Tuần 31
Tiết 123:CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
(Văn bản nhật dụng)
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Bước đầu nắm được khái niệm cơ bản của văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản này.
-Hiểu được ý nghĩa “chứng nhân lịch sử”của cầu LB,từ đó nâng cao,làm phong phú thêm tâm hồn,tình cảm đối với quê hương đất nước, đ/v các di tích lịch sử.
-Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này.
II.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Tuần 31 Tiết 123:CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Văn bản nhật dụng) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Bước đầu nắm được khái niệm cơ bản của văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản này. -Hiểu được ý nghĩa “chứng nhân lịch sử”của cầu LB,từ đó nâng cao,làm phong phú thêm tâm hồn,tình cảm đối với quê hương đất nước, đ/v các di tích lịch sử. -Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này. II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: KTBC: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Yêu cầu h/s đọc phần chú thích * ?Thế nào là văn bản nhật dụng ? Đặc điểm của Văn bản Cầu LB? Hoạt động 2 Gv đọc mẫu ?Văn bản CLBcó thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? ?Tên gọi đầu tiên của cây cầu là Đu-me. Điều đó có ý nghĩa gì? ?Vì sao cây cầu này được xem là một thành tựu quan trọng của thời kỳ văn minh cầu sắt? ?Vì sao cầu LB là chứng nhân đau thương của người Việt Nam thuộc địa? ?Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả trong phần này? Như vậy cầu LB là chứng nhân sống động,ghi lại phần nào một giai đoạn lịch sử đau thương của người dân Hà Nội. ?Năm 1945,cầu Đu-me được đổi tên thành cầu LB. Điều đó có ý nghĩa gì? ?Những dòng thơ tả cảnh đông vui,nhộn nhịp trên cầu LB,những ấn tượng về màu xanh nơi bờ bãi sông Hồng gợi lên điều gì? ?Trong thời kỳ này,cầu LB làm nhiệm vụ nhân chứng gì? ?Em có nhận xét gì về lời văn của đoạn này? ?Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu LB? ?Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn liền với mùa động 1946 và ngày trung đoàn thủ đô vượt cầu LB đi kháng chiến, đã xác nhận ý nghĩa nhân chứng nào của cầu LB? ?Vai trò nhân chứng của cầu LB trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ được kể lại qua những sự việc nào? ?Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn này?Tác dụng? ?Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu mới nào bắc qua sông Hồng ?Cầu LB mang ý nghĩa chứng nhân gì ? ?Câu văn cuối cùng: “Còn tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ,”.Câu văn gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu LB và tác giả của bài văn này? Hoạt động 3 ?Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ văn bản cầu LB? ?Bằng bài viết này,tác giả đã truyền tới em tình cảm gì đối với cầu LB? ?Em học tập được gì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản? Đọc phần chú thích * H/s căn cứ vào phần chú thích trả lời. H/s đọc tiếp * 3 đoạn: -Đoạn 1:Từ đầu“thủ đô Hà Nội” =>Giới thiệu vai trò chứng nhân của cầu Long Biên. -Đoạn 2:Tiếpdẻo dai vững chắc =>Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. -Đoạn 3:Phần còn lại =>Cầu LB chứng nhân của tình yêu đất nước. -Đu-me là tên viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương. -Tên cầu biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. -Cây cầu được các kỹ sư người Pháp thiết kế. -Có quy mô lớn:dài 2.290 mét,nặng 17 ngàn tấn -Nó được xây dựng nhằm phục vụ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. -Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi nước mắt mà còn bằng xương máu của bao nhiêu con người. -Ngắn gọn, khái quát nhưng đầy đủ và thuyết phục người đọc. -Việc đổi tên đánh dấu sự thắng lợi của cuộc CM tháng Tám,giành độc lập tự do cho VN -Gợi sự thanh bình cũng như sự yên tĩng trong tâm hồn. -Nhân chứng của cuộc sống lao động hòa bình,xây dựng đất nước. -Giàu hình ảnh và cảm xúc. -Gợi cảm giác êm đềm,thư thái cho người đọc -Chiến tranh chống thực dân Pháp và đấ quốc Mỹ. -Cầu LB là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng -Cầu LB là mục tiêu ném, bom của đế quốc Mỹ: +Đợt 1:Cầu bị đánh 10 lần,hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. +Đợt 2:cầu bị đánh 4 lần,1000m bị hỏng,2 trụ lớn bị cắt đứt Năm 1972 cầu bị bom La-de. -Cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời đất -Dùng phép so sánh nhân hóa(cây cầu tả tơi như ứa máu),gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc(nư6ớc mắt ứa ra,tôi tưởng như đứt từng khúc ruột). -Diễn tả tính chất đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh chống đế quốc, đồng thới bộc lộ tình yêu của tác giả đối với cây cầu. -Cầu Thăng Long,Chương Dương. -Chứng nhân cho thời kỳ đổi mới nhanh chónh của đất nước. -cầu LB là chứng nhân chi tình yêu của mọi người đối với VN. -Là nhịp cầu của sự hoà bình và thân thiện. -Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả. -Cầu LB là chứng nhân lịch sử đau thương và anh dũng của dân tộc VN. -Cây cầu mang nặng tình yêu mà tác giả dành cho Hà Nội và đất nước. -Yêu quý, trân trọng, tự hào về cây cầu đẹp đẽ, anh hùng của đất nước. -Lời văn giàu sự kiện, giàu ý nghĩa, giàu cảm xúc I.Thế nào là văn bản nhật dụng, đặc điểm của văn bản Cầu Long Biên II.Tìm hiểu văn bản 1.Đọc- chú thích: 2.Bố cục: 3.Phân tích a.Giới thiệu khái quát về Cầu LB-chứng nhân -Được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc. -Chứng nhân sống động cho giai đoạn lịch sử đau thương. b.Cầu LB từ Cách mạng tháng Tám 1945 đền nay. c.Cầu LB-chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng. d.Cầu LB - chứng nhân của sự đổi mới. III.Tổng kết: Ghi nhớ: Củng cố-dặn dò: -Giá trị nội dung và nghệ thậut của văn bản? -Học bài,tóm tắt văn bản. -Chuẩn bị bài:Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Tài liệu đính kèm: