Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 và 2

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 và 2

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.

 Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện.

 2. Kĩ năng:

 Học sinh đọc phát âm đúng, đọc hay kể đợc truyện.

 3. Thái độ :

 Qua câu chuyện học sinh tự hào về trí tuệ, văn hóa dân tộc.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên : Tranh phóng to nếu có.

 2. Học sinh : Vở ghi, sách giáo khoa ,chuẩn bị bài.

III. Các bớc lên lớp:

 A. ổn định tổ chức (1)

 B. Kiểm tra đầu giờ :( 5)

 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, đa ra yêu cầu đối với bộ môn.

 C. Tiến trình lên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nôi dung chính

Họat động 1: khởi động (1)

 1. Kiểm tra bài mới:

 H: Văn bản con Rồng cháu Tiên có những nhân vật nào?.

 2. Giới thiệu bài mới:

 “Những truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ đã lý tởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời còn a thích”

Hoạt Động 2: Đọc, hiểu văn bản.

 GV: Hớng dẫn cách đọc.

 GV: Đọc mẫu.

 HS: Đọc theo đoạn.

 HS: Nhận xét.

 GV: Nhận xét, uốn nắn

 HS: Kể tóm tắt->GV: Nhận xét.

 GV: cho học sinh thảo luận các chú thích ttrong sách giáo khoa.

 GV: Các em chú ý vào chú thích 1,2,7 đó là từ hán việt Từ hán việt là từ nh thế nào các em sẽ đợc học ở các tiết sau.

 H: Theo truyện chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?

- Giới thiệu về Lạc Long Quân, Âu Cơ.

- Giới thiệu về các con và phân chia con.

- Giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

 H: Trong truyện có hai nhân vật. Theo em nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ có thật không?

(Tởng tợng không có thật).

 H: Tại sao không có thật mà câu chuyện đợc xếp vào loại truyền thuyết?. ( vì gắn vào thời điểm lịch sử)

 H: Căn cứ vào lịch sử câu chuyện nhằm giải thích điều gì?.

 GV: Gọi học sinh đọc đoạn 1.

 H: Nội dung của đoạn 1 là gì?

 H: Em hãy tìm những chi tiết trong truyện nói lên nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.

 GV: “Thần Nông” là vị thần chủ trì nghề nông, dạy loài ngời trồng trọt và cày cấy.

 H: Em có nhận xét gì về hai nhân vật này?.

 H: Các chi tiết trên thể hiện điều gì?.

 GV: Gọi học sinh đọc đoạn 2.

 H: Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?

 H: Chuyện Âu Cơ sinh nở có gì lạ?

 H: Đàn con đẻ ra có gì lạ?

 H: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào, để làm gì?

 GV:Giọi hs đọc đoạn 3.

 H:Nội dung đoạn 3 là gì?

 H:Theo em truyện có ý nghĩa gì ?

 (Giả thích: suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của ngời việt.)

GV: Cho hs thảo luận theo nhóm .

 Đại diện trả lời->Nhóm khác bổ sung.

 GV: Kết luận.

 GV: Hớng dẫn hs đọc phần đọc thêm sgk.

 GV: Giải thích. HS về nhà đọc lại.

Hoạt động 3:

 Tổng kết, rút ra ghi nhớ. (3)

 GV: Gọi hs đọc.

 H: Em hãy cho biết phần ghi nhớ gồm có mấy nội dung kiến thức cần nhớ?

 GV: Anh em miền núi cũng nh miền xuôi đều là anh, em cùng bố Lạc Long Quân và Mẹ Âu Cơ sinh ra.

Hoạt động 4: Luyện tập : (5)

 H: Nhìn vào tranh minh họa, hãy kể lại nội dung thể hiện của truyện qua bức tranh đó?

 GV: Gọi học sinh nhận xét.->GV: Nhận xét.

I. Đọc – Thảo luận chú thích : (8)

 1. Đọc tóm tắt:

 2.Thảo luận chú thích:

II.Bố cục:

Gồm 3 phần.

- phần 1: từ đầu đến “Long trang”.

- phần 2: tiếp theo đến “Lên đờng”.

- phần 3: phần còn lại

III. Tìm hiểu văn bản:(17)

1. Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.

- Lạc Long Quân: là thần nòi rồng ở dới nớc con thàn Long Nữ. sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ.

- Âu Cơ: là dòng tiên ở trên núi thuộc dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.

-> Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “Thần”.

-> thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.

2. Việc kết duyên, sinh nở, chia con của lạc Long Quân và Âu Cơ.

- Ngời ở dới nớc, ngời ở trên núi.

- Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra trăm con.

-> Không bú mớm mà tự lớn lên nh thổi.

- Năm mơi con xuống biển, Năm mơi con lên núi -> nói nên sự đoàn kết các dân tộc Việt Nam

IV. Ghi nhớ. “sách giáo khoa T5”

V. Luyện tập.

 

doc 6 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 
 NG:.
Ngữ văn – Bài 1
Tiết1 : Văn bản: con rồng, cháu tiên
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: 
 Học sinh hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. 
 Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện.
 2. Kĩ năng: 
 Học sinh đọc phát âm đúng, đọc hay kể đợc truyện. 
 3. Thái độ : 
 Qua câu chuyện học sinh tự hào về trí tuệ, văn hóa dân tộc.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Tranh phóng to nếu có.
 2. Học sinh : Vở ghi, sách giáo khoa ,chuẩn bị bài. 
III. Các bớc lên lớp: 
 A. ổn định tổ chức (1’)
 B. Kiểm tra đầu giờ :( 5’)
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, đa ra yêu cầu đối với bộ môn.
 C. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung chính
Họat động 1: khởi động (1’)
 1. Kiểm tra bài mới:
 H: Văn bản con Rồng cháu Tiên có những nhân vật nào?.
 2. Giới thiệu bài mới:
 “Những truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ đã lý tởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời còn a thích”
Hoạt Động 2: Đọc, hiểu văn bản.
 GV: Hớng dẫn cách đọc.
 GV: Đọc mẫu.
 HS: Đọc theo đoạn.
 HS: Nhận xét.
 GV: Nhận xét, uốn nắn
 HS: Kể tóm tắt->GV: Nhận xét.
 GV: cho học sinh thảo luận các chú thích ttrong sách giáo khoa.
 GV: Các em chú ý vào chú thích 1,2,7 đó là từ hán việt ‘ Từ hán việt là từ nh thế nào các em sẽ đợc học ở các tiết sau’.
 H: Theo truyện chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
- Giới thiệu về Lạc Long Quân, Âu Cơ. 
- Giới thiệu về các con và phân chia con. 
- Giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.
 H: Trong truyện có hai nhân vật. Theo em nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ có thật không?
(Tởng tợng không có thật).
 H: Tại sao không có thật mà câu chuyện đợc xếp vào loại truyền thuyết?. ( vì gắn vào thời điểm lịch sử)
 H: Căn cứ vào lịch sử câu chuyện nhằm giải thích điều gì?.
 GV: Gọi học sinh đọc đoạn 1.
 H: Nội dung của đoạn 1 là gì?
 H: Em hãy tìm những chi tiết trong truyện nói lên nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. 
 GV: “Thần Nông” là vị thần chủ trì nghề nông, dạy loài ngời trồng trọt và cày cấy. 
 H: Em có nhận xét gì về hai nhân vật này?.
 H: Các chi tiết trên thể hiện điều gì?.
 GV: Gọi học sinh đọc đoạn 2.
 H: Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
 H: Chuyện Âu Cơ sinh nở có gì lạ?
 H: Đàn con đẻ ra có gì lạ?
 H: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào, để làm gì?
 GV:Giọi hs đọc đoạn 3. 
 H:Nội dung đoạn 3 là gì? 
 H:Theo em truyện có ý nghĩa gì ?
 (Giả thích: suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của ngời việt.)
GV: Cho hs thảo luận theo nhóm .
 Đại diện trả lời->Nhóm khác bổ sung.
 GV: Kết luận.
 GV: Hớng dẫn hs đọc phần đọc thêm sgk.
 GV: Giải thích. HS về nhà đọc lại. 
Hoạt động 3: 
 Tổng kết, rút ra ghi nhớ. (3’)
 GV: Gọi hs đọc.
 H: Em hãy cho biết phần ghi nhớ gồm có mấy nội dung kiến thức cần nhớ?
 GV: Anh em miền núi cũng nh miền xuôi đều là anh, em cùng bố Lạc Long Quân và Mẹ Âu Cơ sinh ra.
Hoạt động 4: Luyện tập : (5’)
 H: Nhìn vào tranh minh họa, hãy kể lại nội dung thể hiện của truyện qua bức tranh đó? 
 GV: Gọi học sinh nhận xét.->GV: Nhận xét.
I. Đọc – Thảo luận chú thích : (8’)
 1. Đọc tóm tắt:
 2.Thảo luận chú thích:
II.Bố cục:
Gồm 3 phần.
- phần 1: từ đầu đến “Long trang”.
- phần 2: tiếp theo đến “Lên đờng”.
- phần 3: phần còn lại
III. Tìm hiểu văn bản:(17’)
1. Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Lạc Long Quân: là thần nòi rồng ở dới nớc con thàn Long Nữ. sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ.
- Âu Cơ: là dòng tiên ở trên núi thuộc dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.
-> Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “Thần”.
-> thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
2. Việc kết duyên, sinh nở, chia con của lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Ngời ở dới nớc, ngời ở trên núi.
- Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra trăm con.
-> Không bú mớm mà tự lớn lên nh thổi.
- Năm mơi con xuống biển, Năm mơi con lên núi -> nói nên sự đoàn kết các dân tộc Việt Nam
IV. Ghi nhớ. “sách giáo khoa T5”
V. Luyện tập.
 D. Củng Cố: (2’)
 H: Theo em trong truyện nhân vật nào là nhân vật chính. Tại sao?
 H: Truyện có ý nghĩa nh thế nào? Qua câu chuyện em rút ra đợc bài học gì cho bản thân.
E. Hớng dẫn học bài : (3’)
 - Về nhà học bài cũ, học phần ghi nhớ sách giáo khoa T/ 7-8.
 - Làm bài tập 2.
 - Chuẩn bị bài, văn bản: “Bánh Chng, Bánh Giày”
 - Cần nắm đợc nội dung, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
NS:04/09/2007
NG: Lớp 6b (06/09/2007) 
 Lớp 6C (08/09/2007) Ngữ Văn – Bài 1
Tiết 2 :Văn bản: Bánh chng, bánh giầy (HDĐT)
I. Mục tiêu, cần đạt :
 1.Kiến thức :
 Giúp học sinh nắm đợc: Nội dung, ý nghĩa của truyện.
 2. Kĩ năng:
 Học sinh đọc phát âm đúng, đọc hay, kể đợc truyện.
 3. Thái độ : 
Học sinh có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh phóng to nếu có.
2. HS: Chuẩn bị bài.
III. Các bớc lên lớp.
A. ổn định tổ chức. 
B. Kiểm tra đầu giờ:
 H: Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có ý nghĩa nh thế nào -> học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét
C. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: khởi động (1’)
Kiểm tra bài mới. 
 H: Cho biết nhân vật chính trong văn bản “Bánh chng,bánh giầy”?.
Giới thiệu bài. 
Hàng năm, mỗi khi xuân về tết đến, nhân dân ta –> con cháu của các Vua Hùng –> từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển, lại nô nức, hồ hởi xayđỗ , giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hóa cổ truyền, độc đáo của dân tộc Việt Nam. 
Họat động 2: Đọc , tìm hiểu văn bản. 
 GV: Hớng dẫn cách đọc. 
 GV: Đọc mẫu.
 GV: Gọi hs đọc theo đoạn.
 HS: Nhận xét.
 GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận chú thích (SGK). 
 H: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
+ Giới thiệu vua Hùng và câu đố của nhà vua.
+ Qúa trình thi tài giải đố Lang Liêu thắng cuộc .
+ Giải thích phong tục làm bánh chng,bánh giầy ngày tết)
 H: Trong truyện nói đến nhân vật Vua, Lang Liêu các lang.Theo em nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao?
(Nhân vật Lang Liêu là nhân vật chính.Vì câu chuyện nói nhiều đến nhân vật Lang Liêu).
 H: Nếu bỏ nhân vật vua các Lang đi có đợc không? 
(không vì các nhân vật này làm nổi bật nhân vật chính).
 GV: Vậy đó là đặc điểm của văn tự sự các tiết sau các em sẽ đợc học.
 H: Tại sao Lang Liêu lại thi gói bánh chng bánh giầy?
(Vì Vua ra thi đố chọn ngời nối ngôi).
 H: Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào?Với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
 GV:Cho hs thảo luận nhóm.
 HS: Trả lời,nhận xét.
 GV: Nhận xét ,kết luận.
 H: Em có nhận xét gì về ý định của Vua?
(nhân lễ Tiên Vơng, ai làm vừa ý ta ,sẽ đợc truyền ngôi).
 H: Vì sao trong các con Vua,chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ.?
 GV: Tuy là Lang nhng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng trồng lúa trồng khoai.
 GV: Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo .Các thứ khác tuy ngon nhng hiếm mà ngời không làm ra đợc,và thực hiện ý thần lấy gạo làm bánh mà tế Tiên Vơng.
 H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế trời đất, Tiên Vơng và Lang Liêu đợc chọn nối ngôi?
 GV: Liên hệ thực tế. Giáo dục hs.
 GV: Tợng trời, tợng đất, tợng muôn loài. 
 GV: Đem cái quý nhất trong trời đất ,của đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vơng, dâng lên cha thì đúng là tài năng,thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời sinh ra mình.
 GV: Liên hệ với bài thơ Một hạt lúa vàng .Giaó dục.
 H: Truyền thuyết bánh chng bánh giầy có ý nghĩa gì?
 ( - Giải thích nguồn gốc của hai loại bánh .
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.)
 GV: Ngoài ra ,truyện còn có ý nghĩa đề cao ,bênh vực kẻ yếu.
Hoạt động 3: Tổng kết, rút ra ghi nhớ.
 GV:Gọi hs đọc.
 H:Em hãy cho biết phần ghi nhớ có mấy nội dung kiến thức cần nhớ.?
 GV: Yêu cầu hs học sgk.
Hoạt động 4:Hớng dẫn học sinh luyện tập.
 GV: Yêu cầu hs trao đổi ở lớp ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy.
I. Đọc – Thảo luận chú thích: (8’)
1. Đọc:
2.Thảo luận chú thích “ SGK”.
II.Bố Cục:
Chia làm ba phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “chứng giám”.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “hình tròn”.
+ Phần 3 :Phần còn lại.
III.Tìm hiểu văn bản: (15’)
1. Hoàn cảnh ,ý định ,vua hùng chọn ngời nối ngôi:
-Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên
- ý định:Vua có thể tập trung chăm lo cho dân đợc no ấm,vua đã già, muốn truyền ngôi -> ý của vua ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua.
2.Nhân vật Lang Liêu.
- Chàng là ngời “thiệt thòi nhất”
- Thân là con vua nhng phận thì rất gần gũi dân thờng.
- Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần.
3.Vua chọn bánh của Lang Liêu vì: 
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế.
( quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời, chính con ngời làm ra hạt gạo).
 - Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa.
=> Hai thứ bánh, hợp lý vua. Chứng tỏ đợc tài - đức có thể nối chí vua.
- Đem cái quý nhất cúng Tiên Vơng thì đúng là ngời con tài năng, thông minh, hiếu thảo.
IV. Ghi nhớ: (3’)
V. Luyện tập:(7’)
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Phong tục tập quán này rất giản dị, nhng rất thiêng liêng giầu ý nghĩa. 
->Truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
 D. Củng cố: (2’)
 Giáo viên khắc sâu ND- KT cho học sinh.
 E. Hớng dẫn học bài: (3’)
 - Học bài ,đọc sgk.
 - Chuẩn bị bài “Thánh Gióng”. Đọc, trả lời câu hỏi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van lop 6 tiet 12.doc