Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lênh Thị Minh Tuyết

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lênh Thị Minh Tuyết

1. Mục tiêu bài dạy :

 Qua bài giúp học sinh:

 a) Kiến thức :

 - Nắm vững công dụng và ý nghĩa của phó từ

 b) Kỹ năng :

- Biết sử dụng phó từ một cách linh hoạt và hợp lý

 c) Thái độ :

- Có ý thức rèn luyện cách dùng phó từ.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn- sgk - sgv - sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

b) Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi bài.

3. Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài cũ:

 ( Kiểm tra việc soạn bài của hs)

 * Đặt vấn đề vào bài mới:

 Giáo viên hỏi: ? ở học kỳ 1, các em đã học từ loại nào? Sau đó, đưa một ví dụ để Hs xác định cụm từ:

 Em / đang học bài (Cụm động từ).

 Những cánh hoa / thật mỏng manh (Cụm tính từ).

Các từ đang, thật có gọi tên được sự vật, hoạt động, tính chất như động từ, tính từ, danh từ không? Nó là từ loại gì? Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.

b) Dạy nội dung bài mới:

 

doc 216 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lênh Thị Minh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lệnh Thị Minh Tuyết PTDT Nội trú- Quản Bạ - Hà Giang
Tuần 20:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:..
 Tiết (theo PPCT): 73
 Văn bản: bài học đường đời đầu tiên
(Trích: "Dế mèn phiêu lưu ký")
 - Tô Hoài -
1. Mục tiêu bài dạy :
 Qua bài giúp học sinh 
 a) Kiến thức : 
- Hiểu được sơ lược: “Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, được tái bản nhiều lần ở Việt Nam và dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài.
- “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I, nói về một chú Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, kiêu ngạo, hống hách. Chú đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt và nhận bài học đường đời đầu tiên ân hận suốt đời.
b) Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân loại theo nội dung chính của VB, kể chuyện đồng thoại.
c) Thái độ :
- Giáo dục tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh; biết hối hận vì những việc làm sai trái.
- ý thức giữ gìn phát triển cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng, tránh xa ma tuý, các chất gây nghiện và hoàn thành nhân cách.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên : Bài soạn- sgk - sgv - tranh ảnh có liên quan đến bài học.
b) Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi bài. 
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:
 ( Kiểm tra việc soạn bài của hs)
 * Đặt vấn đề vào bài mới:
 “Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật. Nhân vật chính là chàng Dế Mèn khoẻ mạnh, có cá tính mạnh mẽ và có chí khí, ham hiểu biết, khao khát hiểu biết và quyết tâm phấn đấu cho mục đích cao đẹp “muôn loài cùng nhau kết nghĩa anh em”. Đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" trích trong chương I sẽ cho chúng ta biết một phần cuộc đời của nhân vật Dế Mèn.
 b) Dạy nội dung bài mới:
Lệnh Thị Minh Tuyết PTDT Nội trú- Quản Bạ - Hà Giang
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Đọc- tìm hiểu chung
Trửụực khi ủi vaứo phaõn tớch taực phaồm, em haừy cho bieỏt vaứi neựt veà taực giaỷ Toõ Hoaứi?
? Hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
- GV hửụựng daón HS ủoùc vaờn baỷn : gioùng tửù nhieõn, thay ủoồi theo taõm traùng vaứ haứnh ủoọng cuỷa nhaõn vaọt.
- GV đọc mẫu trước một đoạn, sau đó gọi hs đọc tiếp cho đến hết văn bản. 
? Văn bản thuộc thể loại gì ?
? Ta thấy văn bản có phương thức biểu đạt như thế nào ?
- GV cuứng HS tỡm hieồu chuự thớch nhửừng tửứ khoự trong vaờn baỷn.
- GV gọi hs tóm tắt văn bản.
- GV toựm taột taực phaồm laùi.
? Baứi vaờn coự theồ ủửụùc chia thaứnh maỏy ủoaùn? Noọi dung cuỷa tửứng ủoaùn?
(?) Phần nội dung kể về Bài học đường đời đầu tiên của DM có những sự việc chính nào?
(?) Sự việc nào là nghiêm trọng nhất dẫn đến bài học đường đời đầu tiên của DM?
(?) Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Thuộc ngôi kể nào?
(- GV chuyển ý để chuẩn bị cho tiết học sau). 
- Nêu hiểu biết của bản thân về tác giả
- Nêu xuất xứ của văn bản.
- cả lớp chú ý
- Đọc văn bản
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời : Tự sự + miêu tả.
- Đọc và giải nghĩa từ nghĩa.
- Tóm tắt, nhận xét , bổ sung
- Chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời
(1) Từ đầu đ "thiên hạ rồi": hình dáng, tính cách của DM.
(2) Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của của DM.
- 3 SV:
+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt
+ Dế Mèn trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt
+ Sự ân hận của Dế Mèn
- Dế Mèn gây sự với Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt
- Dế Mèn tự kể
- Ngôi thứ nhất
I- Đọc- tìm hiểu chung
1)Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a) Tác giả:
- Tô Hoài (1920)
- Từng tham gia phong trào văn hoá cứu quốc.
- Giữ nhiều chức vụ trong phong trào văn nghệ.
b)Tác phẩm:
- "Dế Mèn phiêu lưu ký" viết năm 1941.
- TP gồm 10 chương.
- Đoạn trích thuộc chương I.
2) Đọc văn bản
3) Theồ loaùi: Truyeọn daứi.
4) Phửụng thửực bieồu ủaùt: Tửù sửù + mieõu taỷ. 
5) Chuự thớch: 1, 2, 5, 6, 13, 15, 17, 31.
6) Tóm tắt:
7) Boỏ cuùc: 2 phần
(1) Từ đầu đ "thiên hạ rồi": hình dáng, tính cách của DM.
(2) Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của của DM.
c) Củng cố:
- Truyeọn ủửụùc keồ theo ngoõi thửự maỏy? Taực duùng?
- Keồ theo ngoõi thửự nhaỏt, taùo neõn sửù gaàn guừi thaõn maọt giửừa ngửụứi keồ vụựi baùn ủoùc, deó bieồu hieọn taõm traùng, yự nghúa, thaựi ủoọ cuỷa nhaõn vaọt ủoỏi vụựi nhửừng gỡ xaỷy ra xung quanh vaứ ủoỏi vụựi chớnh mỡnh.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 Tóm tắt truyện, phân tích nội dung và nghệ thuật của truyện, học ghi nhớ.
Tuần 20:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:..
 Tiết (theo PPCT): 75
Tiếng Việt: 
PHó Từ
1. Mục tiêu bài dạy :
 Qua bài giúp học sinh: 
 a) Kiến thức : 
 - Nắm vững công dụng và ý nghĩa của phó từ
 b) Kỹ năng :
- Biết sử dụng phó từ một cách linh hoạt và hợp lý
 c) Thái độ :
- Có ý thức rèn luyện cách dùng phó từ.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên : Bài soạn- sgk - sgv - sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi bài. 
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:
 ( Kiểm tra việc soạn bài của hs)
 * Đặt vấn đề vào bài mới:
 Giáo viên hỏi: ? ở học kỳ 1, các em đã học từ loại nào? Sau đó, đưa một ví dụ để Hs xác định cụm từ:
	Em / đang học bài (Cụm động từ).
	Những cánh hoa / thật mỏng manh (Cụm tính từ).
Các từ đang, thật có gọi tên được sự vật, hoạt động, tính chất như động từ, tính từ, danh từ không? Nó là từ loại gì? Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu phó từ
GV : Từ mô hình trên, hãy xác định các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ loại nào?
? GV : Những từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ ?
GV : Những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ được gọi là phó từ.
HS : Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
HS : Đứng ở vị trí trước ( đã, cũng, chưa, chẳng,) và sau (được, ra,) trong cụm động từ, tính từ.
I . Phó từ là gì?
- Vd: đã, cũng, vẫn, rất đứng trước động từ, tính từ.
được, ra, đứng sau động từ, tính từ.
à Phó từ
* Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các loại phó từ
GV : Dựa vào vị trí của phó từ trong cụm từ, có thể chia thành 2 loại phó từ như thế nào?
HS : Chia 2 loại:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
Phó từ đứng sau động từ, tính từ
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3 /SGK * 13. Điền vào bảng phân loại
Các loại phó từ :
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ mức độ
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Chỉ sự phủ định
Chỉ sự cầu khiến
Chỉ kết quả và hướng
Chỉ khả năng
đã, đang, sẽ
rất, hơi, quá
cũng, vẫn
không, chưa
đừng, chớ
lắm, quá
ra,vào, lên
được
Học sinh đọc phần ghi nhớ 2 SGK * 14
II . Các loại phó từ :
1. Phó từ đứng trước động từ, tính từ : 
Thường bổ sung các ý nghĩa 
quan hệ thời gian : đã, từng, đang, sắp.
mức độ : rất, hơi,
sự tiếp diễn tương tự : cũng, vẫn, cứ, đều,
sự phủ định : không, chưa, chẳng,
sự cầu khiến : hãy, đừng,
2. Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
Thường bổ sung các ý nghĩa:
mức độ : quá, lắm,..
khả năng: được,..
kết quả và hướng :được, ra, vẫn, lên, xuống
* Ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: Vận dung kiến thức làm bài tập.
- Gọi h/s đọc và xác định y/c đề bài.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm .
- Gọi h/s nhận xét- gv nhận xét- > Lấy điểm.
- Gv đọc- h/s nghe, viết chính tả.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài tập 1:
a. Đã(câu1):chỉ quan hệ t.gian.
- Không còn (câu 3): phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- Đã (Câu 4): Chỉ quan hệ t.gian
- Đều(Câu5):Sự tiếp diễn tương tự.
- Đương,sắp: chỉ quan hệ t. gian.
- Lại: chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Ra: chỉ kết quả và hướng.
- Đã: chỉ quan hệ thời gian.
- Sắp: chỉ quan hệ thời gian.
b. Đã: chỉ quan hệ thời gian.
- Được: chỉ kết quả.
Bài 3(13) Chính tả( nghe- viết)
c) Củng cố:
Phó từ là gì? Phó từ gồm có mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Học thuộc kiến thức, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Tuần 21:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:..
 Tiết (theo PPCT): 76
 TìM HIểU CHUNG Về VĂN MIÊU Tả 
1. Mục tiêu bài dạy :
 Qua bài giúp học sinh: 
 a) Kiến thức : 
 - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.
 b) Kỹ năng :
 - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
 c) Thái độ :
 - Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên : Bài soạn- sgk - sgv - sách tham khảo. 
b) Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi bài. 
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:
 ( Kiểm tra việc soạn bài của hs)
 * Đặt vấn đề vào bài mới:
 Giáo viên hỏi: ? ở học kỳ 1, các em đã học từ loại nào? Sau đó, đưa một ví dụ để Hs xác định cụm từ:
	Em / đang học bài (Cụm động từ).
	Những cánh hoa / thật mỏng manh (Cụm tính từ).
Các từ đang, thật có gọi tên được sự vật, hoạt động, tính chất như động từ, tính từ, danh từ không? Nó là từ loại gì? Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới:
Tuần 21:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:..
 Tiết (theo PPCT): 78
 Văn bản:
 sông nước cà mau ( Tiếp theo)
 ( Đoàn Giỏi)
1. Mục tiêu bài dạy :
 Giúp học sinh;
a. Kiến thức
 - Cảm nhận được sự phong phú và đặc điểm của cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau.
b. Kỹ năng
 - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn.
c. Thái độ
- Yêu quý người lao động.
2. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, hình ảnh sông nước Cà Mau. 
- Học sinh: Soạn bài.
3. Tiến trình bài dạy: 
 a. Kiểm tra bài cũ : 
? Tác giả giới thiệu thay lời bé An về cảnh sông nước Cà Mau như thế nào? 
b. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại các tiêu mục tiết học trước đã học và tiếp tục tìm hiểu chi tiết văn bản
? Hãy nhắc lại kiến thức giờ trước đã học.
- Gọi HS đọc đoạn 2:
? Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch, tác giả đã làm nổi bật những nét độ ... từ
Phó từ
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các phép tu từ đã học.
(?)Kể tên các phép tu từ đã học trong chương trình?
(?) Nêu khái niệm các phép tu từ trên? Cho VD minh hoạ?
- TLcá nhân
- Nhận xét bổ sung
- 4 HS TLcá nhân
- Nhận xét bổ sung
2. Các phép tu từ đã học.
 ( Gồm 4 phép tu từ)
- Phép so sánh
Phép nhân hoá
Phép ẩn dụ
Phép hoán dụ
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu cấu tạo câu đã học.
(?)Kể tên các kiểu cấu tạo câu đã học trong chương trình?
(?) Nêu khái niệm các kiểu cấu tạo câu trên? Cho VD minh hoạ?
- TLcá nhân
- Nhận xét bổ sung
- 3 HS TLcá nhân
- Nhận xét bổ sung
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học.
 ( Gồm 2 kiểu câu)
- Câu đơn:
+ Câu đơn có từ Là.
+ Câu đơn không có từ Là.
- Câu ghép.
Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu các dấu câu đã học.
(?)Kể tên các kiểu cấu tạo câu đã học trong chương trình?
(?) Nêu đặc điểm, công dụng các dấu câu trên? Cho VD minh hoạ?
- TLcá nhân
- Nhận xét bổ sung
- 4 HS TLcá nhân
- Nhận xét bổ sung
4. Các dấu câu đã học.
 ( Gồm 4 dấu câu)
Dấu chấm.
Dấu chấm hỏi.
Dấu chấm than.
Dấu phẩy
c) Củng cố: 
- Bài học có mấy ND chính ? Đó là những ND nào?
- Gập sách vở vào và nhắc lại những ND chính của bài học?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học.
- Soaùn baứi : Ôn tập tổng hợp
Tuần 36:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
Tiết (theo PPCT): 137: 
ôn tập tổng hợp
 1. Mục tiêu bài dạy: HS đạt được:
a) Kiến thức: 
- Ôn tập tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- HS có khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ Văn.
- Có năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
b) Kỹ năng
 - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phân môn.
c) Thái độ:
 - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phân môn. 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a)Chuẩn bị của giáo viên 
 Soạn giáo án theo yêu cầu ND tiết dạy, bảng phụ...
b )Chuẩn bị của học sinh :
 Soạn bài theo hướng dẫn trong SGK
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
 * Đặt vấn đề vào bài mới:	
Gv nêu tiến trình của tiết học
b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Hướng dẫn ôn tập nội dung cơ bản phần văn bản
(?) Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học những thể loại văn học nào ?
(?) Hãy nêu đặc điểm từng thể loại ?
GV lưu ý học sinh cần nắm được nội dung, ý nghĩa các văn bản đã học.
=>GV kiểm tra sắc xuất một số nội dung văn bản:
 (?) Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có nội dung gì ? ý nghĩa của văn bản ?
 (?) Qua văn bản Cô Tô, em hiểu gì về thiên nhiên và con người trên vùng đất này ?
(Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp. Thiên nhiên trong trẻo, sáng sủa, con người hăng say lao động trong sự yên bình, hạnh phúc).
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
I. Phần văn bản:
* Đặc điểm thể loại: 
- Văn học dân gian:
 +Nêu triết lí ở hiền gặp lành, cái thiện thắng cái ác, cái ác bị trừng trị.
- Truyện trung đại:
+ Tình người được nêu cao. Sống phải có lòng nhân nghĩa, có đạo đức.
- Truyện, kí và thơ hiện đại:
+ Tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam)
* Nội dung của các văn bản: 
 Nội dung, ý nghĩa của các văn bản đã học: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập phần Tiếng Việt?
(?) Thống kê các kiểu từ ?
(?) Thống kê các kiểu câu đã học?
(?) Thống kê các biện pháp tu từ đã học?
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
II. Ôn tập phần Tiếng Việt:
* Từ:
- Từ mượn
- Nghĩa cuả từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Danh từ- cụm danh từ
- Tính từ - cụm tính từ
- Động từ - cụm động từ
- Số từ
- Lượng từ
- Phó từ
- Chỉ từ
* câu :
- Các thành phần chính của câu
- Câu trần thuật đơn
- Câu trần thuật đơn có từ là
- Câu trần thuật đơn không có từ là
- Lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
* các biện pháp tu từ:
- So sánh
- Nhân hoá
- ẩn dụ
- Hoán dụ
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập phần TLV
(?) Bài văn tự sự có bố cục như thế nào ?
(?) Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?
(?) Khi kể chuyện, người ta có thể vận dụng ngôi kể như thế nào ?
(?) Thế nào là văn miêu tả ?
(?) Em đã học các thể văn miêu tả nào ?
(Văn miêu tả cảnh, miêu tả người, miêu tả sáng tạo )
(?) Nêu dàn bài của bài văn miêu tả cảnh ?
(?) Nêu dàn bài văn miêu tả người ?
(?) Khi nào cần viết đơn ?
(?) Những mục nào không thể thiếu trong lá đơn ?
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
III. Ôn tập phần TLV:
a. Văn tự sự:
* Bố cục: 3 phần
Dàn bài của bài văn tự sự.
+ MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
+ TB: Kể diễn biến sự việc.
+ KB: Kể kết cục sự việc.
b. Văn miêu tả:
* Dàn bài của bài văn miêu tả cảnh:
+ MB: Giới thiệu cảnh được tả.
+ TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ KB: Nhận xét, đánh giá, suy nghĩ về cảnh vật đó.
* Dàn bài văn miêu tả người
+ MB: Giới thiệu người được tả.
+ TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói)
+ KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về người mình tả.
c. Đơn từ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
(?)Hãy lập dàn bài cho đề sau: Tả một loài hoa mà em yêu thích?
(?) Nêu yêu cầu BT2 cho về nhà làm.?
- TLcá nhân
- NX bổ sung
=> Về nhà 
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 Hãy lập dàn bài cho đề sau: Tả một loài hoa mà em yêu thích
2. Bài tập 2: 
Hãy lập dàn bài cho đề bài sau: Kể về một người bạn em mới quen
c) Củng cố: 
- Bài học có mấy ND chính ? Đó là những ND nào?
- Gập sách vở vào và nhắc lại những ND chính của bài học?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học.
- Soaùn baứi : Ôn tập tổng hợp chuẩn bị tốt bài thi học kỳ. 
Tuần 37:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
Tiết (theo PPCT): 140:
chương trình ngữ văn địa phương
 1. Mục tiêu bài dạy: HS đạt được:
a) Kiến thức: 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường, nơi địa phương mình đang sinh sống.
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 6 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
b) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, trình bày các vấn đề ở địa phương
c) Thái độ:
- Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.
d) Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a)Chuẩn bị của giáo viên 
 Soạn giáo án theo yêu cầu ND tiết dạy, bảng phụ...
b )Chuẩn bị của học sinh :
 Soạn bài theo hướng dẫn trong SGK
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
 * Đặt vấn đề vào bài mới:	
Gv nêu tiến trình của tiết học
b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu
(?) HS lên báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ:
+ Các vấn đề của địa phương được tìm hiểu
+ Những di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh địa phương.
- ĐD báo cáo
- NX Đánh giá
I. Báo cáo kết quả tìm hiểu
Hoạt động 2: Trình bày trước lớp .
?) HS có bài viết tốt trình bày trước lớp
( Chọn những bài viết về những vấn đề khác nhau)
(?) Nhận xét 
+ Nội dung vấn đề trình bày
+ Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng chưa?
- TLcá nhân
- NX bổ sung
- TLcá nhân
- NX bổ sung
II. Trình bày trước lớp
Hoạt động 3: Hướng dẫn Tổng kết .
=> GV tổng kết các vấn đề HS trình bày
=> GV nhận xét chung
(?) Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn đề của địa phương, em cần chú ý điều gì?
( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến đạt trong sáng, rõ ràng, mạch lạc...)
* Tích hợp bảo vệ môi trường
GV? Để bảo vệ được môi trường trong sạch cũng như bảo vệ được các danh lam thắng cảnh ở địa phương, chúng ta phải làm gì? Làm như thế nào?
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- TL nhóm bàn
- NX bổ sung.
III. Tổng kết
c) Củng cố: 
(?)Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về các vấn đề địa phương
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Hướng dẫn ôn tập hè:	
	- Văn bản: Đọc lại các VB đã học, nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của từng văn bản.
	- Tiếng Việt: Nắm vững kiến thức về: 
+ Từ vựng ( cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ, từ Hán Việt), 
+ Ngữ pháp ( từ loại, cụm từ, câu, dấu câu), Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ, Hoạt động giao tiếp.
- Tập làm văn: các kiểu văn bản- cách làm văn bản:
+ Tự sự
+ Miêu tả
	+ Đơn từ
Tuần 37:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 6A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 6B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
Tiết (theo PPCT): 138,139:
kiểm tra tổng hợp cuối năm 
(Kiểm tra theo đề của Phũng giỏo dục)
 1. Mục tiêu bài dạy: HS đạt được:
a) Kiến thức: 
 Củng cố, thực hành những kiến thức đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 6.
b) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, trình bày các vấn đề ở địa phương
c) Thái độ:
- Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a)Chuẩn bị của giáo viên 
 ễn tập, hướng dẫn HS cỏch làm bài. 
b )Chuẩn bị của học sinh :
 ễn toàn bộ kiến thức Ngữ văn 6.
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
 * Đặt vấn đề vào bài mới:	
 Caực em ủaừ laứm baứi kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm. Hoõm nay, coõ seừ traỷ baứi vieỏt ủoự ủeồ caực em coự theồ ruựt ra nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh. 
b) Dạy nội dung bài mới: 
* Tiến hành kiểm tra:
Yờu cầu:
HS tuyệt đối khụng được mang theo tài liệu vào phũng thi. 
Làm bài thi nghiờm tỳc – Khụng vi phạm quy chế thi cử.
c) Củng cố: 
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Hướng dẫn ôn tập hè	
	- Văn bản: Đọc lại các VB đã học, nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của từng văn bản.
	- Tiếng Việt: Nắm vững kiến thức về: 
+ Từ vựng ( cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ, từ Hán Việt), 
+ Ngữ pháp ( từ loại, cụm từ, câu, dấu câu), Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ, Hoạt động giao tiếp.
- Tập làm văn: các kiểu văn bản- cách làm văn bản:
+ Tự sự
+ Miêu tả
	+ Đơn từ

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 3 cot Ha Giang.doc