Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Ma Duy Hưởng

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Ma Duy Hưởng

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

 - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.

 - Kể được truyện

 - Yêu thích 2 loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc.

II- Chuẩn bị:

- Gv: sgk – sgv – tranh vẽ

- Hs: đọc trước bài ở nhà - soạn bài theo sgk.

III- Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu ý nghĩa của truyện con rồng cháu tiên? Kể 1 đoạn mà em thích nhất?

3.Giới thiệu bài mới

Trả lời

Ngh e

 

doc 349 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Ma Duy Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:
Con rồng cháu tiên
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Kiến thức: 
	+ Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
	+ Nội dung, ý nghĩa của truyện, chỉ ra chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Kĩ năng: Biết kể lại truyện và cảm nhận được ý nghĩa của tác phẩm
- Thái độ: Tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam và tình yêu thương đoàn kết dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nước.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tranh con rồng cháu tiên
- Hs: vở ghi – bài soạn – phiếu học tập
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em đã được đọc, học về truyền thuyết nào?
3.Giới thiệu bài mới
Trả lời
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm
- Hướng dẫn hs đọc chú thích ả sgk / 7 – kỳ ảo?
- Giới thiệu truyền thuyết: thời Vua Hùng. Thời Hậu Lê.
- Em hiểu dân gian là gì?
- Đọc chú thích ả 
- Trình bày hiểu biết về thể loại truyền thuyết.
- Nghe 
Trả lời
Nghe
I- Giới thiệu tác giả - TP
- Truyền thuyết: sgk
Hoạt động 3: HDHS đọc, kể, tìm hiểu chú thích. Tìm bố cục của văn bản.
II- Đọc - hiểu văn bản 
1. Đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục.
* Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu ... long trang: Việc khai hóa của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- P2: Tiếp...lên đường: Việc sinh con và chia con của LLQ và ÂcowAAC.
- P3: Còn lại: Sự trưởng thành của các con LLQ và Âu Cơ.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Y/c hs kể lại truyện
- Y/c hs nhận xét cách kể
- HD tìm hiểu 1 số chú thích
- HDHS tìm hiểu bố cục văn bản.
- Y/c các nhóm trình bày bố cục.
- Nghe
- Đọc
- Kể lại
- Nêu nhận xét
- Tìm hiểu chú thích 1, 2, 5, 7
- Thảo luận (5’) ghi vào phiếu học tập nhóm bố cục của văn bản.
- Trình bày – bổ xung
Hoạt động 4: HDHS phân tích truyện
2. Phân tích
a/ Tính chất kỳ lạ cao quý của LLQ và Âu Cơ.
- Kỳ lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng
đ đều là thần.
- Âu Cơ ị bọc trăm trứng nở 100 con.
ị tăng sức hấp dẫn của truyện, gợi lòng tự hào dân tộc.
b/ Yếu tố lịch sử 
- Mở rộng làm ăn và giữ vững đất đai ị đều có chung nguồn gốc và ý chí, sức mạnh.
- Mở đầu thời kì dựng nước của dân tộc (vua hùng đầu tiên)
- HDHS tìm hiểu chi tiết kỳ ảo ở LLQ và Âu Cơ.
- LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh? Sự phi thường ấy biểu hiện của 1 vẻ đẹp ntn?
- Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm nào? Đó là vẻ đẹp của ai?
- Vậy tính chất kỳ ảo...?
- Sự kết duyên của LLQ và Âu Cơ nói gì về nguồn gốc dân tộc?
- Qua sự việc này, người xưa còn muốn bộc lộ tình cảm nào đối với cội nguồn dân tộc?
- Các yếu tố có tác dụng gì trong truyện?
- LLQ và Âu Cơ có chia con không? Vì sao lại chia con lên rừng, xuống biển? Thể hiện ý nguyện gì của nhân dân lao động?
? Người con trưởng lên ngôi có ý nghĩa gì?
? Ngày nay nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ đến cội nguồn.
Nêu đặc điểm của LLQ
Nêu ý kiến của mình ( vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng)
Nêu đặc điểm của Âu Cơ.
( vẻ đẹp cao quý của người PN)
Suy nghĩ – trả lời
Trả lời (nòi giống cao quý thiêng liêng của dân tộc)
Bộc lộ cảm xúc cá nhân 
( quý trọng, tự hào nòi giống)
Nêu nhận xét.
Tóm tắt đoạn văn đó
Nêu ý kiến nhận xét.
Nêu ý nghĩa
Lễ hội đền Hùng (10/3 âm lịch)
Hoạt động 5: HDHS tìm hiểu ý nghĩa của truyện
c/ ý nghĩa của truyện
- Nguồn gốc dân tộc cao quý, đoàn kết thống nhất.
- Tự hào, yêu quý tự do thống nhất dân tộc.
3/ Ghi nhớ:
- Y/c nêu ý nghĩa của truyện.
- Truyền thuyết con rồng cháu tiên phản ánh sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ? ( thời đại vua hùng đền thờ Vua Hùng ở Phong Châu Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương 10/3 hàng năm)
- Y/c hs đọc ghi nhớ.
- Gv giải thích về nghệ thuật của truyện.
Trình bày – bổ xung
Nêu ý kiến – bổ xung
Đọc ghi nhớ / t8
Hoạt động 6: HDHS luyện tập
III- Luyện tập:
Bài tập 1/8
- Quả trứng to nở ra con người (Mường)
- Quả bầu mẹ ( Khơ mú)
- Treo bức tranh lên bảng
- Y/c hs làm bài 1
Nêu nội dung của bức tranh
Làm bài 1/8
Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức đã cơ bản.
- Y/c hs soạn bài: bánh trưng, bánh dầy.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Thực hiện
Lớp 
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Tiết 2:
Bánh trưng – bánh dày
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
	- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện
	- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
	- Kể được truyện
	- Yêu thích 2 loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tranh vẽ
- Hs: đọc trước bài ở nhà - soạn bài theo sgk.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của truyện con rồng cháu tiên? Kể 1 đoạn mà em thích nhất?
3.Giới thiệu bài mới
Trả lời
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm
I- Giới thiệu tác phẩm
- Thể loại: truyền thuyết
? Nhắc lại thế nào là truyền thuyết?
Gv nhấn mạnh
Trả lời
Bổ xung
Lắng nghe 
Hoạt động 3: HDHS đọc – hiểu văn bản
II- Đọc hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú thích – bố cục.
* Đọc
* Chú thích : sgk
* Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu ị chứng giám
P2: Tiếp ị hình tròn
P3: còn lại
Gv đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc – gọi 1-2 hs đọc
Nhận xét uốn nắn cách đọc 
- HDHS chú thích 1 số từ trong sgk.
? VB chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần
Lắng nghe 
Đọc
Nhận xét cách đọc của bạn 
Tiếp thu
Giải thích 1 số từ 
Trả lời
Bổ xung
Hoạt động 4: HDHS phân tích
2. Phân tích
a/ Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh: vua đã già, giặc ngoài đã yên, thiên hạ Thái Bình đ muốn truyền ngôi.
- Tiêu chuẩn nối ngôi:
+ Nối chí vua
+ Không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: mang tính chất 1 câu đố đặc biệt để thử tài.
b/ Cuộc đua tài dâng lễ vật
- Các lang: Sơn hào hải vị lễ Tiên Vương.
- Lang Liêu: làm bánh trưng, bánh giày đ theo lời mách của thần.
c/ Kết quả:
- 2 thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo là sản phẩm do chính tay con người làm ra)
- Có ý tưởng xâu xa (tượng trời đất, tượng muôn loài)
ị Lang Liêu được chọn nối ngôi vua.
* ý nghĩa của truyện:
- Giải thích nguồn gốc sự vật
- Giải thích phong tục làm bánh trưng, bánh giày tục thờ cúng tổ tiên trong ngày tết.
- Đề cao nghề nông, trồng lúa nước.
3/ Ghi nhớ: sgk/22
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện?
Thảo luận nhóm (3’)
Gv: trong truyện cổ dân gian giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật.
? Theo em tiêu chuẩn chọn người nối ngôi và hình thức có gì tiến bộ với đương thời.
Gv gọi hs đọc: các lang đ Tiên Vương.
? Việc các lang đua nhau tìm lễ vật thật quý, thật hậu chứng tỏ điều gì?
- Gọi hs kể tóm tắt đoạn “ người buồn nhất...hình tròn”
? Lang Liêu khác các lang ở điểm nào? vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách bảo riêng cho Lang Liêu.
? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để lễ trời đất Tiên Vương?
? Vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôi?
? Nêu ý nghĩa của truyện
Gv chốt lại bài
Gọi hs đọc ghi nhớ
- Phát hiện, thống kê các chi tiết, trả lời.
- Các nhóm bổ xung
Nghe
- Không hoàn toàn
Truyền ngôi từ các đời trước chỉ truyền cho con trưởng, quan trọng nhất phải là người có tài chí...
Đọc
Suy nghĩ – trả lời
Bổ xung
Là con vua nhưng thiệt thòi nhất – khi lớn lên ra ở riêng chỉ chăm lo công việc đồng áng...
Suy nghĩ – trả lời
( đem cái quý nhất của đồng ruộng do chính tay mình làm ra đ con người có tài năng, thông minh hiếu thảo trân trọng những người sinh thành ra mình ).
Suy nghĩ – trả lời
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: HDHS luyện tập
III- Luyện tập
1. Đóng vai vua hùng kể lại
2. ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh trưng, bánh giày.
(đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta, cha ông đã xây dựng. Phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng thiêng liêng giàu ý nghĩa, nhân dân ta có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc...)
? Gọi hs đóng vai Vua Hùng kể lại truyện
Thảo luận nhóm câu 2 (3’)
Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến – trình bày.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
* Củng cố:
- Khắc sâu nội dung bài giảng.
* Dặn dò:
- Về nhà học bài đọc, đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiếng việt: từ và cấu tạo của từ.
Lắng nghe
Tiếp nhận và thực hiện.
Lớp 
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Tiết 2:
Từ và cấu tạo của từ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
	- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là:
	+ Khái niệm về từ
	+ Đơn vị cấu tạo từ.
	+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn và từ phức) từ ghép và từ láy.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – bảng phụ - đáp án
- Hs: đọc trước bài ở nhà - sgk - phiếu học tập.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS lập danh sách từ và tiếng
I- Bài tập
Bài tập 1/13
- Lập danh sách các tiếng và từ trong câu.
Tiếng
Từ 
Thần/ dạy/ dân.
Cách/ và/ cách
Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
II- Bài học
1. Từ là gì?
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
* Ghi nhớ: sgk/13
Gọi hs đọc y/c bài tập 1
? Trong câu có mấy từ?
? Các từ có khác nhau về cấu tạo?
? Tiếng là gì?
? Khi nào tiếng được coi là 1 từ?
? Từ là gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ 1 sgk/13.
Đọc y/c BT1
9 từ ( dựa vào dấu gạch chéo)
Khác nhau về số lượng từ, có từ 1 tiếng có từ 2 tiếng trở lên.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Khi 1 tiếng trực tiếp dùng để tạo nên câu, tiếng ấy trở thành từ.
Suy nghĩ – trả lời
Đọc ghi nhớ sgk/13
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu từ đơn – từ phức
Bài 1: (phần II) sgk/13
Từ đơn
Từ phức
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Chỉ có 1 tiếng
Từ láy: trồng trọt
+ Từ ghép: chăn nuôi, bánh trưng, bánh giày.
Gồm 2 tiếng
2. Từ đơn, từ phức:
* Ghi nhớ 2: sgk/14
Gọi hs đọc yêu cầu BT
- Y/c hs điền vào bảng đã chuẩn bị ở nhà.
- Gv nhận xét – sửa chữa
? Cho biết thế nào là từ đơn – từ phức.
? 2 từ phức trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
? Qua phân tích ví dụ cho biết thế nào là từ đơn, từ phức?
- Phân biệt từ ghép và từ láy.
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/14
Đọc y/c BT1
Điền vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà.
Nhận xét bài tập của bạn.
Lắng nghe 
Suy nghĩ – trả lời
+ Giống: 2 tiếng
+ Khác: 
- Chăn nuôi có quan hệ về nghĩa.
- Trrồng trọt có quan hệ láy âm (tr – tr).
Suy nghĩ – trả lời
Đọc ghi nhớ 2
Hoạt động 4: HDHS luyện tập
Bài 1/14
a/ Nguồn gốc, con cháu đ từ ghép
b/ ...  tập làm văn và viết bài.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án 
- Hs: vở ghi 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt
I – Các văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
Bài 1/ 155
- Y/c làm bài 1/55
+ Kẻ bảng thống kê.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Kẻ bảng
Các phương thức biểu đạt
Văn bản đã học
1. Tự sự
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại . Đêm nay, bài học
2. Miêu tả
- Bài học, vượt thác, bức tranh, bức thư
3. Biểu cảm
- Đêm nay
- Bức thư
- Lượm
- Mưa
4. Thuyết minh
- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên
5. HCC vụ
- Đơn từ
6. Nghị luận
- Bức thư
- Y/c học sinh làm bài 2/155
- ở lớp 6 đã luyện tập các văn bản theo phương thức nào?
- Làm bài tập 2/155
Bài tập 2/155
Văn bản
Phương thức biểu đạt chính
- Thạc Sanh
- Lượm
- Mưa
- Bài học
- Cây tre
- Tự sự
- Tự sự – miêu tả - biểu cảm
- Biểu cảm – miêu tả
- Tự sự, miêu tả
- Miêu tả, thuyết minh
- Trình bày – bổ xung
(tự sự – miêu tả)
Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm
? Mối quan hệ sự việc – nhân vật chủ đề bv trong tự sự?
? Nhân vật trong văn tự sự được kể và tả qua những yếu tố nào?
? Thứ tự và ngôi kể có tác dụng gì?
? Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát
II - Đặc điểm và cách làm
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1. Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức (khen, chê
Nhân vật, sự việc, đặc điểm, diễn biến, kết quả ị ý nghĩa
Văn xuôi - tự do
2. Miêu tả
Hình dung đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vật
Tái hiện những đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vật
Văn xuôi – tự do
3. Đơn từ
Đạt một nguyện vọng nào đó đ viết đơn
Đơn gửi ai?Ai gửi đơn? Đề đạt nguyện vọng gì
Theo trình tự và bố cục
- Trình bày
- Thánh Gióng: 
+ Tên gọi
+ Lai lịch
+ Tính nết
+ Hình dáng
+ Việc làm
- Trình bày
* Văn miêu tả
- Quan sát Đối tượng miêu tả
 Lựa chọn chi tiết
 So sánh liên tưởng
- Tả cảnh – tả người
Hoạt động 4: HDHS luyện tập
III – Luyện tập
Bài 1/157: 
Tưởng tượng mình là anh bộ đội “ Đêm nay...” kể lại?
Bài 2/157: 
 Viết một đoạn văn miêu tả trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em.
- Yêu cầu kể lại câu chuyện
- Yêu cầu viết đoạn văn
- Kể bằng giọng điệu
- Viết (trình bày)
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức
- Tiết sau: tổng kết tiếng việt
- Nhắc lại
- Nghe – thực hiện
Lớp : 6B
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
 Lớp : 6D
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
Tiết 135
Tổng kết phần tiếng việt
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Hệ thống những kiến thức đã học về tiếng việt ở lớp 6
2. Kĩ năng: 
- Nhận dạng các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã họ.
- Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng đó
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tiếng việt đã nói, viết
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án 
- Hs: vở ghi 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Tổng kết các từ loại đã học 
I- Các loại đã học
- Yêu cầu kẻ sơ đồ (167)
+ Đã học những từ loại nào?
+ Thể loại: DT, ĐT, TT có khả năng kết hợp với từ ngữ khác không?
+ Yêu cầu đặt câu
- Kẻ sơ đồ
- Trả lời (kết hợp ị cụm từ)
- Đặt câu có thể loại trên
Hoạt động 3: Tổng kết các phép tu từ đã học
II – Các phép tu từ đã học
- y/c vẽ sơ đồ
- Điểm giống nhau của các biện pháp tau từ
- Vẽ sơ đồ
- Đều có giá trị biểu cảm (thơ, văn có tính hàm xúc)
Hoạt động 4: Tổng kết các kiểu cấu tạo câu đã học
III – Các kiểu cấu tạo câu
- Đã học các kiểu cấu tạo câu nào?
- Trình bày
Hoạt động 5: Tổng kết dấu câu tiếng việt
IV- Các dấu câu đã học
- Nhắc lại các dấu câu đã học, tác dụng.
- Trình bày – bổ xung
Hoạt động 6: HDHS luyện tập
- Hướng dẫn học sinh 1 số đề kiểm tra.
- Nghe – trả lời
Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ bản
- Tiết sau ôn tập tổng hợp
- Nghe – thực hiện
Lớp : 6B
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
 Lớp : 6D
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
Tiết 136
ôn tập tổng hợp
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Đánh giá kĩ năng, vận dụng và tích hợp các kiến thức kĩ năng của môn học ngữ văn 6.
2. Kĩ năng: 
- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và kĩ năng viết bài nói chung.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án 
- Hs: vở ghi 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung cơ bản về văn 6
I – Nội dung cơ bản
1. Đọc hiểu văn bản
2. Tiếng việt
3. Tập làm văn
- Nhắc lại nội dung cơ bản Cần chú ý 
- Y/c học sinh nắm được yêu cầu về văn bản.
- Tập làm văn 
- Tiếng việt
- Nghe
Hoạt động 3: HDHS tham khảo 1 số đề kiểm tra
- HD học sinh tham khảo – trả lời 1 số câu hỏi ở một số đề kiểm tra học kì.
- Nghe – trả lời
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Tiết sau: chuẩn bị bài chương trình địa phương
- Nghe – thực hiện
Lớp : 6B
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
 Lớp : 6D
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
Tiết 137+138
Kiểm tra tổng hợp cuối năm 
I/ Phần trắc nghiệm :
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 ( 0,5 điểm ) Tô Hoài là bút danh của tác giả nào sau đây .
 A. Nguyễn Thi C. Nguyễn Đình Thi .
 B. Nguyễn Kim Thành D. Nguyễn Sen 
 Câu 2 ( 0,5 điểm )
Văn bản " Cây tre Việt Nam " ( Thép Mới ) thuộc thể loại gì ?
A. Thơ B. Truyện ngắn C. Kí D. tiểu thuyết 
 Câu 3 ( 0,5 điểm )
Bài văn " Lòng yêu nước " của Ilia. E ren bua ra đời trong bối cảnh nào ?
A. Cách Mạng Tháng Mười Nga
B. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức 
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất 
D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
 Câu 4( 0,5 điểm )
Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ?
 A. Mặt trời say rượu tắm ven sông 
 Nước thẹn bâng khuâng ửng má hồng 
 B. Bác như ánh mặt trời 
 Xua màn đêm , giá lạnh .
 C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 
 Mặt trời chân lí chói qua tim .
Câu 5 ( 0,5 điểm ) 
Thế nào là văn bản nhật dụng ?
A. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính .
B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày .
C. Là văn bản có nội dung gần gũi , bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội 
D. Là văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như tự sự , b Cảm , Mtả .
Câu 6 ( 1 điểm )
Nối tên tác phẩm hoặc đoạn trích ở cột A Sao cho phù hợp với tác giả ở cột B.
 A B
 1. Bức tranh của em gái tôi a. Xi- át Tơn
 2. Buổi học cuối cùng b. Nguyễn Tuân 
 3. Cô Tô c. Tạ Duy Anh 
 4. Bức thư của thủ lĩnh ... d. An- Phông - Xơ - Đô- đê
 1....... 2............... 3.................. 4.................. 
Câu 7 :( 0,5 điểm )
Hãy chép chính xác khổ cuối trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ .
II/ Phần tự luận ( 6 điểm )
Đề bài : Từ văn bản "lao xao " của Duy Khán em hãy tả lại khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời .
 Hướng dẫn chấm 
I/ Phần trắc nghiệm :
Câu 
1
2
3
4
5
Đáp án 
 D
C
B
C
C
Câu 6 Nối ( Mỗi ý đúng 0,25 điểm )
 1- c 2 - d 3 - b 4 - a 
Câu 7 Chép chính xác khổ cuối bài thơ 
 " Đêm nay Bác ngồi đó 
 .... Bác là Hồ Chí Minh "
II / Phần tự luận :
* yêu cầu chung : - Đảm bảo bố cục 3 phần đâyđủ , mạch lạc 
 - Viết đúng kiể bài văn miêu tả ( Kết với những phương thức biể đạt : Tự sự + biểu cảm )
* Yêu cầu cụ thể 
a. Mở bài : ( 1 diểm ) 
 - Giới thiệu về khu vườn và tình cảm của em với khu vườn đó .
 - Có thể nói ngắn gọn lí do em vào thăm vườn.
b. Thân bài : ( 4 điểm )
 - Miêu tả thời gian không gian : 1 buổiv sáng đẹp trời , không khí trong lành ...
 - Lựa chọn những chi tiết , hình ảnh tiêu biểu để miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp sinh động , hấp dẫn của khu vườn. 
+ Các loài hoa đua nhau nở .......gọi ông bướm về ......
+ Cây cối xanh tốt ......gọi các loài chim ......
+Khu vườn náo nhiệt và sinh động lạ thường bởi âm thanh của rất nhiều loài chim ríu rít.....
- Cảm xúc của em khi được thưởng thức vẻ đẹp của khu vườn, được hoà vào thiên nhiên trong lành ,tươi mát 
c. Kết bài :(1 điểm )
Tinh yêu của em với khu vườn và hành động cụ thể để khu vườn mãi đẹp tươi.
* Lưu ý
- Bài viết trình bày sạch sẽ , chữ viết rõ ràng.
- Nêu được yều cầu chung và yêu câu cụ thể của đề bài.
- Kết cấu chặt chẽ, trình bày khoa học.
- Không mắc lỗi chính tả , ngữ pháp...... ( Nếu không bảo đảm không cho điểm tối đa )
Lớp : 6B
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
 Lớp : 6D
Tiết : 
Ngày giảng :
Sĩ số :
Vắng:
Tiết 139+140
Chương trình địa phương
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sống.
2. Kĩ năng: 
- Liên hệ với văn bản đã học để làm phong phú hình thức của mình về các chủ đề đã học.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tham gia các hoạt động tích cực.
II / Chuẩn bị
- Gv: câu hỏi cho học sinh thảo luận (môi trường, di tích) 
- Hs: một số vấn đề cần thảo luận (môi trường, bảo vệ di tích) 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Nêu mục đích yêu cầu nội dung ý nghĩa
I – Mục đích yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài chương trình địa phương.
- Liên hệ kiến thức đã học với những hiểu biết về quê hương (yêu cảnh vật, con người)
- Gắn kết các kiến thức đã học với vấn đề đang đặt ra (bảo vệ môi trường) nơi đang sống.
- Sống hoà nhập với môI trường, có ý thức bảo vệ giữ gìn văn hoá địa phương.
- Nêu mục đích yêu cầu nội dung và ý nghĩa
- Nghe và ghi
Hoạt động 3: HDHS trao đổi bài chuẩn bị ở nhà
- Y/c học sinh thảo luận.
+ Liên hệ các bài đã học về môI trường. (bức thư, lao xao.)
+ Văn hoá địa phương (bảo vệ do tích địa phương.
ị có thể: 
- Viết 
- Tranh
- Nghe – thực hiện
- Kể di tích lịch sử địa phương.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả
- Gv: nhận xét hoạt động của học sinh.
- Giải đáp thắc mắc
- Nghe 
- Nêu thắc mắc
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiên thức cơ bản
- Y/c học sinh tìm hiểu thêm một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Nhắc lại
- Nghe – tìm hiểu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 ca nam.doc