Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thế giới cỏc loài chim đó tạo nờn vẻ đẹp đặc trưng của thiờn nhiờn ở một làng quờ miền bắc

- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật khi miờu tả cỏc loài chim ở làng quờ trong bài văn

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu bài hồi kớ- tự truyện cú yếu tố miờu tả

- Nhận biết được chất dõn gian được sử dụng trong bài văn và tỏc dụng của những yếu tố này

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hương mình.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: : ảnh chân dung tác giả ( nếu cú)

- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra:

- Khung cảnh làng quê lỳc vào hố được miêu tả như thế nào?

2. Bài mới

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 6a6b 
 Tiết: 113 : Lao xao
 ( Duy Khán )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thế giới cỏc loài chim đó tạo nờn vẻ đẹp đặc trưng của thiờn nhiờn ở một làng quờ miền bắc
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật khi miờu tả cỏc loài chim ở làng quờ trong bài văn
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu bài hồi kớ- tự truyện cú yếu tố miờu tả 
- Nhận biết được chất dõn gian được sử dụng trong bài văn và tỏc dụng của những yếu tố này
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hương mình.
II. Chuẩn bị :
- GV:	: ảnh chân dung tác giả ( nếu cú)
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
- Em hiểu như thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc " ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu
HS đọc tiếp / Nhận xét 
HS đọc phần chú thích * giới thiệu tác giả
GV:Em hãy khái quát những nét ngắn gọn nhất về tác giả ? 
HS: khỏi quỏt
GV giới thiệu ảnh tác giả
GV giới thiệu nét chính của " Tuổi thơ im lặng"
GV kiểm tra chú thích:1.2.6.7.8
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản.
GV:Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 
( Miêu tả)
GV:Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?
HS: trả lời
GV:Cách kể và tả có theo trình tự không ? hay là tự do ?
HS: trả lời
GV:Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?
HS: trả lời
* Đ1: Khung cảnh làng quê mới vào hè
* Đ2: Tả về các loài chim hiền.
* Đ3: Tả về các loài chim ác
GV:Khung cảnh làng quê được miêu tả như thế nào? 
HS: trả lời
GV:Kể các phương diện mà tác giả chọn miêu tả ?
HS: kể
GV:Cỏc phương diện trờn được miờu tả như thế nào ?
HS: trả lời
GV:Ong bướm được miêu tả như thế nào?
Âm thanh của làng quê ?Mầu sắc được miêu tả như thế nào ? 
HS: trả lời
GV:Lao xao là từ loại gì?
GV:Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?
(Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất nhẹ, nhưng khá rõ-> Sự chuyển động của đất trời, thiên nhiên làng quê khi hè về )
GV:Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Nêu nhận xét về cách sử dụng câu trong đoạn? 
( Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ )
GV:Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác dụng gì?
( Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý của người đọc)
GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè về: Khi con tu hỳ ( Tố Hữu)
*Luyện tập : Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê em.
HS viết đoạn văn
GV gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
Học sinh nhận xét
GV nhận xét.
I. Đọc văn bản và hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
* Bố cục : 3 đoạn
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
- Cây cối: um tùm 
- Hoa: đẹp rực rỡ (Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng, hương thơm)
- Ong bướm: Lao xao, rộn ràng 
-> Tính từ 
-> Cảnh làng quê vào hè: Đẹp, nhộn nhịp, vui vẻ, đáng yêu.
3. Củng cố : 
- Cảm nghĩ của em về mùa hè ở làng quê?
- Đọc một số câu thơ viết về mùa hè mà em biết ? (hoặc hát)
4. Hướng dẫn : 
- Học kĩ bài, nắm được nghệ thuật miêu tả trong phần 1 của văn bản
- Soạn tiếp phần sau của văn bản giờ sau học.
..... 
]Ngày giảng 6a6b 
 Tiết: 114 : Lao xao (Tiếp theo)
 ( Duy Khán )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thế giới cỏc loài chim đó tạo nờn vẻ đẹp đặc trưng của thiờn nhiờn ở một làng quờ miền bắc
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật khi miờu tả cỏc loài chim ở làng quờ trong bài văn
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu bài hồi kớ- tự truyện cú yếu tố miờu tả 
- Nhận biết được chất dõn gian được sử dụng trong bài văn và tỏc dụng của những yếu tố này
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hương mình.
II. Chuẩn bị :
- GV:	: ảnh chân dung tác giả ( nếu cú)
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
- Khung cảnh làng quê lỳc vào hố được miêu tả như thế nào? 
2. Bài mới
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức giờ học trước.
GV:Khung cảnh làng quê vào hề được tác giả miêu tả như thế nào ?
GV:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để giới thiệu khung cảnh làng quê ?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loài chim hiền giới thiệu trong bài.
HS đọc đoạn 2 
GV:Loài chim hiền gồm những loài nào?
HS: trả lời
GV:Tác giả tập trung kể về loài nào ?
( Chim sáo và tu hú )
GV:Chúng được kể trên phương diện nào ? (đặc điểm hoạt động của loài: hót, học nói, kêu vào mùa vải chín )
GV:Tác giả sử dụng biện pháp gì để kể về các loài chim? 
( Câu đồng dao)
GV:Sử dụng câu đồng dao như thế có ý nghĩa gì?
( Tạo sắc thái dân gian)
GV:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Nhân hoá)
GV:Vì sao tác giả gọi đó là loài chim hiền?
HS: trả lời
GV:Hãy nêu những chi tiết miêu tả đặc điểm loài chim hiền?
HS: trả lời
GV:Em có nhận xét gì về cách đánh giá của tác giả?
HS: trả lời
HĐ3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loài chim ác.
GV:Hãy kể tên các loài chim ác ?
( Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt)
GV:Theo em có phải đây là tất cả các loài chim dữ?
( đây mới chỉ một số con gặp ở nông thôn, còn có chim Lợn, đại bàng, chim ưng)
GV:Vì sao tác giả xếp các loài này vào nhóm chim dữ?
GV:Mỗi loài chim ( hiền - ác) được tác giả miêu tả trên phương diện nào? 
HS: trả lời
GV:Em hãy nhận xét về tài quan sát của tác giả và tình cảm của tác giả với thiên nhiên làng quê qua việc miêu tả các loài chim?
HS: trả lời
HĐ4:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chất liệu văn hoá dân gian sử dụng trong văn bản.
GV:Trong bài tác giả đã sử dụng những chất liệu dân gian nào ?
GV:Hãy tìm dẫn chứng
GV:Cách viết như vậy tạo nên nét đặc sắc gì?
( Riêng biệt, đặc sắc, lôi cuốn)
GV:Theo em, quan niệm của nhân dân về một số loài chim có gì chưa xác đáng?
(ngoài những thiện cảm về từng loài chim còn có cái nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học: Chim Cú, Bìm bịp...)
GV:Bài văn cho em những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim ?
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5 Hướng dẫn học sinh luyện tập
GV hướng dẫn HS luyện tập: Miêu tả về một loài chim quen thuộc ở quê em.
HS viết bài
GV gọi HS trình bày- nhận xét
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
2. Loài chim hiền:
- Thường mang niềm vui đến cho thiên nhiên, đất trời và con người
+ Tu hú: Báo mùa vải chín
+ Chim ngói: Mang theo cả mùa lúa chín
+ Chim nhạn: Như nâng bầu trời cao thăm thẳm hơn
3. Loài chim ác:
- Chuyên ăn trộm trứng
- Thích ăn thịt chết 
- Nạt kẻ yếu
-> Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên và hiểu biết về loài chim.
4. Chất liệu văn hoá dân gian:
- Đồng dao
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập:
3. Củng cố 
- Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ?
- Qua văn bản giúp em có những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê ?
4. Hướng dẫn:
- Đọc kĩ văn bản ,nhớ được cỏc chi tiết , hỡnh ảnh miờu tả tiờu biểu về cỏc loài chim
- Nhớ được cỏc cõu đồng dao, thành ngữ trong văn bản 
- Tỡm hiểu cỏc văn bản khỏc viết về làng quờ Việt Nam
- Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
.
Ngày giảng 6a..6b.
 Tiết 115 : Kiểm tra Tiếng Việt
I. Mục đớch kiểm tra:
- Kiểm tra : Mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng của hs: cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ . 
1.Kiến thức:
- Hiểu về cỏc biện phỏp tu từ
2.Kĩ năng:
- Phõn tớch tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ
3. Thỏi độ:
- Biết sử dụng biện phỏp tu từ trong viết
II. Hỡnh thức kiểm tra: 
Hỡnh thức: Trắc nghiệm khỏch quan +Trắc nghiệm tự luận
Cỏch tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khỏch quan +trắc nghiệm tự luận trong 45 phỳt
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Tờn 
chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Chủ đề chung
-Nhớ khỏi niệm của cỏc phộp tu từ
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm: 1
10%
Số cõu 1
Số điểm: 1
10%
2 . So sỏnh
- Hiểu được cấu tạo đầy đủ và đỳng trỡnh tự của phộp tu từ so sỏnh
-Hiểu được sự giống nhau giữa cỏc sự vật để tạo được những so sỏnh đỳng
Viết đoạn văn ngắn (từ 3->5 cõu) cú sử dụng biện phỏp so sỏnh
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 2
Số điểm: 0,5
 5 %
Số cõu: 1
Số điểm: 3 
30 %
Số cõu: 3
3,5điểm = 35 %
3. Nhõn hoỏ
- Hiểu được cỏc hỡnh ảnh được nhõn húa trong bài thơ
Phõn tớch được giỏ trị của biện phỏp nhõn hoỏ trong một văn bản
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 1
 10 % 
Số cõu: 1
Số điểm: 2 = 20%
Số cõu: 2
3 điểm = 30 %
4. Ẩn dụ
- Hiểu được hỡnh ảnh ẩn dụ trong núi,viết
Đặt cõu cú sử dụng biện phỏp ẩn dụ
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 0,25
 2,5 % 
Số cõu: 1
Số điểm: 2= 20%
Số cõu: 2
2,25 điểm = 25 %
5. Hoỏn dụ
- Hiểu được ý nghĩa của hoỏn dụ trong cỏc cõu văn ,thơ
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 0,25
 2,5 % 
Số cõu: 1
 0,25 điểm
 2,5 % 
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 1
10 %
Số cõu: 5
Số điểm: 2
20 %
Số cõu: 2
Số điểm: 4 
40 %
Số cõu: 1
Số điểm: 3
30 %
Số cõu: 9
Số điểm: 10
100%
IV. Nội dung kiểm tra:
Phần I: trắc nghiệm khỏch quan (3điểm)
Cõu 1: (1điểm)Hóy nối cột A ( phộp tu từ)với cột B( khỏi niệm) sao cho đỳng
Cột A ( phộp tu từ)
Nối
cột B( khỏi niệm) 
1.So sỏnh 
1-
A. Là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn gọi, sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng.
2.Nhõn hoỏ
2-
B. Là gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm này bằng tờn gọi, sự vật, hiện tượng, khỏi miệm khỏc cú quan hệ gần gũi
3.Ẩn dụ
3-
C. Là gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật...bằng những từ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người.
4.Hoỏn dụ
4-
D.Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng
5.
5-
E .Là những từ chuyờn đi kốm động từ, tớnh từ
Cõu 2: (0,25đ) Dũng nào thể hiện cấu tạo của phộp so sỏnh đỳng trỡnh tự và đầy đủ nhất:
A.Sự vật được so sỏnh, từ so sỏnh, sự vật so sỏnh
B.Từ so sỏnh,sự vật so sỏnh, phương diện so sỏnh
C.Sự vật được so sỏnh, phương diện so sỏnh ,từ so sỏnh, sự vật so sỏnh
D.Sự vật được so sỏnh, phương diện so sỏnh,sự vật so sỏnh
Cõu 3:(0,25đ)Hai so sỏnh “như một pho tượng đồng đỳc”, “như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hựng vĩ” về dượng Hương Thư cho thấy ụng là người như nào ?
A.Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mónh, hào hựng.
B.Mạnh mẽ, khụng sợ khú khăn gian khổ.
C.Dày dạn kinh nghiệm chốo thuyền vượt thỏc.
D.Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khú ai địch được.
Cõu 4: (0,25đ) Hỡnh ảnh “mặt trời” trong cõu thơ nào dưới đõy được dựng theo lối ẩn dụ ? 
A.Mặt trời mọc ở đằng đụng B.Bỏc như ỏnh mặt trời xua màn đờm giỏ lạnh
C. Thấy anh như thấy mặt trời D. Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Chúi chang khú ngú, trao lời khú trao Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Cõu 5: (1đ) Qua văn bản “ Mưa- Trần Đăng Khoa ” hóy tỡm bốn hỡnh ảnh được nhõn hoỏ trong bài :
A.. C.
B D.
Cõu 6: (0,25đ) Từ “mồ hụi” trong hai cõu ca dao sau được dựng để hoỏn dụ cho sự vật gỡ ?
 Mồ hụi mà đổ xuống đồng
 Lỳa mọc trựng trựng sỏng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động . C.Chỉ quỏ trỡnh lao động nặng nhọc và vất vả.
B.Chỉ cụng việc lao động. D.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Phần II: trắc nghiệm tự luận (7điểm)
Cõu 1: (2đ) Đặt hai cõu cú sử dụng phộp ẩn dụ.
Cõu 2: (2đ) Phõn tớch giỏ trị của phộp nhõn húa trong đoạn văn sau:
 Đoạn đường vào quờ Bỏc đi qua nhiều ao sen kế tiếp nhau như dải lụa hoa. Những bụng sen chưa nở nắm tay giơ lờn chào khỏch tham quan. Thỉnh thoảng những lỏ sen non lại cỳi rạp xuống khi gặp cơn giú, những chỳ chim chiền chiện thi nhau bay liệng như muốn hỏi thăm mọi người.
 ( Trớch)
Cõu 3: (3đ)Viết đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 cõu) cú sử dụng phộp so sỏnh.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM 
Phần I: trắc nghiệm khỏch quan (3điểm)
Cõu 1: (1đ)
1
2
3
4
D
C
A
B
Cõu 2: (0,25đ) đỏp ỏn đỳng : C
Cõu 3: (0,25đ) đỏp ỏn đỳng : A
Cõu 4: (0,25đ) đỏp ỏn đỳng : D
Cõu 5: ( 1đ) Hs tự tỡm được bốn hỡnh ảnh nhõn hoỏ trong bài
Cõu 6: (0,25đ) đỏp ỏn đỳng : C
Phần II: trắc nghiệm tự luận (7điểm)
Cõu 1: (2 đ) HS đặt hai cõu cú sử dụng phộp ẩn dụ (Mỗi cõu đỳng được 1 đ)
Cõu 2: ( 2 đ): Sử dụng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người (nắm tay giơ lờn chào khỏch, cỳi rạp xuống)để chỉ những hoạt động của bụng sen, làm cho hỡnh ảnh những bụng sen trở nờn cụ thể, sinh động 
Cõu 3: ( 3 đ): HS viết được đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, cú sử dụng phộp so sỏnh.
3. Củng cố:
- GV: nhắc lại một số kiến thức trong bài kiểm tra
4. Hướng dẫn:
- ễn lại cỏc bài thuộc phần tiếng việt
- Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
.
.
Ngày giảng.6a6b 
 Tiết 116 :Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm trong bài kiểm tra văn và Tập làm văn
- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa lỗi.
- Ôn tập những kiến thức, kĩ năng đã học.
2. kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức; kĩ năng viết văn miêu tả người.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. 
II. Chuẩn bị :
- GV: Chấm bài, dàn bài Tập làm văn số 6
- HS: Ôn kiến thức văn, Tập làm văn tả người.
III.Tiến trình:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng đáp án:
GV đọc từng câu hỏi trong phần trắc nghiệm khách quan.
HS trả lời phương án lựa chọn
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời và công bố đáp án từng câu
- Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?
- Có những câu nào em xác định sai ? 
- Em rút ra kinh nghiệm gì qua phần bài làm này ?
GV nêu đề bài phần trắc nghiệm tự luận.
GV:Văn bản Sụng nước Cà Mau được kể theo ngụi thứ mấy ? Nờu tỏc dụng của ngụi kể này ? 
HS: trả lời
GV: chốt
GV:Từ truyện “ Bức tranh của em gỏi tụi ” . Em hiểu Kiều Phương là người như thế nào ? Hỡnh ảnh người anh trai trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương cú khỏc nhau khụng ? Vỡ sao ?
HS: giải thớch
GV: khẳng định
GV: Từ cỏc chi tiết về nhõn vật Kiều Phương , em hóy viết một đoạn văn ngắn miờu tả lại hỡnh ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em 
HS: trỡnh bày ý tưởng
GV: nhấn mạnh
HĐ2: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
* Ưu điểm:
- Một số bài làm nắm chắc kiến thức văn học hiện đại, trình bày đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Nhiều bài chữ viết đẹp, trìng bày khoa học
* Nhược điểm:
- Một số bài làm sơ sài, cảm nhận về thầy giáo chưa sâu sắc.
- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu ý, diễn đạt lủng củng.
- Một số bài chữ viết sấu, chưa hoàn thành bài viết.
HĐ3:GV hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài viết
GV trả bài
HS chữa lỗi trong bài viết của mình
HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp
GV kiểm tra một số bài viết đã chữa lỗi của học sinh.
HĐ4: Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài 
HS nhắc lại đề bài
GV chép đề lên bảng
GV:Bài viết yêu cầu gì về thể loại ?
( Tả cảnh hay tả người )
GV:Nội dung cần tả là gì ?
GV:Cách viết như thế nào ? 
GV cho học sinh thảo luận nhóm:
GV:Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ?
HS: Đại diện nhóm trình bày/ Nhận xét
GV: HD hs nhận xột 
- Bài viết của em đạt được nội dung gì so với dàn bài trên?
- Bài viết của em viết về ai?
- Em đã lựa chọn đủ các chi tiết tiêu biểu về người đó chưa?
- Cách miêu tả đã theo trình tự hợp lí chưa? Có sử dụng phép so sánh không?
- Các phần trong bài viết đã đảm bảo yêu cầu chưa?
HĐ5: GV nhận xét bài viết của học sinh
* ưu điểm - Hoàn thành bài viết
- Một số bài viết miêu tả sinh động, chân thực.
- Một số bài viết sử dụng tốt phép so sánh.
- Một số bài hành văn lưu loát, có cảm xúc
* Nhược điểm :
- Một số bài yếu tố kể nhiều hơn yêu tố tả.
- Một số bài còn trình bày rờm rà, hành văn chưa lưu loát.
HĐ6: Trả bài - chữa lỗi
 GV trả bài cho học sinh - Nêu một số lỗi yêu cầu học sinh chữa.
 Học sinh chữa lỗi trong bài viết 
Trao đổi bài trong bàn.
GV đọc bài khá: Thu (6A), Hoài (6A), Phương (6B).
A. Trả bài kiểm tra văn.
I/ Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án:
1. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1( 1 điểm )Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
 Nối 1- b , 2- c, 3- d, 4- a, 5- 
Cõu 2, 3,4,5 Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
Cõu
2
3
4
5
Đ/ A
D
C
A
D
Câu 6( 1 điểm ) Điền lần lượt cỏc từ : Bài học đường đời đầu tiờn, Dế Mốn, trờu trọc Cốc, Dế Choắt
2. Trắc nghiệm tự luận:
Câu 1 ( 1 điểm )
- Ngụi kể thứ nhất ,nhõn vật chớnh thằng bộ An đồng thời là người kể chuyện, kể những điều mắt thấy, tai nghe và ấn tượng của một chỳ bộ 13- 14 tuổi lưu lạc, trờn đường tỡm gia đỡnh, ngồi trờn thuyền qua kờnh Bọ Mắt, ra sụng Cửa Lớn, xuụi dũng Năm Căn .
- Tỏc dụng :thấy được cảnh quan của vựng sụng nước cực Nam qua cỏi nhỡn và cảm nhận hồn nhiờn, tũ mũ của một đứa trẻ thụng minh, ham hiểu biết .
Cõu 2 (2 điểm) 
* Nhõn vật Kiều Phương: (1điểm)
+ Hỡnh dỏng : - Gầy,thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sỏng, miệng rộng, răng khểnh
+ Tớnh cỏch : - Hồn nhiờn, trong sỏng, nhõn hậu, độ lượng, tài năng
* Hỡnh ảnh người anh trong bức tranh và người anh thực xem kĩ khụng cú gỡ khỏc nhau. Hỡnh ảnh người anh trong bức tranh do người em gỏi vẽ thể hiện bản chất, tớnh cỏch của người anh qua cỏi nhỡn trong sỏng, nhõn hậu của em gỏi .(1điểm)
Câu 3 ( 3 điểm ):
 HS dựa vào cỏc chi tiết trong cõu 2 để viết đoạn văn ngắn tả lại Kiều Phương trong văn bản “ Bức tranh em gỏi tụi ”
II. Nhận xét:
II. Trả bài- chữa lỗi:
B. Trả bài Tập làm văn.
I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài
*. Đề bài:
* Đề bài : Em hãy viết bàivăn tả người thân yêu và gần gũi nhất của em( ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn miêu tả người
- Yêu cầu: Tả một người thân yêu (Trong gia đình)
* Dàn bài:
II. Nhận xét:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm
III.Trả bài - chữa lỗi
* Lỗi chính tả :
- Chất dọng - chất giọng
- Gầy gòm - Gầy còm
* Lỗi dùng từ 
- Không bao giờ mạnh mồm với ai- Không bao giờ to tiếng với ai
- Mẹ có túm tóc đen láy - mái tóc
* Lỗi diến đạt
- Em yêu Nguyên lắm và cũng vậy yêu em - Em yêu nguyên lắm và bé cũng rất quý em.
- Những khi ông ốm, ông ai cũng đến thăm - Những khi ông ốm, các cụ trong xóm cũng đến hỏi thăm.
3. Củng cố :
- Kĩ năng làm bài văn tổng hợp kiến thức văn học.
- Cách viết bài văn miêu tả người
4. Hướng dẫn :
- Ôn tập kiến thức văn học hiện đại
- Ôn kiến thức văn miêu tả người
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện và kí.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc