Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ.

 2 Kĩ năng.

Có kĩ năng giải thích nghĩa của từ để sử dụng một cách có ý thức .

 3 Thái độ.

Biết dùng từ đúng nghĩa để đạt hiệu qủa cao đồng thời góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II Đồ dùng :

1. GV: Bảng phụ ghi bài tập; mô hình cấu tạo .

2. HS: Đọc các chú thích.

 Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.

III. Phương pháp

 Vấn đáp , thảo luận nhóm.

IV. Tổ chức giờ học.

1. ổn định tổ chức .

2. Kiểm tra:

 H: Thế nào là từ mượn ? Nguyên tắc từ mượn? Lấy ví dụ về từ mượn?

 3. Tiến trình dạy học :

*Khởi động : Để đạt được mục đích dùng từ để tạo lập cho văn bản hiệu quả thì người đọc phải hiểu được nghĩa của từ ( hình thức nội dung). Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được khái niệm về nghĩa của từ -> các em tạo lập văn bản đúng nghĩa và có hiệu quả .

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
 Ngữ văn - Bài 2 - Tiết 11: Nghĩa của từ
I. Mục tiêu bài học 
 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ.
 2 Kĩ năng.
Có kĩ năng giải thích nghĩa của từ để sử dụng một cách có ý thức .
 3 Thái độ.
Biết dùng từ đúng nghĩa để đạt hiệu qủa cao đồng thời góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II Đồ dùng :
1. GV: Bảng phụ ghi bài tập; mô hình cấu tạo .
2. HS: Đọc các chú thích.
 Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
III. Phương pháp 
 Vấn đáp , thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ học.
1. ổn định tổ chức . 
2. Kiểm tra: 
 H: Thế nào là từ mượn ? Nguyên tắc từ mượn? Lấy ví dụ về từ mượn?
 3. Tiến trình dạy học :
*Khởi động : Để đạt được mục đích dùng từ để tạo lập cho văn bản hiệu quả thì người đọc phải hiểu được nghĩa của từ ( hình thức nội dung). Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được khái niệm về nghĩa của từ -> các em tạo lập văn bản đúng nghĩa và có hiệu quả .
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung
 Hoạt động 1: Nghĩa của từ 
Mục tiêu : Hiểu được thế nào là nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ.
Có kĩ năng giải thích nghĩa của từ để sử dụng một cách có ý thức .
Biết dùng từ đúng nghĩa để đạt hiệu qủa cao đồng thời góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
HS: Đọc bài tập .
- Lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm .
- Nao núng: lung lay, không vững.
- Tập quán: thói quen của một cộng đồng.
H: Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận, gồm những bộ phận nào?
- Gồm 2 phần :
+ Phần bên trái, trước dấu(:) là các từ in đậm cần giải nghĩa.
+ Phần bên phải, sau dấu (:) là nội dung giải thích nghĩa của từ.
H: Phần trước dấu (:) có vai trò như thế nào trong phần chú thích?
- Là từ cần giải thích ( hình thức )
H: Phần nghĩa của từ nằm ở đâu? tác dụng ?
- Là phần đứng sau dấu (:)có tác dụng giải thích cho từ . Đó là nội dung mà từ cần biểu đạt .
H : Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây.
	Hình thức
	Nội dung
GV: Như vậy nghĩa của từ ứng với phần nội dung. Phần hình thức là từ . Nội dung là cái chứa đựng trong từ, là cái vốn có trong từ. Chúng ta phải tìm hiểu nội dung để dùng từ cho đúng .
H: Hãy tìm hiểu từ : Cây, bâng khuâng, thuyền, đánh theo mô hình trên ?
GV : Giao theo 4 nhóm.
HS : Thảo luận nhóm ( Tg : 2’)
HS : Cử đại diện nhóm trả lời và nhận xét cho nhau.
GV : Nhận xét, kết luận.
* Cây:
- Hình thức : Là từ đơn, chỉ có một tiếng
- Nội dung : chỉ một loài thực vật
* Bâng khuâng
- Hình thức : là từ láy, gồm 2 tiếng
- Nội dung : chỉ 1 trạng thái tình cảm không
 rõ rệt của con người.
 * Thuyền
- Hình thức : là từ đơn, gồm 1 tiếng
- Nội dung : chỉ phương tiện giao thông đường thuỷ
 * Đánh
- Hình thức : từ đơn, gồm 1 tiếng
- Nội dung : Hoạt động của chủ thể tác động lên một đối tượng nào đó.
H: Nghĩa của từ là gì?
- Là nội dung của từ biểu thị .
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Khắc sâu và chuyển ý.
Hoạt động 2: Cách giải thích nghĩa của từ:
Mục tiêu :  HS hiểu cách giải nghia của từ 
H : Trong hai câu sau từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được hay không ? Tại sao ?
Người Việt có tập quán ăn trầu.
 b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
à Câu a có thể dùng cả 2 từ : tập quán 
thói quen 
à Câu b chỉ dùng được từ thói quen.
- Có thể nói : bạn Nam có thới quen ăn quà.
- Không thể nói : Bạn Nam có tập quán ăn quà.
Vậy lí do là :
- Từ tập quán có ý nghĩa rộng, thường gắn với chủ đề là số đông.
- Từ thói quen có ý nghĩa hẹp, thường gắn với chủ đề là một cá nhân. 
H :Vậy từ tập quán đã được giải thích ý nghĩa như thế nào 
H : Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho nhau được không ? Tại sao ?
a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng
b. Tư thế hùng dũng của người anh hùng.
c. Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.
à có thể thay thế cho nhau được vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi 
H : 3 từ có thể thay thế cho nhau được, gọi là từ gì ?
- Từ đồng nghĩa.
H : Vậy từ lẫm liệt đã được giải thích ý nghĩa như thế nào ?
HS : Đọc to phần giải thích từ nao núng.
H : Có nhận xét gì về cách giải nghĩa từ nao núng ?
- Giống từ lẫm liệt (Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa).
H : Hãy tìm những từ trái nghĩa với từ : Cao thượng ?
- Cao thượng : nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, ...
GV: Đưa ra bài tập.
H: Hãy giải nghĩa các từ sau theo một trong những cách trên: dũng cảm, sáng sủa, xe đạp?
HS: Thảo luận nhóm ( Tg; 3’)
HS: Cử đại diện nhóm trả lời và nhận xét cho nhau.
GV : Nhận xét, kết luận.
- Dũng cảm : Can đảm, quả cảm ( Dùng từ đồng nghĩa).
- Sáng sủa : Tối tăm, âm u, u ám ( sử dụng từ trái nghĩa).
- Xe đạp : Chỉ một loại phương tiện giao thông chỉ đạp mới chuyển dịch được ( trình bày khái niệm).
H: Nêu các cách giải thích nghĩa của từ?
- Có 2 cách.
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Khắc sâu.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập .
*Mục tiêu : hs làm được bài tập.
* PP. HĐ cá nhân, TLN
H : Đọc nội dung yêu cầu bài tập 1 ( đọc các chú thích SGK cho biết mỗi chú thích giải thích theo cách nào )
- Mỗi cách giải thích theo cách khác nhau .
+ Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị 
+ Đưa ra từ đồng nghĩa
Đọc nội dung yêu cầu bài tập
Đọc nội dung yêu cầu bài tập
Đọc nội dung yêu cầu bài tập
 TLN
 BC _NX
 GV NX_ KL
15ph
12ph
8ph
I. Nghĩa của từ:
1. Bài tập :
- Tập quán.
- Lẫm liệt 
- Nao núng
2. Nhận xét:
Cấu tạo chú thích: 2 bộ phận .
+ Hình thức : từ
+ Nội dung : Nghĩa của từ :
- Vị trí nghĩa của từ đạt sau dấu (:)
Mô hình:
 Hình thức 
 Nội dung 
 (Nghĩa của từ
3. Ghi nhớ : ( SGK – 35)
II. Cách giải thích nghĩa của từ:
1. Bài tập :
- Từ tập quán được giải thích = cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị.
- Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.
- Giải thích bằng cách dùng từ trái nghĩa.
=> Các cách giải nghĩa của từ.
2. Nhận xét.
 Có 3 cách giải nghĩa của từ.
3. Ghi nhớ: (SGK - T35)
III. Luyện tập :
 Bài 1 :
Mỗi chú thích giải nghĩa theo 2 cách :
+ Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị:
Lạc Hầu , Thánh Gióng,Tráng sĩ. 
+ Đưa ra từ đồng nghĩa
Sơn Tinh , Thủy Tinh, tâu ,phán.
Bài 2. 
1. dịch từ HV sang TV.
 2 Trình bày K/n mà từ biểu thị.
 Bài 3. 
 tập Trung bình
 trung gian
Bài 5
 Mất: Ko còn nữa
 4. Củng cố và hướng dẫn học bài 
	Nghĩa của từ ? nêu cách giải thích nghĩa củ từ ?
	Học bài cũ: + Hiểu được nghĩa của từ.
 Cách giải thích nghĩa của từ, làm bài tập 2,3,4, 5 SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 T11.doc