I. Mục tiêu
Giúp Hs
+ Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện.
+ Chỉ ra và hiểu được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
+ Hiểu và kể lại được truyện
II. Phương tiện
+ Tranh minh hoạ
+ Giọng đọc mẫu
+ Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Trắc nghiệm
1. Con rồng cháu tiên thuộc thể loại nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Dã sử
2. ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ cái bọc trăm trứng” ?
A. GiảI thích sự ra đời của các dân tộc Việt
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn lang
C. Tình yêu đát nước và lòng tự hào dân tộc
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà
3. Với sự tưởng tượng hồn nhiên phong phú về nhuồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn lang, tác giả dân gian đã thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hoà dân tộc một cách chân thành mộc mạc
A. Đúng B. Sai
Sở Giáo dục và đào tạo Hải phòng Phòng giáo dục huyện tiên lãng IV Giáo viên : Lương Thị Hồng Hoa Tổ : Khoa học xã hội TRường : Trung học cơ sở Tiên Tiến Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 5/9/2007 Ngày dạy 7/9/2007. Bài 1.Tuần 1 Tiết 1. Đọc hiểu văn bản Con Rồng cháu tiên I. Mục tiêu: Giúp HS: + Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết + Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo + kể được truyện. II. Phương tiện Tranh minh hoạ Giọng đọc mẫu. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ – Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs về sách vở.. Giới thiệu bài mới Ngay từ thủa ấu thơ, các em đã được nghe trong lời kể của bà, của mẹ những câu chuyện ly kỳ hấp dẫn ; Chuyện chàng Gióng diệt giặc Ân , chuyện chàng sọ dừa thành hoàng tử , chuyện mẹ Âu CơNhưng đã bao giờ các em tự hỏi những câu chuỵen ấy có ý nghĩa gì? và xuất hiện từ bao giờChương trình NV 6 sẽ giúp các em giải đáp điều ấyVà hôm nay Tiến trình tổ chức các hoạt động bài mới. Hoạt động cuả Gv HĐ của Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích H. Hãy đọc phần chú thích * và cho biết thế nào là truyền thuyết ? Gv nhấn mạnh yếu tố hoang đường và sự kiện lịch sử trong truyền thuyết. - Vậy các yếu tố hoang đường, sự kiện lịch sử được thể hiện như thế nào trong truyền thuyết như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu - Gv gọi 3 hs lần lượt đọc văn bản và nhận xét sau đó cho hs nghe giọng đọc mẫu. H. Hãy kể lại văn bản ? H. Truyện có thể chia làm mấy đoạn và ý chính của mỗi đoạn ? HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản H. Lạc long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào? Gv chia lớp thành hai nhóm tìm chi tiết về 2 nhân vật. Yêu cầu các nhóm phát biểu. H. Những từ giới thiệu về nhân vật: Ngư tinh, thần nông. có nghĩa như thế nào ? Đó là những từ loại nào xét về cấu tạo ? Gv: Kiến thức về từ ghép giờ sau sẽ giúp các em ôn tập lại H. Em có nhận xét gì về chi tiết giới thiệu về hai nhân vật ? H. Những chi tiết ấy xuất hiện có ý nghĩa gì? A. làm tăng tính hấp dẫn cho truyện B. Nhằm tô đậm tài năng của nhân vật C. Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi D. Cả A,B, C Gv: Những chi tiết hoang đường ấy còn thể hiện như thế nào ta cùng tìm hiểu tiếp.. H Việc sinh nở của Âu Cơ có gì đặc biệt ? H. Em nhận xét gì về chi tiết này? ý nghĩa của chi tiết ? Gv: Đó là chi tiết rất thú vị và giàu ý nghĩa nó bắt nguồn từ thực tế rồng và rắn đều đẻ trứng.Từ “ đồng bào” nghĩa là một bọc. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. DTVN vốn khoẻ mạnh cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh H Em liên tưởng đến nhân vật trong truyện nào cũng lớn kỳ lạ như thế ? Gv: Phải chăng từ những nhân vật có sự ra đời và lớn nhanh kỳ lạ âý nhân dân ta muốn khẳng định sức sống mãnh liệt của con người Vn trong những buổi đầu dựng và giữ nước H. Sinh con rồi lại phải chia tay. Vậy nguyên nhân nào khiến họ phải chia tay? H Khi chia tay họ đã nói với nhau những gì ? Câu nói của LLQ “ Kẻ dưới nước’thể hiện ước nguyện gì của chàng? Gv: Vợ chồng vốn yêu thương nhau vì hoàn cảnh bắt buộc phải xa nhau càng nhớ thương, mong sum họp. Lên rừng, xuống biển là cái cốt lõi phát triển của lịch sử. Sự phong phú , đa dạng của các tộc người trên đất nước, cùng chung dòng máu, chung cha mẹ, chung gia đình Dù ở đâu cũng phải đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau H. Theo em ước nguyện