Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu

Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu

Tuần 27 :

Tiết 107 :

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I, Mục đích – yêu cầu :

- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.

- Biết cách đặt câu có đầy đủ các thành phần.

II, Chuẩn bị :

 - GV : Gá, ĐDDH, TLTK.

 - HS : ĐDHT, bài soạn.

III, Lên lớp :

 1, Ổn định :

 2, Bài củ :

 3, Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 :
Tiết 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I, Mục đích – yêu cầu :
Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
Biết cách đặt câu có đầy đủ các thành phần.
II, Chuẩn bị :
 - GV : Gá, ĐDDH, TLTK.
 - HS : ĐDHT, bài soạn.
III, Lên lớp :
 1, Ổn định : 
 2, Bài củ :
 3, Bài mới :
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Hoạt động 1 : Phân biệt thành phần chính & thành phần phụ của câu .
Gv cho HS nhắc lại thành phần câu đã học ở cấp I. 
 . Chủ ngữ.
 . Vị ngữ.
 . Trạng ngữ.
Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau ?
 Chẳng bao lâu, / tôi / đã trở thành 1 chàng Dế ...
 ( T ngữ ) ( CN ) ( VN )
Thử lược bỏ từng thành phần trên rồi rút ra kết luận ?
 - Những thành phần bắt buộc phải có mặt như : CN, VN.
 - Những thành phần không bắt buộc như : Trạng ngữ.
GV : Các thành phần bắt buộclà CN, VN để cho câu có nghĩa, Người đọc, nghe hiểu được. Những thành phần không bắt buộc là thành phần phụ của câu.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vị ngữ & cấu tạo của vị ngữ.
1, Đặc điểm của vị ngữ :
Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào ở pgiá trước ?
 - Đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới ...
Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
 - Làm sao ? Như thế nào ? Làm gì ?
Vị ngữ là từ hay cụm từ ?
 - Thường là từ, cụm từ.
Nếu VN là cụm từ thì từ đó thuộc từ loại nào ?
 - Từ loại : Động từ, danh từ, tính từ.
Nếu VN là cụm từ thì cụm từ đó là cụm từ gì ?
 - Cụm danh từ.
 . VD : ........ ra đứng cửa hang ( cụm động từ ) 
 ............ xem hoàng hôn xuống ( cụm động từ )
 => 2 vị ngữ.
 . VD : Nằm sát bên bờ sông ( cụm ĐT )
 ........... ồn ào /
 ............ đông vui / ( TT )
 ............... tấp nập /
 => 4 Vị ngữ.
 . VD : ...........Người bạn thân của nông dân VN ( Cụm DT )
 ............. Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.( Cụm ĐT)
 => 1 vị ngữ.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu CN & cấu tạo của CN.
GV cho HS đọc lại những câu vừa phân tích ở phần 2.
Cho biết MQH giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái ... nêu ở VN là quan hệ gì ?
 - CN đã cho : Tôi, chợ Năm Căn, Cây tre, tre, nứa, mai, vầu biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN.
Chủ ngữ thường trả lời những câu hỏi nào ?
 - Ai ? Cái gì ? Con gì ? ...
Phân tích cấu tạo của CN trong các câu đã dẫn ở phần I & II ?
 - CN có thể là đại từ tôi.
 - CN ( nt ) DT của cụm DT ( cây tre ...)
trong câu có thể có mấy chủ ngữ ?
 - 1 CN : Tôi, chợ Năm Căn, cây tre
 - Nhiều CN : Tre, nứa, mai, vầu
* Hoạt động 4 :
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 - GV cho HS đọc đề bài sgk và xác định yêu cầu của đề bài.
 1, Bài tập 1 :
I, Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu :
- thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh & diễn đạt được ý trọn vẹn.
Thành phần phụ của câu là thành phần phụ không bắt buộc có mặt.
 * Ghi nhớ : SGK / 92
II, Vị ngữ :.
 - VN là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian & trả lời câu hỏi làm gì ? làm sao ? ntn ? hoặc là gì ?
VN thường là động từ của cụm động từ, TT của cụm TT, DT của cụm DT.
Câu có thể có 1 VN của nhiều VN.
III, Chủ ngữ : 
 - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm được mtả ở VN.
 - Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi : Ai ? cái gì ? con gì ?
Câu có thể có 1 của nhiều chủ ngữ.
Ghi nhớ :SGK / 93.
IV, Luyện tập :
 1, Xác định CN, VN trong nhữnh câu sau . cho biết mỗi chủ ngữ của vị ngữ có cấu tạo ntn ?
 a, Chẳng bao lâu, Tôi / đã trở thành 1 chàng Dế thanh niên cường tráng.
 CN VN
 ( Đại từ ) ( Cụm ĐT )
 b, Đôi càng tôi / mẫn bóng.
 C V
 ( Cụm DT ) ( TT )
 c, Những cái vuốt ở chân, ở khoeo / cứ cứng dần & nhọn hoắt.
 C V
 ( cụm DT ) ( cụm TT )
 d, Tôi / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
 C V
 ( Đại từ ) ( cụm ĐT ) 
 e, Những ngọn cỏ / gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
 C V
 ( Cụm DT ) ( Cụm ĐT )
 2, Đặt 3 câu theo yêu cầu sau :
 a, VN trả lời câu hỏi làm gì ? để kể lại 1 việc tốt mà em làm được.
 * VD : Trong giờ kiểm tra em đã cho bạn mượn bút.
 b. VN trả lời câu hỏi ntn ? để tả hình dáng về tính tình đáng yêu của 1 người bạn trong lớp.
 * VD : Bạn em rất tốt. 
 c. VN trả lời câu hỏi là gì ? để giới thiệu 1 nhiệm vụ trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.
 * VD : 
IV, Củng cố – dặn dò :
 - HS học bài, làm những bài tập còn lại.
 - Cần nắm thành phần chính, thành phần phụ của câu.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau ( CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN ).

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 107.doc