thuyền ra giữa hồ. Rồng Vàng nhô đầu lên, gươm thần động đậy. Rùa tiến đến bên thuyền Vua , Vua trao lại gươm, Rùa đớp lấy và lặn xuống.
? Việc đó đã để lại sự tích lịch sử ntn?
- Hstl-gvkl:
Đó là di tích hồ gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
? Em có suy nghĩ gì về tên hồ?
 - Gv cho hs thảo luận nhóm
? Sự tích Hồ Gươm có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Truyện ca ngợi tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Lê Lợi là vị chủ tướng của nghĩa quân. Đức Long Quân là biểu tương cho tổ tiên, hồn thiêng của dân tộc.
Truyền thuyết đã suy tôn Lê Lợi, gây thanh thế cho cuộc khởi nghĩa và củng cố uy thế cho nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa
 Truyện còn giải thích nguồn gốc tên hồ.
? Việc giải thích tên hồ có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc minh. đồng thời phản ánh tình cảm yêu hoà bình đã thành truyền thống của dân tộc.
Tên hồ đã có ý nghĩa cảnh giác răn đe đối với giặc ngoại xâm.
Hđ3: Thực hiện tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/43
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
- Gv hướng dẫn hs thực hiện theo sgk
Ghi bảng
I/ §äc –T×m hiÓu chó thich .
1/ §äc
2/ T×m hiÓu chó thich 
3/ Bè côc 
II/ Đoc- Hiểu văn bản
1/ Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần
- Giặc minh xâm lược nước ta, nhân dân chống lại không nổi.
- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Lê Thận nhận gươm ở dưới nước
- Lê Lợi nhận chuôi gươm ở trên rừng.
- Tra lưỡi vào chuôi vừa như in.
] Nhất trí đồng lòng đánh giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
2/ Long Quân đòi gươm.
- Nghĩa quân đuổi được giặc ngoại xâm.
- Lê Lợi lên ngôi.
- Rùa nhận gươm và lặn xuống nước.
 ] Trả gươm tại Hồ Hoàn Kiếm.
3/ Ý nghĩa sự tích Hồ Gươm
- Ca ngợi tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đề cao suy tôn Lê Lợi và triều đại nhà Lê.
- Giải thích nguồn gốc tên hồ
II/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk/43.
III/ Luyện tập:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 ca 2.doc