KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
1. HS cần nắm:
- đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
2. Tích hợp với phần Văn bài ôn tập truyện và ký, với phần TLV bài ôn tập văn miêu tả.
3. Luyện kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Xác định đặc điểm của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 - Bài 28, tiết 118 Tiếng Việt Câu trần thuật đơn không có từ là. Kết quả cần đạt: 1. HS cần nắm: - đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. 2. Tích hợp với phần Văn bài ôn tập truyện và ký, với phần TLV bài ôn tập văn miêu tả. 3. Luyện kỹ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Xác định đặc điểm của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV yeu cầu Hs đọc kỹ nội dung mục I.1. ?Vị ngữ của hai câu a, b do những từ và cụm từ nào tạo thành? ? Thử chọn và điền những từ hoặc cụm từ phủ định sau vào trước vị ngữ của hai câu trên? HS đọc các ví dụ trong mục I. 1. - Câu a: mừng lắm: cụm TT - Câu b: tụ hội ở góc sân: cụm ĐT - Phú ông không (chưa, chẳng) mừng lắm. - Chúng tôi không (chưa, chẳng) tụ hội ở góc sân. I. đặc điểm của câu tràn thuật đơn không có từ là: 1. Ví dụ: a. mừng lắm b. tụ hội ở góc sân ? Nhận xét về cấu trúc của câu phủ định? ? So sánh với kiểu câu trần thuật đơn có từ là? - Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT. Không (chưa, chẳng) + CĐT (CTT). + Cấu trúc câu TTĐ có từ là: Từ phủ định + ĐT tình thái +VN (không) (phải) (là) + Cấu trúc câu TTĐ không có từ là: Từ phủ định +vị ngữ. - So sánh: ? Vậy, kiẻu câu TTĐ không có từ là có những đặc điểm nào đáng chú ý? ? Rút ra ghi nhớ? - HS nêu nhận xét. -Đọc trong SGK trang 119 2. Ghi nhớ: SGK trang 119. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân loại câu trần thuật đơn không có từ là: Chuyển sang mục 2. GV gọi HS đọc VDụ: ? So sánh 2 câu a và b? HS đọc to mục II.1, trả lời: * Giống nhau: - đều có trạng ngữ - đều là kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. * Khác nhau: - Câu a: Cụm DT đứng trước động từ. - Câu b: Cụm DT đứng sau ĐT II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Ví dụ: ? Xác định chủ ngữ và vị ngữ mỗi câu? a. ...hai cậu bé con // tiến lại. CN VN b. ...tiến lại // hai cậu bé con. Vn CN ? Cho biết câu nào là câu miêu tả? => vậy, câu có vị ngữ đảo lên trước sẽ được gọi là kiểu câu tồn tại. ? Dựa vào kiến thức đã học vè văn miêu tả, em hãy cho biết đoạn văn ở mục II2 có phải là văn miêu tả không? ? Vậy, nên chọn câu nào để điền vào chỗ trống? ( Nếu HS chọn câu b cũng không sai, tuy nhiên cần giải thích đúng: nhấn mạnh sự xuất hiện của hai chú bé) - câu a. - Đó là đoạn văn miêu tả. - Điền câu a, vì đó là câu miêu tả phủ hợp với đoạn văn miêu tả. ? Riút ra điều đáng ghi nhớ của bài học là gì? HS đọc ghi nhớ SGK trang 119. 2. Ghi nhớ: SGK 119. Hoạt động 3: Hướng dãn luyện tập. 1. Bài tập 1: Xác định CN, VN và gọi tên các câu sau: HS xác định và gọi ten đúng: * Câu miêu tả: a (1,3) - c (2) * Câu tồn tại: a (2) - b - c (1) 2. Bài tập 2: Hướng dẫn viết đoạn văn: a. Độ dài: khoảng 5 -7 câu. b. Nội dung: tả cảnh trường. c. Kỹ năng: có sử dụng các kiểu câu: - TTĐ có từ là - TTĐ không có từ là. +Miêu tả +tồn tại HS viét, đọc trên lớp. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài tập 3 : Viết chính tả. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Về nhà viết chính tả. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: