Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hà

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hà

I. Mục tiêu cần đạt :

 _Hiểu được nội dung và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện trong bài. Kể được truyện.

II.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng

 1.Kiến thức

 _Nhân vật,sự kiện,cốt truyệntrong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

 _Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

 _Cách giảI thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề nông-một nét đẹp văn hóa của người Việt.

 2.Kĩ năng

 _Đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

 _Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

 III.Hướng dẫn thực hiện

 

doc 122 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
Con Rồng Cháu Tiên
(Truyền thuyết)
I.Møc ®é cÇn ®¹t
 _Cã hiĨu biÕt b­íc ®Çu vỊ thĨ lo¹i truyỊn thuyÕt.
 _HiĨu ®­ỵc quan niƯm cđa ng­êi ViƯt cỉ vỊ nßi gièng d©n téc qua truyỊn thuyÕt Con Rång ch¸u Tiªn
 _HiĨu ®­ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ nghƯ thuËt cđa truyƯn.
II. Träng t©m kiÕn thøc,kÜ n¨ng
 1.KiÕn thøc
 _Kh¸i niƯm vỊ thĨ lo¹i truyỊn thuyÕt.
 _Nh©n vËt,sù kiƯn,cèt truyƯn trong t¸c phÈm thuéc thĨ lo¹i truyỊn thuyÕt giai ®o¹n ®Çu.
 _Bãng d¸ng lÞch sư thêi k× dơng n­íc cđa d©n téc ta trong mét t¸c phÈm v¨n häc d©n gian thêi k× dùng n­íc.
 2.KÜ n¨ng
 _§äc diƠn c¶m v¨n b¶n truyỊn thuyÕt .
 _NhËn ra nh÷ng sù viƯc chÝnh cđa truyƯn.
 _NhËn ra mét sè chi tiÕt t­ëng t­ỵng .k× ¶o tiªu biĨu trong truyƯn.
III.H­íng dÉn thùc hiƯn
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
1. Ổn định:(1’)
- Kiểm tra sỉ số, dụng cụ học tập, sách vở của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
Hướng dẫn học sinh cách dùng tập, SGK trong giờ học ở lớp và ở nhà, xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh..
3. Bài mới: (1’)
Phần lớn, lịch sử của mỗi dân tộc thì lịch sử của bắt đầu bằng truyền thuyết. Ở Việt Nam, đó là những truyền thuyết về lịch sử Vua Hùng. Vậy người sinh ra Vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào? Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” mà các em học hôm nay chính là lời giải đáp.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (8’)
 GV gọi HS đọc phần chú thích (Truyền thuyết)
- GVH: Em hiểu như thế nµo vỊ truyền thuyết?
- GV hướng dẫn HS nắm được những ý quan trọng định nghĩa truyền thuyết.
- GV gọi HS đọc văn bản, sau khi GV đã đọc mẫu một đoạn.
- HS đọc xong GV nhận xét ngắn gọn & góp ý để sửa cách đọc, chia bố cục
- GV hứơng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK (1), (2), (3), (5), (7).
* Hoạt động 2 : §äc-_hiĨu v¨n b¶n(25’)
Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản (Kết hợp xem tranh).
- GVH; Em hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân & Âu Cơ?.
- GV diễn giảng:
Những việc làm của LLQ mang ý nghĩa: chinh phục thiên nhiên, mở mang đời sống của người Việt, khai phá vùng biển, núi rừng, vùng đồng bằng.
- GVH: việc kết duyên giữa LLQ & AC có gì lạ?
- GVH: Cuộc tình duyên kỳ lạ này có ý nghĩa gì?
- GVH: Việc Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
- GVH: Chi tiết trên có ý nghĩa gì?
_GV diƠn gi¶ng:Tõ “Đồng bào” cùng một bọc. Vậy tất cả người Việt nam được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Theo trí tưởng tượng môc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc Việt Nam là con Rồng cháu Tiên, là kết quả của một tình yêu, một mối lương duyên Tiên Rồng.
- GVH: LLQ và AC chia con như thế nào? Để làm gì?
-
 GVH: Chi tiết này nói lên điều gì?
Gv liên hệ tích hợp giáo dục tư tưởng HCM về tình đoàn kết,tự hào dân tộc:Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giũa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc.
_GV gäi HS đọc đoạn văn: “Người con trưởng .. không hề thay đổi.”
- GV giảng mở rộng: Đất nước ta có tên đầu tiên là Văn Lang. Có văn hóa (Văn), đất nước của người đàn ông (Lang), thủ đô đầu tiên ở Phong Châu.
*H­íng dÉn t×m hiĨu nghƯ thuËt
- GVH: H·y chØ ra biƯn ph¸p nghƯ thuËt ®Ỉc s¾c cđa v¨n b¶n nµy?
* Hướng dẫn học sinh thực hiện ghi nhớ.
*H­íng dÉn t×m hiĨu ý nghÜa.
- GVH: Em cho biết ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” ?
- 2 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK18)
- GV giải thích cho HS rõ: Đây là phần tổng kết, khái quát đề tài nghệ thuật và ý nghĩa.
*Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn tù häc(2’)
_§äc kÜ ®Ĩ nhí mét sè chi tiÕt ,sù viƯc chÝnh trong truyƯn.
_KĨ l¹i truyƯn.
_Liªn hƯ mét sè c©u chuyƯn cã néi dung gi¶I thÝch nguån gèc ng­êi ViƯt.
4. Củng cố(3’)
_Đọc lại ghi nhớ.
- GVH: Em hãy tìm tục ngữ ca dao nói về tình đoàn kết. 
“Bầu ơi thương lấy ”
	 “Anh em như thể ”
5. Dặn dò:(1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Kể lại truyện; Làm bài tập 2 (SGK18)
-Líp tr­ëng b¸o c¸o sÜ sè.
-HS tr×nh tËp so¹n bµi ë nhµ
-HS đọc phần chú thích (Truyền thuyết)
-HS ®äc v¨n b¶n.
- HSTL: Long Quân mình rồng, con thần Long Nữ, khỏe vô địch, nhiều phép lạ, diệt yêu tinh.
Âu Cơ: dòng họ Thần Nông, xinh đẹp & thích hoa.
- HSTL: Rồng ở biển cả, Tiên ở non cao gặp nhau 
- HSTL: Đó là sự kết hợp của hai giống nòi, xinh đẹp , tài giỏi.
- HSTL: “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con”.
- HS thảo luận nhóm 3 phút
- HSTL: Chi tiết kỳ lạ, hoang đường nhưng bắt nguồn từ thực tế rồng rắn (đẻ trứng), Tiên (chim) cũng đẻ trứng.
- HSTL: 
 50 con theo cha xuống biển cai quản
 50 con theo mẹ lên núi các phương
- HSTL: Sự phát triển của cộng đồng dân tộc đến thời điểm mở mang đất nước về hai hướng rừng và biển
HS đọc đoạn văn: “Người con trưởng .. không hề thay đổi.”
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
A.T×m hiĨu chung
*. Định nghĩa truyền thuyết
 (SGK/ trang 1)
_Con Rång ch¸u Tiªn thuéc nhãm c¸c t¸c phÈm truyỊn thuyÕt thêi ®¹i Hïng V­¬ng giai ®o¹n ®Çu.
B.Tìm hiểu văn bản
 I. Néi dung
 1. Giới thiệu nhân vật
 a. Lạc Long Quân.
- Mình rồng, con trai thần Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch, nhiều phép lạ.
-> Dòng họ cao quý, hình dáng kỳ lạ.
- Diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh.
-> Khai phá vùng biển, rừng núi, đồng bằng.
b. Âu Cơ:
- Dòng họ Thần Nông.
- Xinh đẹp, thích hoa.
-> Cao quý, đẹp đẽ.
 2. Cuộc tình duyên kỳ lạ:
 a. Âu Cơ sinh con:
Sinh bọc trăm trứng-> nở ra trăm người con hồng hào, đẹp đẽ, khỏe mạnh.
è “Đồng bào” cùng một bào thai.
b. Chia nhau cai quản các phương:
- 50 con theo cha xuống biển.
- 50 con theo mẹ lên núi.
=> Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam sống trên khắp đất nước.
Thể hiện ý nguyện đoàn kết dân tộc (lời dặn của Lạc Long Quân).
II.NghƯ thuËt
_Sư dơng c¸c yÕu tè t­ëng t­ỵng vµ k× ¶o kĨ vỊ nguån gèc vµ h×nh d¹ng Long Qu©n,¢u C¬ ,vỊ viƯc sinh në cđa ¢u C¬.
X©y dùng h×nh t­ỵng nh©n vËt mang d¸ng dÊp thÇn linh.
III.ý nghÜa
* Ghi nhí (SGK/18)
C.Tù häc
_§äc kÜ ®Ĩ nhí mét sè chi tiÕt ,sù viƯc chÝnh trong truyƯn.
_KĨ l¹i truyƯn.
_Liªn hƯ mét sè c©u chuyƯn cã néi dung gi¶I thÝch nguån gèc ng­êi ViƯt.
Tuần 1	Ngày soạn:
Tiết: 2	Ngày dạy:
Bánh Chưng, Bánh Giầy 
(Truyền thuyết)
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu cần đạt:
 _Hiểu được nội dung và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyên trong bài học. Kể được truyện.
II.Träng t©m kiÕn thøc,kÜ n¨ng
 1.KiÕn thøc
 _Nh©n vËt,sù kiƯn,cèt truyƯntrong t¸c phÈm thuéc thĨ lo¹i truyỊn thuyÕt.
 _Cèt lâi lÞch sư thêi k× dùng n­íc cđa d©n téc ta trong mét t¸c phÈm thuéc nhãm truyỊn thuyÕt thêi k× Hïng V­¬ng.
 _C¸ch gi¶I thÝch cđa ng­êi ViƯt cỉ vỊ mét phong tơc vµ quan niƯm ®Ị cao lao ®éng,®Ị cao nghỊ n«ng-mét nÐt ®Đp v¨n hãa cđa ng­êi ViƯt.
 2.KÜ n¨ng
 _§äc-hiĨu mét v¨n b¶n thuéc thĨ lo¹i truyỊn thuyÕt.
 _NhËn ra nh÷ng sù viƯc chÝnh trong truyƯn.
 III.H­íng dÉn thùc hiƯn
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi
1.Ổn định: (1’)
_kiểm diện,ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kể tóm tắt truyện “Con Rồng, cháu Tiên”
- Thế nào là truyền thuyết? Cho biết ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên”.
3. Bài mới: (1’)
Hằng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân Việt Nam con cháu các Vua Hùng lại nhớ đến câu đối quen thuộc:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh
Thật vậy! Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không thề thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang ý nghĩa sâu xa. Hai thứ bánh ấy bắt nguồn từ đâu, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: T×m hiĨu chung (8’)
- Giáo viên gọi 3 em học sinh đọc truyện
- GV lưu ý HS đọc chậm, tình cảm
Ÿ Lời của Thần (âm vang, xa vắng)
Ÿ Lời của Vua (đĩnh đạc)
- GVH: Em hãy cho biết nghĩa của từ Lang, chứng giám, sơn hào hải vị?
- GV phân biệt nghĩa của hai từ: Quần thần và quân thần.
_GVH:B¸nh ch­ng,b¸nh giµy thuéc nhãm c¸c t¸c phÈm nµo?
* Hoạt động 2. §äc-hiĨu v¨n b¶n (25’)
Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. 
- GVH: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện?
GV giảng: theo thông lệ khi vua đã già sẽ truyền ngôi cho con trưởng. Nhưng Vua Hùng chỉ chú trọng tài và trí, tiếp tục ý chí sự nghiệp của cha nên không nhất thiết phải là con trưởng.
- GVH: Các Lang đua nhau tìm lễ vật quý chứng tỏ điều gì?
- GV giảng: Các Lang suy nghĩ còn hạn hẹp, xa rời ý vua, không hiểu cha mình. Vì vậy câu chuyện trở nên hấp dẫn.
- GVH: Lang Liêu và các Lang khác khác nhau ở điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách giúp riêng cho Lang Liêu?
- GVH: Thần mách bảo Lang Liêu điều gì? Tại sao thần không chỉ dẫn Lang Liêu cụ thể hơn hoặc làm giúp?
- GVH: Vì sao những thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được nối ngôi?
- GVH: Những điều vua Hùng nói phản ánh quan niệm của người xưa về Trời và Đất như thế nào? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
- GVH: Lời mách bảo của thần có liên quan gì đến Vua?
*H­íng dÉn t×m hiĨu nghƯ thuËt
_TruyƯn sư dơng chi tiÕt g× ®Ĩ kĨ vỊ viƯc Lang Liªu ®­ỵc thÇn m¸ch b¶o?
_TruyƯn kĨ theo tr×nh tù nµo?
* Hướng dẫn HS thực hiện ghi nhớ.
- GVH: Hãy nêu ý nghĩ truyện?
- GV nhấn mạnh ý nghiã truyện:
Ÿ Giải thích nguồn gốc 2 loại bánh; phong tục làm bánh, đề cao nghề nông, trồng lúa nước.
Ÿ Tục thờ cúng Tổ tiên ngày Tết.
*Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn tù häc(2’)
_§äc kÜ ®Ĩ nhí nh÷ng sù viƯc chÝnh trong truyƯn.
_T×m c¸c chi tiÕt cã bãng d¸ng lÞch sư cha «ng ta x­a trong truyỊn thuyÕt B¸nh ch­ng b¸nh giÇy.
4. Củng cố:(3’)
- Em hãy kể diễn cảm truyện “Bánh chưng, bánh giầy” ?
- Ý nghĩa truyện?
5. Dặn dò(1’)
- HS học thuộc ghi nhớ và kể lại truyện (tóm tắt).
- Chuẩn bị  ... ài làm của học sinh.
Bước 5:
* Đọc một số đoạn văn hay (phần tự luận)
 4. Củng cố:
Giáo viên nhắc lại cách làm bài kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Soạn bài “Luyện nói kể chuyện”
- Học sinh lần lượt đọc lại nội dung kiểm tra.
(câu hỏi trắc nghiệm & đáp án
A. * Đáp án
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
1. B. Sơn Tinh,Thuỷ Tinh
2. C. Truyền thuyết
3.B.Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh
4. D.Tự sự
5. A.Một sự việc
6.1-C,2-E,3-D,4-A
II. Tự luận (7 điểm)
1.-Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng ,kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
-Các truyện dân gian đã họ:Con Rồng cháu Tiên,bánh chưng ,bánh giày,Thánh Gióng,Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh,Sự tích Hồ Gươm.
2. Viết câu văn giới thiệu Lạc Long Quân.
Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ có sức khỏe vô địch & nhiều phép lạ.
2. Kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” theo sự việc gắn với nhân vật chính.
- Vua Hùng kén rể, ST – TT đến cầu hôn.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh ra điều kiện chọn rể.
- Vua ra điều kiện 
- Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về núi.
- Thủy Tinh đến sau, tức giận đánh Sơn Tinh nhưng thua trận.
- Hằng năm, Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua
* Yêu cầu:
- Trình bày sạch sẽ.
- Không tẩy xóa nhiều lần (- 0,5 điểm)
- Viết câu giới thiệu ngắn gọn.
- Kể tóm tắt các sự việc chính.
* B. Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
- Hầu hết đều làm bài đúng yêu cầu.
- Một số trình bày sạch sẽ, đẹp, không sai chính tả
* Tồn tại:
- Phần trắc nghiệm còn tẩy xóa.
- Có 1 vài bài khoanh (chọn) 2 đáp án.
- Phần tự luận: một số bài sai chính tả, diễn đạt chưa mạch lạc.
Đề yêu cầu viết câu thì một số bài viết đoạn.
Tuần 11 Ngày soạn:
Tiết 43 Ngày dạy:
Luyện Nói Kể Chuyện
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết lập dàn bài cho đề kể miệng theo đề tài.
- Biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu soạn giảng.
- Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà, có đủ dụng cụ học tập
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
1. Ổn định: kiểm diện.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu các thứ tự kể khi kể chuyện?
- Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc phương thức biểu đạt nào? Và được kể theo thứ tự nào? 
 3. Bài mới: (1’)
a.Giới thiệu bài:
Giáo viên đề nghị học sinh nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói
b.Phương pháp: Động não,thực hành có hướng dẫn
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.(7’)
- Giáo viên kiểm tra các dàn bài của học sinh, đã chuẩn bị ở nhà.
- GVH: Em hãy nêu yêu cầu và các bước tập nói.
- Giáo viên gọi học sinh đọc dàn bài trong SGK.
- Giáo viên gọi học sinh đọc dàn bài SGK 
- Các đề còn lại học sinh tự xây dựng dàn bài của mình, các bạn trong nhóm góp ý. 
* Hoạt động 2. Hướng dẫn tập nói ở nhóm, tổ. 
- Giáo viên phân nhóm 1, 2 nói đề 2.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn kể chuyện trước lớp.
- Giáo viên phân công 1 học sinh điều khiển các bạn và tổ chức cho 
+ Giáo viên tổng kết về các mặt.
Ÿ Nội dung 
Ÿ Cách kể, giọng kể 
Ÿ So với lần tập nói trước.
- Giáo viên đánh giá, cho điểm.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. 
- Học sinh tập nói theo các đề (dàn bài) đã cho.
4. Củng cố:
Giáo viên nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói.
5. Dặn dò:
- Tập kể lại đề đã chuẩn bị.
- Tiếp tục làm dàn ý & tập kể các đề còn lại.
- Soạn bài “Cụm danh từ”
_Líp tr­ëng b¸o c¸o sÜ sè
_HS tr¶ lêi
 HS động não
Ÿ Chia tổ luyện nói theo dàn bài.
Ÿ Chọn học sinh nói trước lớp 
Ÿ Khi nói cần nói to, rõ, tự tin nhìn thẳng vào mọi người, chú ý diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng.
HS thực hành theo hướng dẫn
- Nhóm 3, 4 đề 3
- Nhóm 5, 6 đề 4
- Học sinh nói theo nhóm & góp ý lẫn nhau.
- Cử mỗi nhóm 2 đại diện để kể trước lớp.
_4 học sinh khác kể trước lớp.
+ Học sinh khác góp ý nhận xét
I. Chuẩn bị.
Đề: Kể về một cuộc đi thăm ỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.
1. Mở bài. 
- Nhân dịp nào đi thăm? Ai tổ chức?
- Đoàn gồm những ai? Dự định đến thăm gia đình nào? Ở đâu?
2. Thân bài. 
- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm?
- Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm.
- Trên đường đi? Đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình?
- Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn ra như thế nào? Lời nói? Việc làm? Quà tặng?
- Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ?
3. Kết bài. 
Ra về? Ấn tượng về cuộc đi thăm?
* Đề: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử.
1. Mở bài.
- Nhân dịp nào đi thăm?
- Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai?
- Dự định đến nơi nào?
2. Thân bài.
- Chuẩn bị?
- Tâm trạng trên đường đi?
- Đến nơi (em thấy những gì?)
- Suy nghĩ của em về từng nơi.
3. Kết bài.
Ra về? Ấn tượng về cuộc đi thăm?
* Đề: Kể về một chuyến ra thành phố.
1. Mở bài:
- Lí do chuyến đi? Đi với ai?
- Không gian & thời gian lên đường?
2. Thân bài.
- Chuẩn bị?
- Trên đường đi, tâm trạng của em?
- Cảnh dọc đường đi?
- Không khí trên đường đi?
- Những nơi được đến thăm?
Ÿ Lần lượt kể từng địa điểm.
Ÿ Cảm nghĩ của em về những điểm được tới thăm đó.
3. Kết bài.
- Ra về, suy nghĩ của em về chuyến đi này.
II. Luyện nói trên lớp. 
1. Chia tổ (nhóm) luyện nói theo dàn bài.
2. Chọn một số học sinh nói trước lớp.
Tuần 11 Ngày soạn:
Tiết 44 Ngày dạy:
Cụm Danh Từ
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Học sinh nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước, phần sau.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu soạn giảng, bảng phụ.
- Học sinh: Bài soạn, có đủ dụng cụ học tập, kẻ mô hình cấu tạo vào tập (ở nhà).
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Nêu các quy tắc viết hoa. Viết lên bảng họ tên của mình cho đúng nguyên tắc.
 3. Bài mới: Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu một bài học rất mới đó là “Cụm danh từ”. Để biết rõ thế nào là cụm danh từ và cấu tạo của nó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
 1. Ổn định: kiểm diện.(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Nêu các quy tắc viết hoa. Viết lên bảng họ tên của mình cho đúng nguyên tắc.
 3. Bài mới:(1’)
Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu một bài học rất mới đó là “Cụm danh từ”. Để biết rõ thế nào là cụm danh từ và cấu tạo của nó.
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu chung (30’)
* H­íng dÉn x¸c định các cụm danh từ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- GVH: Các từ in đậm trong ví dụ bổ nghĩa cho từ nào?
* Tìm hiểu ngữ nghĩa của cụm danh từ.
- GVH: Em hãy so sánh nghĩa của danh từ & cụm danh từ.
* Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ.
- GVH: Em hãy cho ví dụ một danh từ & tạo lập thành cụm danh từ rồi đặt câu.
- GVH: Em có nhận xét gì về hoạt động trong câu của CDT so với danh từ?
- GVH: Cụm danh từ là gì?
*H­íng dÉn t×m hiĨu cơm danh tõ vµ cÊu t¹o cđa nã.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ.
- GVH: Tìm các cụm danh từ?
- Giáo viên treo bảng phụ mô hình.
- Giáo viên giảng.
- Học sinh tìm phần trước danh từ? Phần sau? Sau đó sắp xếp thành loại?
- Giáo viên điền mẫu vào mô hình & diễn giảng.
- Giáo viên gọi học sinh lần lượt điền các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
.
- GVH: Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK / 118).
* Hoạt động 2: Luyện tập.(4’)
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 và làm bài.
*Ho¹t ®éng 3:H­íng dÉn tù häc.(2’)
_Nhí c¸c ®¬n vÞ kiÕn thøc vỊ danh tõ vµ cơm danh tõ.
_T×m cơm danh tõ trong mét truyƯn ngơ ng«n ®É häc
_§Ỉt c©u cã sư dơng cơm danh tõ,x¸c ®Þnh cơm danh tõ.
4. Củng cố(2’)
 Học sinh đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò:1’
- Học ghi nhớ.
- Tìm thêm ví dụ về cụm danh từ trong văn bản “Cây bút thần”.
- Soạn bài “Chân, tay, tai, mắt,miệng”.
_Líp tr­ëng b¸o c¸o sÜ sè
_HS tr¶ lêi
_HS ®äc yªu cÇu trong SGK
- HSTL: Bổ nghĩa cho danh từ (ngày, vợ chồng, túp lều).
- HSTL: Nghĩa đầy đủ, cấu tạo.
- HSTL: Em có một ngôi nhà đẹp.
CDT
- HSTL: Giống như danh từ.
- HSTL: Đọc ghi nhớ (SGK / 117).
- HSTL:
Ÿ Đứng trước: cả, ba, chín.
Ÿ Đứng sau: ấy, nếp, đực. 
học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2
-Học sinh thảo luận (2 em/nhóm), tìm cụm danh từ & điền vào mô hình
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK / 118).
A.T×m hiĨu chung
 I. Cụm danh từ là gì?
 1. Ví dụ:
- Ngày xưa
- hai vợ chồng ông lão đánh cá
- một túp lều nát trên bờ biển.
Þ Cụm danh từ
 2. So sánh:
- Nghia õ đầy đủ.
- Cấu tạo phức tạp.
 3. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (SGK / 117)
II. Cấu tạo của cụm danh từ:
	MÔ HÌNH CẤU TẠO CỤM DANH TỪ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
(Toàn thể)
t1
(Số lượng)
T1 
(DT loại thể)
T2 
(Đối tượng)
S1
(Đặc điểm)
S2
( Chỉ từ)
cả
ba
ba
ba
chín
một
một
một
làng
thúng
con
con
con
năm
làng
lưỡi
người
con
gạo
trâu
trâu
búa
chồng
yêu tinh
nếp
đực
ấy
sau
của cha 
để lại
thật xứng đáng
ở trên núi, 
ấy
* Ghi nhớ (SGK / 118)
B Luyện tập:
 Bài tập 1 & 2 (đã làm vào phần II).
 Bài 3 Điền phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
 chàng vứt luônt thanh sắt ấy.
 Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi.
 vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới.
C.Tù häc 
_Nhí c¸c ®¬n vÞ kiÕn thøc vỊ danh tõ vµ cơm danh tõ.
_T×m cơm danh tõ trong mét truyƯn ngơ ng«n ®É häc
_§Ỉt c©u cã sư dơng cơm danh tõ,x¸c ®Þnh cơm danh tõ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 110.doc