Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nhân hóa - Năm học 2011-2012 - Võ Thị Loan

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nhân hóa - Năm học 2011-2012 - Võ Thị Loan

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

Giúp HS nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.

Hiểu được tác dụng của nhân hóa.

2.Kĩ năng:

Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc – hiểu văn bản và viết văn bản miêu tả.

3.Thái độ:

II.CHUẨN BỊ:

GV: Soạn giáo án, SGK,STK, bàng phụ.

HS: Học bài cũ, soạn bài mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

Em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh, cho ví dụ cho từng kiểu?

3.Giới thiệu bài mới (2’)

Ở tiết trước các em đã được học phép tu từ so sánh, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một phép tu từ mới. Phép tu từ này giúp cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, đó là phép nhân hóa. Vậy giữa so sánh và nhân hóa giống và khác nhau ra sao. Bây giờ chúng ta đi vào tìm hiểu bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nhân hóa - Năm học 2011-2012 - Võ Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.02.2012	Võ Thị Loan
Ngày dạy: 24.02.2012
Tuần: 24	Tiết:
Tiếng việt
NHÂN HÓA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Giúp HS nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.
Hiểu được tác dụng của nhân hóa.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc – hiểu văn bản và viết văn bản miêu tả.
3.Thái độ:
II.CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án, SGK,STK, bàng phụ.
HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh, cho ví dụ cho từng kiểu?
3.Giới thiệu bài mới (2’)
Ở tiết trước các em đã được học phép tu từ so sánh, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một phép tu từ mới. Phép tu từ này giúp cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, đó là phép nhân hóa. Vậy giữa so sánh và nhân hóa giống và khác nhau ra sao. Bây giờ chúng ta đi vào tìm hiểu bài mới.
4.Tiến trình dạy (34’)
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
-Gọi HS đọc ngữ liệu trong SGK.
-Bầu trời được gọi bằng gì?
-Từ “ông” thường dùng để gọi người hay gọi trời? Cách nói như vậy có tác dụng gì?
-Nếu đưa ra khỏi văn cảnh thì các hành động mặc áo giáp, ra trận được gắn với ai?
-Trong khổ thơ này các hành động ấy được gắn với cái gì? Lúc nào?
-Việc gắn những sự việc trên với các hoạt động của con người được tác giả sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì?
-Ngoài ra, những từ ngữ nào trong khổ thơ có tác dụng tương tự?
-Gọi HS đọc ngữ liệu 2 (SGK-57)
-Trong 2 cách miêu tả trên cách nào hay hơn? Vì sao?
-Cách diễn đạt như vậy, gọi là nhân hóa, vậy em hiểu thế nào là nhân hóa?
-Em hãy tìm thêm những VD có sử dụng nhân hóa.
-HS đọc.
-ÔNg trời.
-
-Thường được gắn với con người.
-Gắn với vật, trời chuyển mưa.
-Làm thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người.
-Mía – múa gươm
Kiến – hành quân.
-HS đọc.
-Cách 1 hay hơn vì khổ 1 giàu hình ảnh, gần gũi với con người hơn.
-HS cho VD.
I-Nhân hóa là gì?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD: 
-Chị Vàng dịu dàng nhường búi cỏ cho con.
-Non xanh bao tuổi mà già.
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu.
-Gọi HS đọc ngữ liệu (SGK-57)
-Trong những câu trên, sự vật nào được nhân hóa?
-Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào? 
-Qua VD vừa xét, em hãy cho biết có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? Đó là những kiểu nào?
-HS đọc.
-Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay.
Tre
Trâu
-Dùng từ gọi người để gọi vật.
-Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
-Trò chuyện, với vật.
II-Các kiểu nhân hóa:
*Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Gọi HS đọc bài tập 2.
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Gọi HS đọc bài tập 4.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
III-Luyện tập:
Bài tập 1: 
-Bến cảng đông vui.
-Tàu mẹ, tàu con.
-Xe anh, xe em.
-Tất cả đều bận rộn.
--->Gợi không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người nơi bến cảng. Làm quang cảnh sinh đông hơn.
 Bài tập 2:
-Đoạn văn trong bài tập 1:
Nhân hóa sinh động à Cảm nghĩ sung sướng, tự hào của người trong cuộc.
-Đoạn văn trong bài tập 2:
Không dùng nhân hóa à Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc.
Bài tập 3: -Giống: Đều tả cái chổi rơm.
-Khác:
+ Cách 1: Có dùng nhân hóa gọi chổi rơm là cô bé, cô à Văn biểu cảm.
+ Cách 2: Không dùng phép nhân hóa à Văn bản thuyết minh.
Bài tập 4: 
a) Núi ơi: trò chuyện với vật như với người -> Bộc lộ tâm tình.
b)Tấp nập, họ, cãi cọ, anh: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. => Làm quang cảnh ao hồ sau trận mưa lớn trở nên sinh động, thế giới loài vật kiếm ăn huyên náo, nhộn nhịp.
5.Củng cố (2’)
Nhân hóa là gì? Nêu các kiểu nhân hóa?
6.Dặn dò (1’)
Làm BT, học bài và soạn bài Ẩn dụ,

Tài liệu đính kèm:

  • docnhan hoa.doc