(.) Mục tiêu tiết học : Giúp học sinh nắm được:
- Khái niệm phó từ
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa của phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
(.) Ổn định tổ chức lớp
(.) Kiểm tra: bài sau của học sinh
(.) Nội dung bài mới.
Vào bài bằng cách kiểm tra bài cũ của học sinh
- Hỏi: Xác định ĐT- cụm ĐT ; TT cụm TT trong 2 ví dụ sau:
- Mùa đông sắp qua rùi
- Bầu trời sẽ trong sáng hơn.
+ Giáo viên nhận xét bài làm cho điểm
+ Những từ được gạch ( - ) là loại từ gì? bài học này ta sẽ tìm hiểu>
I) Phó từ là gì?
1) Ví dụ (a – b ) – SGK trang 12
- Hỏi: Đọc 2 ví dụ? XĐ những từ in đậm bổ sung nghĩa cho những từ nào? cho biết luôn những từ được bổ sung nghĩa là loại từ nào ?
_ Đã (đi) – cũng (ra) - vẫn chưa( thấy) – thật (lỗi lạc)
ĐT ĐT ĐT TT
_ (roi) được – (to) ra – rất(ưa nhìn) – rất( bướng)
ĐT TT TT TT
Tuần 19 - Bài 18 Tiết 73+ 74 Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (.) Mục tiêu tiết học - Giúp học sinh - Hiểu được nội dung ,ý nghĩa " bài học đường đời đầu tiên". - Nắm được những đặc sắc trong NT miêu tả và kể chuyện (.) ổn định tổ chức (.) Kiểm tra - KT xác xuất các bài tóm tắt tác phẩm" DMPLK" + vở soạn của học sinh (.) Nội dung bài mới: Giới thiệu bài: Trong cuộc đời, con người ta không thể tránh khỏi những vấp váp, những lầm lỗi. Song cái chính là phải biết nhận ra những sai lầm đó và quyết tâm sửa đổi thành người tốt Bài học làm người đó đã được gửi gắm qua chàng TN Dế Mèn, trong chuyện ngắn của Tô Hoài. Đây là một chuyện đặc sắc viết cho thiếu nhi, nhưng lại được triệu triệu độc giả ở mọi lứa tuổi yêu thích say mê. Vậy Dế mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này như thế nào? bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải laf gì? đó chính là nội dung bài học hôm nay. I) Giới thiệu tác giả tác phẩm: 1) Tác giả Tô Hoài - Hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài? - Nguyễn Sai - Sinh năm 1920 - Làng nghĩa Đô- phủ Hoài Đức – Cầu Giấy- Hà Nội - Viết văn từ trước CM tháng 8 năm 1945. Lấy bút danh là "Tô Hoài" + Kỷ niệm ghi nhớ quê hương: Con sông Tô Lịch, Huyện Hoài Đức - Rất gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi. Có nhiếu tác phẩm viết về đề tài này. Võ sỹ Bọ ngựa; đàn chim gáy; chú bồ nông ở samácan; cá đi ăn thề + Đồng thời là nhà văn viết chuyện cho người lớn về đề tài miền núi , Hà nội: Vợ chồng Aphủ; Miền tây ; Mùa ven thành.. - Là một trong nhưng nhà văn hiện đại viêt nam có số lượng tấc phẩm nhiều nhất( 150 tp) 2) Tác phẩm" DMPLK" - Hỏi: Đọc văn bản dấu (*) SGK - T8 Giáo viên: - "DMPLK" là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của TH, đựoc ông sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào những khái niệm tuổi thơ về làng Bưởi quê hương. - Tên thể loại là ký, nhưng thực chất là chuyện là truyền thuyết đồng thoại ; sáng tác với 2 biện pháp MT chủ yếu: tưởng tượng + nhân hoá - Tác phẩm in lại nhiều lần được chuyển thể thành phim hoạt hình ; múa rối; được khán giả, độ giả trong ngoài nước yêu mến. 3) Đoạn trích - Hỏi: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm - Thuộc chương I - DM tự giới thiệu về lai lịch, hình dáng, tính nết II) Đọc và tìm hiểu văn bản 1) Đọc và kể Giáo viên: - Văn bản dài không có t/g đọc hếtđ chọn đọc những đoạn điển hình - DM kể về hình dáng tính tình( độc thoại) đ tự hào - DM với bài học đầu đời( đối thoại)đ thể hiện rõ từng nhân vật + DM trịch thượng kể cả + DC: sợ sệt nhún nhường + Chị Cốc : đanh đá cao giọng - Hỏi: 2 học sinh đọc đđoạn đầu đ Đoạn giữa (hoặc giáo viên đọc mẫu) - Hỏi:1 học sinh kể lại câu chuyện và bài học đường đời đầu tiên - Hỏi: Văn bản chia mấy phần? Nội dung? - Đoạn 1: từ đầu đ sắp đứng đầu thiên hạ: Hình dáng + tính tình - Đoạn 2: còn lạiđ câu chuyện rù hậu 2) Tìm hiểu văn bản: a) Hình ảnh chàng thanh niên DM - Hỏi: ở Đ1, phương thức biểu đạt chính xác là phuơng thức miêu tả, hãy tìm những từ ngữ hình ảnh diễn tả hành động và hình dáng của DM? Giáo viên: Tìm những chi tiết miêu tả thống nhất giữa hình dáng và hành động? Hình dáng Hành động - Đôi càng mầu bóng - Những cái vuốt ở chân ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt Tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao lia qua - Đôi cánh trước kia ngắn ngủn hoẳn giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi khi tôi vu lên đã nghe thấy những tiếng phành phạch giòn giã Lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp - Hai cái răng đen nhánh đ như 2 lưỡi liềm máy làm việc - Sợi dâu dài và uốn cong một nửa rất đỗi hùng dũng Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu - Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn Lúc tôi đi bách bộ Giáo viên: Đây là đoạn văn rất đặc sắc có thể coi là mẫu mực về miêu tả loài vật. Tác giả đã tập chung miêu tả hành động và hình dáng của DM để làm nổi bật vẻ cường tráng của chàng thanh niên Dế. -Hỏi: Nhận xét về thứ tự miêu tả: - Miêu tả từng bộ phậnđ khái quát toàn bộ nguyên hình con Dế - Đan xen giữa nguyên + hành độngđ làm hiện lên hình ảnh chú Dế đang sống, đang hành động rất sống động truớc mắt ta. - Hỏi: Tìm những tính từ gợi tả? - Cường tráng ; mầu bóng ; cứng ; nhọn hoắt ; phanh phách ; ngắn hủn hoẳn; dài; giòn giã; nâu bóng; bướng; đen nhánh; ngoàm ngoạp; cong; hùng dũng; trịnh trọng khoan thai. - Hỏi: Nếu ta thay tính từ đó bằng các tính từ khác thì đoạn văn sẽ ntn? + Cường tráng đkhoẻ mạnh + nhọn hoắtđ sắc + Mầu bóng đ mập mạp + ngắn hủn hoẳnđ ngắn + Cứng đ rắn + đen nhánh đ đen _ Đoạn văn thiếu sinh động không còn hiệu quả diễn đạt như trước - Hỏi: Nhận xét cách dùng từ của tác giả? + Sử dụng hệ thống tính từ đắc sắc phong phú, sát nghĩa + góp phần quan trọng vào việc bộc lộ vẻ đẹp sống động và cường tráng của chú dế Mèn. Giáo viên: Sở dĩ ông làm được như vậy vì Tô hoài có ý thức tích luỹ vốn từ( sổ tay 3000 từ). Rất cầu kỳ trong danh từ. - Hỏi: Các con đã bao giờ nhìn thấy con Dế chưa? đoạn văn cho con hình dung đây là con Dế ntn? - Là con dế cụđ dế để đá chọi - Hỏi: Bên cạnh đó ta cũng thấy hiện lên một chàng Dế TN như thế nào? - Trẻ đẹp, cường tráng, rất mạnh mẽ đ rất đáng yêu Giáo viên: qua miêu tả hình dáng còn bộ c lộ tính nết và trạng thái của nhân vật: DM với sức sống mạnh mẽ , cường tráng, trẻ trung nhưng lại có những nét chưa hoàn thiện trong nhận thức trong hđ - Hỏi: Những nét chưa đẹp chưa đẹp chưa hoàn thiện trong nhận thức, ấy là gì? - Cả người tôirất ưa nhìn - Rất bướng - Đi đứng oai vẻ - Rất đỗi hùng dũng - Lấy làm hãnh diện - Trịnh trọng vuốt râu - Hỏi: Theo con những cử chỉ hành động ấy bước đầu thể hiện tính cách gì? - Tự tin tự hào quá mức đ thành ra kiêu căng tự phụ, tự mãn - Hỏi: Chưa hết đọc đoạn tiếp? Tìm những từ ngữ bộc lộ tính cách của DM? - Đi đứng oai vệ - Tôi tởn lắm - Dám to tiếng cà khịa với mọi bà con - Quát mấy chị cào cào - Đá ghẹo anh gọng vó + Tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình + Xem thường mọi người, hung hăng sốc nổi đ Đó là thói sấu của một chàng Dế tuổi mới lớn - Hỏi: Có nhận xét vì về giọng điệu kể chuyện? - Đoạn đầu: giọng tự hào - Đoạn sau: giọng tự phê phán đ Nhận thức được cái dở trong tính nết mình và những sai lầm của mình *) Đây là đoạn văn độc đáo, đặc sắc về MT tả loài vật Bằng lói nhân hoá cao độ dùng nhiều TT- ĐT, từ láy, so sánh,chọn lọc chính xác Tô hoài đã để cho DM tự hoạ bức chân dung của mình. Tất cả đều phù hợp với thực tế hình dáng tập tính loài Dế cũng như của lứa tuổi mới lớn trong thanh thiếu niên chúng ta. b) Bài học đường đời đầu tiên: *) Thái độ của Mèn đối với Choắt: - Hỏi: Choắt là caí tên Mèn đặt cho anh bạn hàng xóm láng giềng quanh năm ốm yếu. Trong con mắt của Mèn, Choắt là người ntn? Qua đó Mèn tỏ thái độ gì với Choắt? + Người gày gò, dài lêu nghêu + Cánh ngắn ngủn + Càng be bé + Mặt mũi ngẩn ngơ - Thái độ riễu cợt và rất khinh thường bạn - Hỏi: Mặc dù ngang tuổi nhưng Mèn xưng hô với Choắt ntn? Mấy bạn ra sao? - Chú mày có lớn mà chẳng có khôn - Tỏ thái độ kể cả trịnh thượng của kẻ có sức mạnh - Hỏi: Đọc diễn cảm lời Mèn? Anh ta có thực tâm chỉ bảo cho bạn cách đào hang hay không? nhận xét tính tình của Mèn qua câu nói? - Không chỉ vươn cổ lên chửi Choắt - Để lên mặt dạy đời tỏ ta đây hơn đời - Hỏi: Căn cứ vào đâu ta kết luận như vậy? - Khi choắt nhờ đào hangđ mắng Choắt (d/c: sgk) - Không chút cảm thông với hoàn cảnh đáng thương của Choắt - Hỏi: Qua đó nhận xét gì về con người Mèn? - Nhẫn tâm ích kỷ , ham vinh. Giáo viên: Mèn giống như con Dế chũi tốt mã, xấu nết. Mèn giống như những gã TN mẽ ngoài bảnh bao láng mượt bên trong tâm địa hẹp hòi, ích kỷ đáng chê trách. - Hỏi: Hãy tìm một câu tục ngữ có ý khuyên răn những kẻ như Mèn - " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người". Giáo viên: không chỉ có vậy cái tính ham vinh chẳng coi ai ra gì đã gây ra cái chết oan uổng cho Choắt, nhưng chúng ta không phải xét xem lỗi lầm của Mèn trầm trọng như thế nào. cái chính ta xem xét xem trước cái chết của Choắt, tâm trạng Mèn thay đổi ntn? Anh ta có tỉnh nghộ và nhận ra lỗi lầm củ a mình hay không. *) Tâm trạng của Mèn trước cái chết của Choắt - Hỏi: Đọc đoạn" một buổi chiềuđ xem tao trêu con mụ Cốc đây này - Hỏi: Đọc đoạn" Tôi rình lúc chị Cốcđ cảnh đau khổ.. - Hỏi: Đang yên lành Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc, khi Choắt từ chối, can ngăn Mèn không nghe còn có thái độ ntn? - Mày bảo tao còn sợ ai hơn tao nữa. Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này đ thái độ huênh hoang ta đây anh hùng. - Hỏi: Sau khi trêu chọc chị Cốc Mèn vẫn chưa thấy được thái độ sai trái của mình hành động thái độ nào chứng tỏ điều đó - Chui tọt vào hang, vắt chân chữ ngũ, bụng nghe.. - Thái độ giương giương tự đắc một cách ngu ngốc, cậy có tổ sâu che chở yên chí về sự an toàn của mình - Hỏi: Nhưng khi tiếng mỏ chị Cốc giáng thình thịch và tiêng kêu thảm thiết của dế bộ mặt của Mèn lúc đó ntn? - Núp sâu đáy đất nằm im thit. - Hỏi: bộ dạng ấy chứng tỏ Mèn đang ở trong tâm trạng? - Rất sợ hãi,(núp sâu đáy đất mà tôi vẫn khiếp) - Hỏi: Nếu được chứng kiến tận mắt em có buồn cười không? tại sao? - Rất tức cười , thấy ghét, thấy giận Mèn - Vì nó khác hẳn thái độ huênh hoang lúc ban đầu, M cũng chẳng anh hùng gì, cũng ích kỷ , cũng hèn nhát Giáo viên: Nếu nó không nhanh chân , không có hang sâu che chở, số phận M đâu có hơn gì Choắt. tất cả chỉ vì một trò đùa tai quái một thói ngông nghênh ngỗ ngược của kẻ mới lớn nhưng may thay chỉ cái tính của Mèn sấu chứ cái tâm của M thì không độc áccái chết của Choắt khiến Mèn tỉnh nghộ. - Hỏi: đọc diễn cảm đoạn còn lại? - Hỏi: Khi thấy choắt trong tình trạng hấp hối Mèn có hành động lời nói thái độ gì? hãy pt? + Hốt hoảng nâng đầu Choắt lên + Tôi hối lắm, tôi hối hận lắmtôi biết làm thế nào bây giờ + Chôn cất Choắt tử tế, đắp thành cái mộ thật to, đứng lặng hàng giờ - Mèn đã hoàn toàn tỉnh nghộ, đã nhận ra lỗi lầm của mình - Sự ăn năn hối lỗi đó là thực sự thành khẩn Giáo viên: + Sự đ/g về thái độ và tâm trạng của Mèn lúc bấy giờ là đúng. Vì: sau quãng đời phiêu liêu sóng gió tử về quê hương, ghi lại những dòng hồi ký này lòng anh vẫn dâng đầy một niềm ân hận đ g/v đọc" Một tai hoạ đếnthật là thương lắm" + Còn một nhân vật nữa ta không thể không nhắc đến - Đó là Choắt – xuất hiện với một vai phụ để làm nổi bật t/c của Mèn nhưng lại làm cho người đọc rất xúc động, một con người quanh năm ốm đau bệnh tật, sống trong nghèo túng và sự coi thường của người bạn láng giềng, con người mà Mèn vẫn cho là kém cỏi vô tích sự, vậy mà ... c da ? - Vầng trán , sống mũi? - Vóc dáng, thân hình ? - Bắp chân, bắp tay? - Trang phục ? 2. Tả hành động của 2 thần ; Miêu tả tách rời hành động của từng đơn vị. * SơnTinh - Bắc đồi rời núi. - Dựng thành luỹ. - Chặn đứng dòng nước lũ. - Tả lời nói, thái độ, cử chỉ . * Thuỷ tinh: - Hô mưa gọi gió - Làm giông bão, dâng nước sóng lên cuồn cuộn. - Vừa đuổi đánh vừa gầm thét dữ dội. - Tả lời nói, thái độ, cử chỉ của thần. III - Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em về 2 vị thần đó. IV- Nhận xét về ưu nhược điểm: 1. Cách lựa chọn sắp xếp ý : - Đã tập trung miểu ta được những nét đặc sắc về ngoại hình về hành động của 2 vị thần . - Tưởng tượng theo một trình tự khá hợ lý , từ chân dung à hình dáng à . - Hành động của 2 vị thần được miểu tả qua hành vi, lời nói, việc làm. - Có nhiều tưởng tượng, hình dáng khá độc đáo, tạo báo à làm nổi bật được diện mạo cũng như hoạt động của 2 vị thần. - Tỏ rõ thái độ với từng vị khi tả. + Yêu mến Sơn Tinh à vị thần thiện. + Căm ghép Thuỷ Tinh à vị thần ác Đôi chỗ tưởng tượng chưa hợp lý. - Chưa tả kỳ hoạt động. + Có chỗ sa đà vào kể lại chuyển “ ST- TT” 2. Bổ cục bài viết: - Bố cục toàn bài àm 3 phần rõ rệt ( mở – thân - kết ) - Phần tả hành động còn sa đà vào kể việc. 3. Về lời văn: - Nhiều đoạn chưa rõ màu sắc miêu tả sáng tạo. - Diễn đạt lủng củng , tới nghĩa. 4. Lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt .- viết tắt - Dùng từ chưa chuẩn. V- Chữa một số bài cụ thể : 1 Chữa dùng - Độc một bài có nhiều lỗi , tiêu biểu nhất à chưa dung . 2. Chọn một bài khá nhất. - Đọc mẫu chỉ ra những ưu điểm. Tuần 34 - Bài 32+33+34 Bài 32 - Tiết 133+134: Tổng kết phần văn Và tập làm văn (.) Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. - Biết hệ thống hoá văn bản, nắm được nhân vật chính, nâng cao khái niệm hiểu biết và cảm thụ được một số liên tưởng tiêu biểu. - Nhận thức được 2 chủ đề chính: Tình yêu nước và tinh thần nhân ái hệ thống văn bản đã học ở ngữ văn 6. (.) ổn định lớp: (.) Nội dung tổng kết. Vào bài:+Chương trình ngữ văn 6 (phần văn) có 2 loại hình. Bài học tác phẩm. + Bài tổng kết có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo kết quả học tập của chương trình – Nó giúp học sinh nắm vững trọng tâm , trọng điểm của chương trình à không để kết thúc ở vào trạng thái lộn xộn, rồi sôi sục , dễ bị rơi rụng. + Bài học Yêu cầu và cách thực hiện các yêu cầu trong một bài Câu 1: Ghi lại tất cả tên các văn bản đã được đọc hiểu trong năm học. 1. Văn bản tự sự: a) Tự sự dân gian. - Con Rồng cháu tiên - Cây bút thần - Bánh trưng, bánh dầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Thánh Gióng - ếch ngồi đánh giếng - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh - Thầy bói xem voi - Sự tích hồ gươmg - Đeo nhạc đeo mèo - Sọ dừa - Chân , tay,tai, mắt, miệng - Thạch Sanh - - Em bé thông minh - b) Tự sự trung đại: - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi có ở tấm lòng c) Tự sự hiện đại: - Dế mèn phưu lưu ký - Lượm - Bức tranh của em gái tôi - Đêm nay Bác không ngủ - Buổi học cuối cùng 2. Văn bản miêu tả - Sông nước Cà Mau - Lao xao - Vượt thác - Cây tre Việt Nam - Mưa - Động Phong Nha - Cô tô 3. Biểu cảm – chính luận – nhật dụng: - Cầu Long Biên à chứng nhân lịch sử - Lòng yêu nước - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Câu 2: Nêu khái niệm về các loại truyện đã học. * Tiểu thuyết: - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến quá khứ thường có yêu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thực hiện thái độc và cách của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. * Truyện cổ tích là ( Sọ dừa, Thạch Sanh ) - Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. + Nhân vật bất hạnh như , người mồ côi, người em út, người con riêng , hình dạng xấu xí. + Nhân vật dung sỹ và nhân vật có tài năng kỳ lạ + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. + Nhân vật là động vật biết nói . - Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường , thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng với sự bất công. * Truyện ngụ ngôn: ( ếch ngồi đánh giếng ) Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng, nói gió kín đáo nhằm khuyên nhủ dăn dạy người ta bài học nào đó . * Truyện cười: - Là truyền kể về những hiện tượng đáng cười, tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phấn thói hư tật xấu trong xã hội. * Truyện trung đại: ( con hổ có nghĩa , mẹ hiền dạy con, thầy thuốc) - Là loại truyện văn xuối chữ hán ra đời vào thời kỳ trung đại ( từ X – XIX) - Có nội dung phong phú và thường mang tính giáo huấn có cách viết không hẳn với truyện hiện đại. - Vừa có loại truyện hư cấu, tưởng tượng , vừa có loại truyện gân với ký ( ghi chép sự việc), với sức ghi chép truyện thật, - Cốt chuyện hầu hết đơn giản, nhân vậ thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tuếp của người kể chuyện , qua hành động và lời đối thoại của nhân vật. * Văn bản nhật dụng: ( Cầu Long biên, bức thư của thủ lĩnh da đỏ). - Đây không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng ta hiểu đó là những nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em , ma túy . - Văn bản nhận dụng có thể dùng tính chất thể loại cùng như kiểu . Câu 3: Bảng hệ thống truyện TT Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách và ý nghĩa của nhân vật chính Con Rồng cháu tiên Lạc Long Quân, âu Cơ Mạnh mẽ, xinh đẹp, cha mẹ đầu tiên của Việt Nam Bánh trưng bánh giầy Lang Liêu Trun hiếu nhân hậu, khéo léo người làm ra 2 thứ bánh quý Thánh Gióng Gión Người anh hùng đánh thắng giặc Ân, cứu nước Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sơn Tinh Thuỷ Tinh Tài giỏi, đắp đê ngăn nước cứu dân Có tài nhưng ích kỷ hại nước,hại dân Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng dân tộc , đánh thắng giặc cứu nước, cứu dân Sọ Dừa Sọ Dừa Nghèo, thông minh, trung hậu ,người có số phận thiệt thòi Thạch Sanh Thạch Sanh Nghèo khổ, thật thà dũng cảm , trung hậu Em bé thông minh Em bé Con nhà lao động rất thông minh, khó khăn Cây bút thần Mã Lương Nghèo khổ, thông minh, vẽ rất giỏi, dũng cảm Ông lão đánh .... cá vàng Ông lão Mụ vợ, Cá vàng Hiền lành tốt bụng, nhu nhược. Tham lam - độc ác – ngu Châp chạp ếch ngồi đánh giếng ếch Bảo thủ, chủ quan , ngu xuẩn và lố bịch Đeo nhạc cho mèo Chuột nhắt Chuột chù Chuột cống Sợ mèo , sáng kiến Câu cá, ranh mãnh, xu thời - Chậm chạp, hạng cùng đinh trong làng Chân, tay, tai, mắt,miệng Chân , tay Mắt,miệng Ghen tức vô lối, không hiểu Biết hối hân sửa chữa lối kịp thời Theo biểu Anh chàng treo biểu Không có lập trường riêng Lợn cười áo mới Hai chàng trai Cùng có máu khoe, đều lố bịch Con hổ có nghĩa Hai con hổ Biết hàm ơn, hết lòng hết sức để trả ơn đáp nghĩa Mẹ hiền dạy con Bà mẹ Hiền, nhân hậu, nghiêm khắc công bằng trong cách dạy con , rất gương mẫu Thầy thuốc giỏi..tấm lòng Lương ý Phạm Bấu - Có tấm lòng quản đại từ mẫu, thương người bệnh – giỏi nghề, Dế mèn phưu lưu ký Dế mèn Hung hăng , hống hách , láo xược hối hận ăn lăn thì đã muộn. Bức tranh của em gái tôi Anh trai Ghen tức , mặc cảm ân hận , sửa chữa kịp thời Buổi học cuối cùng Thầy HaMen Yêu nước, yêu tiếng pháp căm giận quân Đức xâm lược Thầy bói xem voi 5 ông thầy bói Bảo thủ – chủ quan Câu 4: Chọn 3 nhân vật chính thích nhất giải thích tại sao a) Nhân vật Thánh Gióng Nhân vật đã đem lại cho em sự ngạc nhiên – yêu mến khâm phục, tự hào và ngưỡng mộ - Thánh Gióng ra đời rất kỳ lạ , khác thường ( bà mẹ thụ thai với một vết chân to ) ngoài sức tưởng tượng của ta. Đây không phải là chân dung con người hay một vị thần mà là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo – người xem đã tưởng tượng ra nhân vật Thánh Gióng để khẳng định sức mạng của dân tộc ta bước đầu giữ nước, tiếng nói đầu tiên lại là lời xin đi đánh giặc . Ba năm không nói, không cười , ba năm dồn nén ý chí ,nghị lực sức mạnh, lòng quả cảm và quyết tâm đánh giặc Thánh Gióng lớn nhanh như thổi để đáp ứng nhu cầu của toàn dân . Đặc biệt hình ảnh Thánh Gióng đánh tan quân giặc – gợi tư thế bất khả chiến bại của cha ông tư thế oai phong, lẫm liệt của cha ông buổi đầu giữ nước, thể hiện ý chí quyết tâm và sức mạnh quật khởi của cha ông. b) Nhân vật dế mèn: ( Chương I - DMPLK) Trước mặt ta dế mèn hiện lên như một chàng thanh niên mới lớn - vừa có nét đáng yêu , đáng mến – vừa có nét đáng giận, đáng ghét – nhưng cũng đáng được tha thứ. - Ta yêu mến ở đức tính tự lập, biết lo xa, tạo dựng cho mình một cuộc sống khang trang, điều độ chừng mực, dế mèn giỏi giang tháo vát và biết tự xoay xở, biết rèn luyện thành một thanh niên cường tráng. - Ta giận Mèn ở thói kiêu căng, ngạo mạn, gây gổ với hàng xóm coi thường khinh rẻ, ích kỷ hẹp hòi – không những vậy mèn còn gây nên cái chết thảm thương cho Dế Choắt vì trò đùa tai hại, vì thói chơi ngông của mình của kẻ mới lớn. - Ta cùng đồng lòng với choắt và tha thứ cho mèn, bởi vì cái chết của Dế Choắt đã làm Mèn tỉnh ngộ, biết ăn ăn, hối lỗi, biết rút ra bài học thấm thía cho mình, Lỗi ân hận đã theo gót suốt cuộc đời chàng thanh niên ấy và gọt rũa nên một võ sỹ dế mèn đức độ , khiêm tốn một chiến sỹ đấu không biết mệt mỏi cho lý tưởng hoà bình , muốn đoàn kết làm anh em. Tiết 135 Tổng kết phần tập làm văn (.) Mục tiêu cần đặt - giúp học sinh nắm được _ Ngữ văn 6 đã học những loại văn bản gì?, mỗi lại văn bản đó đã được thể hiện bằng phân tích biểu đạt gì ? - Nắm được đặc điển nổi bật của từng phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lai nhau của các phương thức trong một văn bản. - Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp để (.) ổn định lớp (.) Nội dung tổng kết I - Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học. TT Phương thức biểu đạt Thể hiện qua các văn bản đã học 1 Tự sự - Con Rồng cháu tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự tích hồ Gươm - Sọ dừa - Thạch sạch - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão cá vàng - ếch ngồi đánh giếng - Treo biểu - Thầy bói xem voi - Lợn mặc áo mới - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi - Bài học đường đời - Bức tranh - Buổi học cuối cùng - Lượm - Miêu tả -Sông nước Cà Mau - Vượt thác - Mưa - Cô tô - Lao xao - Cây tre Việt Nam - Động Phong Nha Biểu cảm - Lượm - Đêm nay Bác không ngủ - Mưa - Cô tô - Cây tre Việt Nam
Tài liệu đính kèm: