Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 129+130 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 129+130 - Năm học 2010-2011

A. Mức độ cần đạt.

- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở tiểu học.

B. Trọng tâm kiến thức:

 1. Kiến thức : Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

 - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

 3. Giáo dục : thông qua nội dung tiết học, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

C. Phương pháp: Thảo luận, phát vấn.

D. Tiến trình hoạt động.

 1. Ổn định.

 2. Bài cũ : Phân tích tâm trạng, tình cảm của người da đỏ đối cới đất?

 3. Bài mới :

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 129+130 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34- TIẾT 129 ĐỘNG PHONG NHA
Ngày soạn : 17.04.2011	 	
Ngày dạy : 18.04.2011
A. Mức độ cần đạt.
- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dung.
- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiềm năng du lịch của động Phong Nha.
B. Trọng tâm kiến thức.
 1. Kiến thức : - Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.
 2. Giáo dục:- Đọc hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường , danh lam thắng cảnh.
 - Tích hợp với phần TLV để viết một bài văn miêu tả.
- Tích hợp GDBV Môi trường
 3.: Kĩ năng : Thông qua nội dung tiết học, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
C.Phương pháp: Thuyết giảng, phân tích, thảo luận, phát vấn
D. Tiến trình hoạt động.
 1. Ổn định.
 2. Bài cũ : Phân tích tâm trạng, tình cảm của người da đỏ đối cới đất?
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Họat động 1 : Đọc, tìm hiểu chú thích.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
 Giáo viên kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của học sinh.
? Cho biết xuất xứ của văn bản?
? Xác định bố cục của văn bản?
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
? Tác giả miêu tả động Phong Nha theo trình tự nào?
Họat động 2 : Phân tích.
? Tác giả đã giới thiệu về vị trí địa lí, đường vào động như thế nào?
? Tìm những chi tiết khắc họa vẻ đẹp của động Phong Nha?
? Nhà thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh đã nhận xét và đánh giá động Phong Nha như thế nào?
? Em có nhận xét gì về những nhận xét đó?
? Qua phân tích, em liên hệ gì về việc bảo vệ canh quan thiên nhiên?
? Nhận xét nghệ thuật miêu tả và lập luận của tác giả?
Họat động 3 : Tổng kết.
? Nêu những cảm nhận của em về nội dung và nghệ thguật của văn bản?
 Học sinh đọc ghi nhớ trang 148. 
I. Giới thiệu chung:
- Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng thuộc Quảng Bình, được xem là “Đệ nhất kì quan”. Phong Nha có tiềm năng du lịch rất lớn.
- “Động Phong Nha ” là VB nhật dụng đề cập đến vấn để 2 bảo vệ môi trường , danh lam thắng cảnh.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
 2.. Tìm hiểu văn bản:
a. Vị trí của động Phong Nha:
- Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng thuộc Quảng Bình,
 a. Vẻ đẹp của động Phong Nha.
 - Bao gồm động khô và động nước
 - Nước xanh thăm thẳm và rất trong.
 - Động gồm nhiều hang.
 - Các khối thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc.
 - Mùa sắc huyền ảo, lóng lánh như kim cương.
 - Trên vách đá còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc.
 - Du khách như lạc vào thế giới lạ – thế giới của thần tiên.
 - Vừa hoang sơ, bí hiểm vừa thanh thoát và giàu chất thơ.
ð động Phong Nha đepï, lung linh, kì ảo, là “kì quan đệ nhất động” của Việt Nam.
c. Phong Nha qua cái nhìn của nhà thám hiểm và qua báo cáo cua đoàn thám hiểm:
- Phong Nha là hang động dài nhất , đẹp nhất TG.
- Phong Nha có 7 cái nhất :[]
d. Ý nghĩa văn bản: Cần phai bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên môi trường đê phát triễn kinh tế du lịch và bao vệ cuộc sống cua con người.
3. Tông kết:
a. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ gợi hình, biểu cảm.
- Sô liệu cụ thể, khoa học
- Miêu tả sinh động từ xa đến ga6n2theo trình tự ko6ng gian. Thời gian hành trình du lịch Phong Nha.
 b. Nội dung: ( Ghi nhớ) 
III. Hướng dẫn tự học.
Chuân bị bài giới thiệu về Đệ nhất kì quan Phong Nha với khách du lịch.
- Chuẩn bị Oân tập dấu câu.
E. Rút kinh nghiệm : 
TUẦN 33– TIẾT 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Ngày soạn : 17/04/2011	 	
Ngày dạy : 18/04/2011
A. Mức độ cần đạt.
- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở tiểu học.
B. Trọng tâm kiến thức:
 1. Kiến thức : Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
 - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
 3. Giáo dục : thông qua nội dung tiết học, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
C. Phương pháp: Thảo luận, phát vấn..
D. Tiến trình hoạt động.
 1. Ổn định.
 2. Bài cũ : Phân tích tâm trạng, tình cảm của người da đỏ đối cới đất?
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Họat động 1 : Củng cố kiến thức
- Em hãy cho biết các loại dấu trên được dùng trong những trường hợp nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng.
 Học sinh đọc các đoạn trích trong sách giáo khoa.
? Đặt các dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong dấu ngoặc đơn?
? Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy?
 Học sinh đọc các đoạn trích trong sách giáo khoa?
? Cách sử dụng dấu câu trong những trường hợp trên có gì đặc biệt?
? Nêu một số cách sử dụng đặc biệt của dấu câu?
 Học sinh đọc ghi nhớ.
Họat động 2 : Học sinh sửa một số lỗi thường gặp.
 Học sinh đọc bài tập 1.
? Sửa những lỗi sai trong các câu trên?
? Cách dùng các dấu câu ở bài tập hai đúng hay không? Vì sao? Hãy sửa lại?
Họat động 3 : Học sinh thảo luận bài tập.
 Học sinh đọc bài tập 1.
? Hãy đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn trên?
? Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập.
? Đoạn đối thoại trên có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao?
* HS thảo luận BT 3, BT 4- Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét.
* Nghe - Viết.
I. Tìm hiểu chung
1. Củng cố kiến thức.
* Thông thường: 
- Dấu chấm được đạt cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi được đạt cuối câu nghi vấn.
Dấu chấm tan thường đặt cuối câu cầu khiến, gảm thán. 
* Ngoài ra:
- Dấu chấm còn được đặt cuối câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi, chấm than còn d9u7op7c5 đạt trong dấu ngoặc đơn vào sau ý nghi ngờ, châm biếm.
2. Công dụng : 
* Đặt dấu câu thích hợp và giải thích vì sao em dùng dấu đó?
 a Chú mày ơi!
 b. Con có nhận ra con không?
 c. Cá ơi giúp tôi với ! Thương tôi với !
 d. Giời chớm hè. Cây cối tùm. Cả làng thơm.
Lí do : 
Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
 Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn.
 Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán.
 * Cách dùng:
 a. Câu 2 và câu 4 là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy lại dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặt biệt của dấu chấm.
 b. Dấu chấm hỏi và dấu chấm than đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi nhờ hoặc châm biếm với nội dung của một từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung của cả câu.
 đây là cách dùng đặc biệt của các dấu câu này.
 * Ghi nhớ : sách giáo khoa trang 150.
2. Sửa một số lỗi thường gặp.
 *. Bài 1.
 a.Thay dấu phẩy bằng dấu chấm.
 b. Thay dấu chấm bằng dấu chấm phẩy.
 *. Bài 2.
 a. Dấu chấm hỏi ở hai câu trên sai vì đây không phải là câu nghi vấn.
 b. Câu 3 là câu trần thuậtg nên sử dụng dấu chấm than là không hợp lí.
II. Luyện tập.
 1. Bài tập 1.
 Đặt dấu câu một cách thích hợp.
 -  sông Lương.
 -  đen xám.
 -  đã đến.
 -  toả khói.
 - trắng xóa.
 2. Bài tập 2. 
 Câu đặt dấu chấm hỏi sai : Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động Phong Nha.
III. Hướng dẫn tự học: 
Chọn một đoạn văn trong các Vb đã học để nhận xét về việc sử dụng dấu câu.
Chẩn bị :Oân tập dấu câu TT
E. Rút kinh nghiệm :
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHongvan Tiet 130131 Dong phong nha On tap ve dau cau.doc