Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hồng Hải

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hồng Hải

: Từ và cấu tạo từ tiếng việt

A.Mục tiêu bài học

Gíp hs:-Hiểu được từ và cấu tạo từ Tiếng Việt,cụ thể: +Khái niệm về từ

+Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn,từ phức,từ ghép,từ láy.

 -Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ.

B.chuẩn bị

Giáo viên:-Nghiên cứu sgv và stk

 -Soạn bài

 -Bảng phụ

Học sinh: Soạn bài

c.các bước lên lớp

Hoạt động 1: Khởi động

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài

2.Bài mới: ở Tiểu học các em đã được học về tiếng và từ.Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ Tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ Tiếng Việt.

Hoạt động 2:

-Gv treo bảng phụ viết vdụ.

?Câu văn này ở vbản nào?

?Mỗi từ được phân cách bằng dấu gạch chéo,em hãy lập danh sách các từ và các tiếng ở câu trên?

?Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ trong câu văn trên?

?Vậy tiếng dùng để làm gì?

?9 từ trong vdụ trên khi kết hợp với nhau có tác dụng gì?( Tạo ra câu có ý nghĩa).

?Từ dùng để làm gì?

?Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1 từ?

?Từ nhxét trên em hãy rút ra kniệm từ là gì?

-Gv nhấn mạnh khái niệm. I.KHáI NIệM Về Từ

1.Ví dụ

Thần /dạy /dân /cách /trồng trọt/,chăn nuôi/ và /cách /ăn ở./

2.Nhận xét

- Ví dụ trên có 9 từ,12 tiếng

-Có từ chỉ có 1 tiếng,có từ có 2 tiếng.

-Tiếng dùng để tạo từ.

-Từ dùng để tạo câu.

-Khi 1 tiếng có thể tạo câu.tiếng ấy trở thành một từ.

3.Kết luận

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu.

Hoạt động 3:

-Gv treo bảng phụ

?ở Tiểu học các em đã được học về từ đơn và từ phức,em hãy tìm những từ đơn,từ phức ở vdụ trên?

?Qua việc lập bảng,hãy phân biệt từ ghép,từ láy có gì khác nhau?

?Em hãy nhắc lại thế nào là từ đơn,từ phức?

?Hai từ phức trồng trọt,chăn nuôi có gì giống và khác nhau?

+Giống: đều là từ phức

+Khác:Chăn nuôi gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa.

Trồng trọt gồm 2 tiếng có quan hệ láy âm.

?bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?

-Gv vẽ sơ đồ bài học hôm nay. II.Từ ĐƠN Và Từ PHứC

1.Ví dụ:

Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh giầy/.

*Điền vào bảng phân loại sau:

-Từ đơn: Từ,đấy,nước,ta,chăm, .

-Từ ghép: Chăn nuôi,bchưng,bgiầy.

-Từ láy: Trồng trọt

2. Nhận xét

-Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng.

-Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên.Từ phức có 2 kiểu:

+Từ ghép:Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+Từ láy:là kiểu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

3.Kết luận

Ghi nhớ(sgk)

 

doc 281 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hồng Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Ngày soạn :16-8-2011
 Ngày giảng:
 CON RồNG CHáU TIÊN
 (Truyền thuyết) 
Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
-Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
 - Kể được truyện.
B.Chuẩn bị:
 Giáo viên: 	-Soạn bài
 	 -Nghiên cứu sgv và stk.
 	 -Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học.
	Học sinh: -Soạn bài.
- Sưu tầm nhũng bức anh đẹp về LLQ và AC.
C.Các bước lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn sị sách vở của học sinh.
2.Bài mới: 
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
 Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu.
? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán?
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
?Đọc phần chú thích hãy nêu khái niệm truyền thuyết?
I.Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và kể:
- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường 
2.Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con.
c. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng,cháu Tiên
4. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.
 Hoạt động 3
- Gọi HS đọc đoạn 
?Trong trí tưởng tượng của người xưa LLQ và AC là ai?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và ÂC? 
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
?Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi.
? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? 
? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh ị nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.
?Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào?
? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào?
? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hành quân về cội nguồn: 
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN!
Hoạt động 4:
?Theo em, tại sao tuyện này được gọi là truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì?
 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập
.
II.Tìm hiểu văn bản
1.Giới thiệu lạc long quân - âu cơ
Lạc Long Quân 
-Vị thần thuộc nòi rồng,con trai thần Long Nữ.
-Thần mình rồng ở dưới nước,có sức khoẻ vô địch.
-Có nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ yêu quái. 
-Thần dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi,ăn ở . 
Âu Cơ
-Sống ở vùng núi cao phương Bắc.
-Dòng họ Thần Nông.
-Xinh đẹp tuyệt trần.
-Dạy dân các phong tục lễ nghi.
ị Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí.
2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi.
ị Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 người con xuống biển;
- 50 Người con lên núi
- Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước.
ị Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
* ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
- ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện:
+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Kết thúc tác phẩm:
- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.
- Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.
ị Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật
III.Tổng kết
IV.luyện tập
1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao?
2. Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con người (mường
 Hoạt động 6: Huớng dẫn về nhà
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Đọc kĩ phần đọc thêm
Soạn bài: bánh chưng, bánh giầy
Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.
Ngày soạn :17-8-2010
Ngày dạy:
 Tiết 2 : BáNH CHƯNG, BáNH GIầY
 (Truyền thuyết)
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
-Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo.
-Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
 -Kể được truyện.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:+ Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.
Học sinh:Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
 1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
2.Bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy".
 Hoạt động 2:
- Gv gọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện
 Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13
?Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
I.Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc - kể:
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết.
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
Hoạt động 3:
Truyện cổ dân gian thường có các cuộc thi tài Truyện STTT là thi tài để kén phò mã,còn ở truyện này là thi tài để truyền ngôi vua. 
?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
?ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)
?Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật
- Điều kiện và hình thức truyền ngôi đổi mới và tiến bộ so với đương thời đó là không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Qua đây, ta thấy vua Hùng là vị vua anh minh.
- Cho HS đọc phần 2
?Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?
? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu?
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?
?Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì?
II.Tìm hiểu văn bản
1.Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
- ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài.
2:  ... ăn trên theo em đẹp nhất là cảnh nào? Vì sao?
? Đoạn văn trên là đoạn văn miêu tả hay tự sự? Vì sao em nhận ra điều đó?
(Mtả: không có SViệc chỉ có cảnh, các từ ngữ so sánh liên tưởng)
- HS đọc BT2 xác định yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm bàn: (2 phút)
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, GV sửa sai, chốt lại .
a. Mở bài:
 Giới thiệu đầm sen (Đầm sen nào? Mùa nào? ở đâu?)
b. Thân bài: Tả chi tiết:
- Lá, hoa, hương vị, màu sắc
- Gió, không khí
(Trình tự tả: Từ bờ ra hay từ giữa đầm vào, hay từ trên cao nhìn xuống).
c. Kết bài:
 ấn tượng của em về đầm sen
- HS đọc bài tập 3. Nêu yêu cầu.
? Lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên?
? để làm nổi bật đặc điểm của em bé (bụ bẫm), em cần lựa chọn những hình ảnh nào?
a. Mở bài:
 Giới thiệu về em bé (Con nhà ai? Tên, tuổi, quan hệ với em ntn?).
b. Thân bài:
 Tả chi tiết:
- Tả ngoại hình.
- Em bé tập đi: Tả chân tay, má (Làm nổi bật đặc điểm bụ bẫm), dáng đi.
- Em bé tập nói: Miệng, mắt, môi, lưỡi..
c. Kết bài:
 Tình cảm, thái độ của mọi người với em bé.
- HS đọc bài tập 4 - Nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm (5 phút)
- HS đọc thầm văn bản.
+1/2 lớp tìm trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
+ 1/2 lớp làm bài: Buổi học cuối cùng.
- Đại diện hai nhóm trình bày kết quả- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Căn cứ vào đâu em phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự?
(Đoạn kể: Chủ yếu là hành động kể.(kể ai? Về việc gì? ở đâu?)
Đoạn tả: Chủ yếu là hành động tả: Tả ai? Tả cái gì?Cảnh hoặc người đó như thế nào? hoặc có đặc điểm gì nổi bật?.)
? Qua việc tìm hiểu bài tập, hãy cho biết: Muốn tả cảnh hoặc người được hay, hấp dẫn ta phải làm thế nào?
(Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc, trình bày theo thứ tự Biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh)
? Bố cục bài văn miêu tả gồm mấy phần? Yêu cầu của mỗi phần?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
? Các kĩ năng cần có khi làm văn miêu tả?
(Quan sat, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn, hồi tưởng hệ thống hoá)
? Bố cục một bài văn miêu tả gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần?
(Gồm ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh, người được tả (Khái quát).
- Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự.
- Kết bài: ấn tượng, nhận xét về đối tượng.)
- HS đọc thêm.
? Cho biết đâu là đoạn miêu tả? Đâu là tự sự? Vì sao em phân biệt được điều đó?
I. Văn miêu tả:
1. Bài tập 1 : 
 - Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
 - Đoạn văn hay và độc đáo vì:
+ Các chi tiết được lựa chọn. Các hình ảnh đặc sắc.
+ Những so sánh, liên tưởng mới mẻ, thú vị.
+ Vốn ngôn từ phong phú, sắc sảo -> Cảnh sống động như thật.
+ Tình cảm, thái độ rõ ràng đối với cảnh vật.
2. Bài tập 2: 
 Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở:
+ Mụỷ baứi: Ngoaứi caựnh ủoàng laứng em coự moọt hoà sen thaọt ủeùp. Muứa heứ nhửừng boõng hoa ủoỷ, traộng nhaỏp nhoõ dửụựi nhửừng taỏm laự sen maứu xanh. ẹeõm ủeõm hửụng thụn ngaứo ngaùt cuỷa hoa sen thoang thoaỷng bay vaứo laứng.
+ Thaõn baứi: 
Sen moùc ụỷ dửụựi hoà saõu, nửụực treõn lửng ngửụứi, theỏ maứ laự coứn voùt leõn treõn maởt nửụực .
- Muứa heứ ủeỏn sen xoeứ laự kớn hoà, beõn caùnh nhửừng keỷ laự laứ nuù hoa, ủaàu tieõn chổ nhử nhửừng naộm tay nhoỷ vaứi hoõm sau ủaừ trụỷ thaứnh nhửừng boõng hoa maứu traộng, maứu ủoỷ ủaày hoà .
- Muứa heứ khi ủi qua hoà sen ngửụứi ta coự caỷm giaực maựt laùnh vaứ chieàu chieàu hửụng thụm ngaứo ngaùt bay vaứo taọn thoõn xoựm .
- Muứa ủoõng sen taựn ủi chổ coứn nhửừng coùng laự khoõ heựo, guùc xuoỏng maởt nửụực .
Thuụỷ nhoỷ, caực em thửụứng ra taộm ụỷ hoà sen, laỏy laự sen laứm ụ che naộng. Laỏy ngoứ sen aờn raỏt doứn vaứ ngoùt .
+ Keỏt baứi: 
Em raỏt yeõu caựi hoà sen, noự vửứa laứ caỷnh ủeùp cuỷa xoựm laứng, vửứa cho con ngửụứi hửụỷng moọt khoõng khớ trong laứnh .
3. Bài tập 3:
 Tả em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi, tập nói:
 Dàn ý chi tiết:
+ Mụỷ baứi: 
Beự () naờm nay mụựi vửứa troứn 14 thaựng tuoồi. Beự ủang taọp ủi, taọp noựi, caỷ nhaứ ai cuừng quan taõm, cửng chieàu .
+ Thaõn baứi: 
- Daựng ngửụứi troứn trũa, khoeỷ maùnh, chaõn tay buù baóm coự nhửừng ngaỏn raỏt ủeùp, raỏt deó thửụng .
- Khuoõn maởt troứn baàu búnh, ủoõi maự phuựng phớnh, ủoõi maột to ủen, mieọng tửụi nhử nuù hoa hoàng, laứn da traộng mũn, hoàng haứo .
- Tớnh tỡnh beự raỏt deó meỏn. Em thửụứng hay nhoeỷn mieọng cửụứi vaứ khoõng hay voứi vúnh aờn quaứ vaởt . Em khoõng aờn tham, moói khi meù ủi chụù veà coự baựnh laứ chia ủeàu cho moùi ngửụứi .
- Em noựi chửa soừi, nhửng raỏt thớch haựt theo nhaùc treõn ti vi .
- Beự taọp ủi tửứng bửụực moọt. Em ủửựng dửùa vaứo tửụứng khi meù vaóy, giụ hai tay leõn roài coỏ bửụực ủi, ủửụùc maỏy bửụực ủaừ uợch xuoỏng 
+ Keỏt baứi: 
Beự (.) laứ nieàm vui, laứ nuù cửụứi cuỷa caỷ nhaứ. Em raỏt yeõu meỏn beự () . Em seừ chaờm soực cho beự choựng lụựn ủeồ daón beự ủi chụi .
4. Bài tập 4:
 - HS tìm đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
a. Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn :
- ẹoaùn vaờn tửù sửù :
“ Moọt tai hoaù ..khoực thaỷm thieỏt.” 
=> Caực ủoaùn vaờn tửù sửù giuựp ngửụứi ủoùc theo doừi dieón bieỏn cuỷa caõu chuyeọn, naộm ủửụùc maùch truyeọn, bieỏt ủửụùc haứnh ủoọng, tớnh caựch cuỷa caực nhaõn vaọt trong truyeọn .
- ẹoaùn vaờn mieõu taỷ:
“Caựi chaứng deỏ  ngaồn ngaồn, ngụ ngụ” 
- ẹoaùn vaờn mieõu taỷ duứng nhieàu caõu so saựnh vớ von :
+ “Gaày goứ..thuoỏc phieọn”
+ “Caựnh chổ ngaộn..aựo ghi leõ” 
b. Baứi “Buoồi hoùc cuoỏi cuứng” :
- ẹoaùn vaờn tửù sửù :
“Toõi bửụực qua ..phaựt phaàn thửụỷng” 
=> ẹoaùn vaờn treõn ủaừ taựi hieọn caỷnh chuự beự Phraờng bửụực vaứo lụựp hoùc vaứ thaỏy thaày giaựo Ha-men .
- ẹoaùn vaờn mieõu taỷ : 
“Choỏc choỏc xửự sụỷ naứy maừi maừi” 
=> ẹoaùn vaờn treõn ủaõy ủaừ mieõu taỷ tử theỏ vaứ thaựi ủoọ cuỷa thaày Ha-men trửụực nhửừng caỷnh vaọt, ủoà vaọt ủaừ gaộn boự vụựi thaày suoỏt hụn 40 naờm qua .
 Ghi nhớ: (SGK-121)
* Đọc thêm: 
 - Đoạn a: Miêu tả.
- Đoạn b: Tự sự. 
3.Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài giảng
- Phân biệt sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự?
4.Hướng dẫn về nhà
-Học ghi nhớ
-Làm bài tập
-Soạn bài:Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
+Tìm hiểu ví dụ
+Xác định những câu thiếu CN,VN và chữa lại
+Xem trước phần luyện tập
iv. rút kinh nghiệm
. ..
 ------------------------------------
 Ngày soạn:2/4/2012
Tiết 122 chữa lỗi về chủ ngữ,vị ngữ
i.mục tiêu
1.Kiến thức :
-Lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
-Cỏch chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ .
2.Kĩ năng :
-Phỏt hiện ra cỏc lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
-Sửa được lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
3. Thái độ
-Yêu thích môn học và sử dụng đúng tiếng mẹ đẻ
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ
2.Học sinh : Chuẩn bị bài.
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ :? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
2.Bài mới:
Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* GV treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc
?Em hãy xác định CN và VN của mỗi câu trên?
1. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"
 TN
 cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
 VN
2. . Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu 
 TN
kí", em //thấy Dế Mèn biết phục thiện.
 CN VN
? Tìm nguyên nhân và cách sửa lỗi cho câu thiếu CN.
* GV treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc
- Gọi HS lên bảng xác định CN - VN
a. Thánh Gióng //cưỡi ngựa sắt, vung 
 CN VN
roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa 
 CN
sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6 A.
 CN
d. Bạn Lan //là người học giỏi nhất 
 CN VN
lớp 6 A.
? Em hãy nêu nguyên nhân và cách sửa ?
I.Câu thiếu chủ ngữ
1.Ví dụ
2.Nhận xét
Câu a thiếu CN.
-Nguyên nhân: Lầm TN với CN
-Cách sửa:
+Thêm CN:Tác giả (hoặc viết như câu b)
+ Biến TN thành CN bằng cách bỏ từ "qua": Truyện... cho ta thấy
Bieỏn vũ ngửừ thaứnh moọt cuùm chuỷ vũ.
Qua truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lửu kyự ”, 
 TN
em / thaỏy Deỏ Men bieỏt phuùc thieọn.
 C V 
3.Kết luận
II. Câu thiếu VN
1.Ví dụ: 
2.Nhận xét
- Câu b,c thiếu VN
- Nguyên nhân mắc lỗi:
+ Câu b: Lầm ĐN với VN
+ Câu c: Lầm phụ chú với VN
- Cách sửa:
+ Câu b: Thêm bộ phận VN
...đã để lại trong em niềm kính phục.
...là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn.
+ Câu c: 
.Thêm VN: ...là bạn thân của tôi.
 ... đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi.
.Thay dấu phẩy bằng từ là để viết như câu d.
Hoạt động 3:Luyện tập
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
HS đọc BT
- Nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại..
- HS đọc BT
- Nêu yêu cầu.
- HS yếu mỗi em điền 1 câu
- HS đọc BT
- Nêu yêu cầu.
- HS TB mỗi em điền một câu
II.Luyện tập
Bài 1: Đặt câu hỏi để tìm CN và VN
a. Ai? (Bác Tai)
Như thế nào? (Không làm gì nữa)
ị Có đủ CN và VN
b. Con gì? (Hổ)
Làm gì? (Đẻ)
ị Có đủ CN và VN
c. Ai? (Bác tiều) 
Làm sao? (Già rồi chết)
ị Có đủ CN và VN
Bài 2: Phát hiện câu mắc lỗi và chỉ ra nguyên nhân:
a. Cái gì? (Kết quả học tập của năm học) 
Như thế nào? (Đã động viên)
ị Có đủ CN và VN
b. Cái gì? (Không có)
Như thế nào? (Đã động viên)
ị Câu thiếu CN
Cách chữa: bỏ từ "với"
c. Câu thiếu VN
Thêm bộ phận VN: ...đã đi theo tôi suốt cuộc đời.
d. Câu đúng
Bài 3: Điền CN thích hợp
a. Chúng em...
b. Chim hoạ mi...
c. Những bông hoa...
d. Cả lớp...
Bài 4: Điền VN thích hợp vào chỗ trống
a. ...rất hồn nhiên.
b. ....vô cùng ân hận.
c.....bừng lên thật là đẹp.
d...đi du lịc ở miền Nam.
Bài 5: Biến đổi câu ghép thành câu đơn.
a. Hổ đực mừng rỡ đùa với con. Còn hổ cái tì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.
b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bĩa trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cai ngất như hai dãy trường thành vô tận.
3.Củng cố
G hệ thống nội dung của bài.
4.Hướng dẫn học bài
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị viết bài TLV miêu tả sáng tạo
iv. rút kinh nghiệm
. ..
 ------------------------------------
 Ngày soạn:3/4/2012
Tiết 123-124 viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
i.mục tiêu
1. Kiến thức
Nhằm đánh giá :
-Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả . 
-Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung . 
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày,chữ viết,chính tả, ngữ pháp.
3. Thái độ 
Yêu thích môn học
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên : Chuẩn bị đề, tích hợp các văn bản văn đã học. 
2.Học sinh : Xem lại các bài văn miêu tả.
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở TLV
2.Bài mới:
Hoạt động 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6(17).doc