ấy là của: A. Riêng LLQ B. Của đông đảo quần chúng nhân dân B. Không của ai cả. H. Hãy tìm những câu ca dao khác cũng thể hiện ước nguyện này? H. Kết thúc truyện cho em hiểu gì về nguồn gốc dân tộc Việt ? H. Qua đó em biết thêm gì về xã hội và phong tục tập quán cuả người Việt cổ xưa ? Gv: Tên nước ta đầu tiên là Văn Lang ( Văn: Tươi đẹp , sáng ngời, có văn hoá. Lang: đất nước của nnhững người đàn ông khoẻ mạnh, giàu có). Thủ đô đầu tiên của nước ta ở Phong Châu, Bạch Hạc. Người con trưởng của Long Quân lên làm vua là Hùng Vương và theo chế độ cha truyền con nối Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản. H. Qua tìm hiểu truyện em thấy truyện giải thích điều gì? ý nguyện của nhân dân trong truyện ?. Nghệ thuật tiêu biểu của truyện? Gv: Đó cũng chính là những điều cần ghi nhớ của văn bản. HĐ4 Hướng dẫn luyện tập Gv Yêu cầu hs làm một số BT trắc nghiệm. - Đọc chú thích và phát biểu - 3 hs lần lượt đọc văn bản và nghe giọng đọc mẫu. - Hs kể văn bản. - Hs chia 3 đoạn - Dựa vào văn bản và hoạt động nhóm phát biểu. - Dựa vào chú thích phát biểu - hs phát hiện đó là từ ghép. - hs phát hiện là những chi tiết hoang đường - Hs chọn và giải thích đáp án (D ) -Dựa vào văn bản phát biểu - Hs phát hiện chi tiết hoang đường và thảo luận ý nghĩa của chi tiết. - Hs tự bộc lộ ( Nv thánh Gióng) - Dựa vào văn bản phát biểu( do h/c sống khác nhau) - Thảo luận nhóm nhỏ phát biểu. - Hs chọn đáp án và giải thích(B) - Hs tìm : Nhiễu điềuBầu ơiMột con ngựa đau - Hs phát hiện qua chi tiết cuối truyện. - Hs thảo luận và dựa vào nội dung bài học phát biểu. - Đọc nội dung ghi nhớ sgk/7 I. Đọc – chú thích 1. Truyền thuyết 2. Đọc và kể II. Tìm hiểu văn bản 1. Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Kỳ lạ và có tài năng phi thường 2. Việc sinh nở của Âu Cơ và việc chia con. - Sinh ra 1 bọc trăm trứng nở ra 100 người con trai - Chia con: 50 con theo cha, 50 con theo mẹ 3. Khẳng định nhuồn gốc dân tộc Việt III. ý nghĩa văn bản Ghi nhớ sgk/7 IV. Luyện tập 1. Trắc nghiệm Truyền thuyết là gì? Những câu chuyện hoang đường Câu chuyện với yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện , nhân vật lịch sử của một dân tộc Lịch sử dân tộc , đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử Cuộc sống hiện thực được kể một cách nghệ thuật Nối ý bên trái với ý bên phải em cho là đúng. A. Lạc long Quân B. Âu Cơ C. Lạc Long Quân và Âu Cơ *Tổ tiên của người Việt là D. Vua Hùng E. Con Rồng 3. Nối đúng nghĩa của những từ bên phải với cách giải nghĩa bên trái * Ngư tinh *Lập kinh đô * Thuỷ cung * Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ Lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. * Thần nông *Cá sống lâu năm thành yêu quái *Tập quán * Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy * Đóng đô * Cung điện dưới nước 2. Tự luận Hãy kể lại truyện theo cách của em ( Gv khuyến khích hs kể truyện sáng tạo và cho điểm những học sinh kể tốt ) Hoạt động 5. Hướng dẫn BTVN. Kể lại truyện sáng tạo Học và hiểu ghi nhớ sgk/8 Làm tiếp 2 bài tập trong phần luyện tập Chuẩn bị tiết 2. Soạn Bánh chưng, bánh giầy. Ngày soạn 5/9 /2007 Ngày dạy 8/9/2007. Tiết 2. Đọc hiểu Bánh chưng , bánh giầy ( truyền thuyết ) I. Mục tiêu Giúp Hs + Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện. + Chỉ ra và hiểu được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu + Hiểu và kể lại được truyện II. Phương tiện + Tranh minh hoạ + Giọng đọc mẫu + Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Trắc nghiệm Con rồng cháu tiên thuộc thể loại nào? Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Dã sử ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ cái bọc trăm trứng” ? GiảI thích sự ra đời của các dân tộc Việt Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn lang Tình yêu đát nước và lòng tự hào dân tộc Mọi người, mọi dân tộc Việt nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà Với sự tưởng tượng hồn nhiên phong phú về nhuồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn lang, tác giả dân gian đã thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hoà dân tộc một cách chân thành mộc mạc A. Đúng B. Sai 4. Trong buổi đầu chống quân xâm lược, cha ông ta đã biết dùng chiến tranh du kích để chống trả quân xâm lược tàn bạo được thể hiện trong truyền thuyết Con Rồng cháu tiên A. Đúng B. Sai b. Tự luận. Hãy kể lại truyền thuyết Con rồng cháu tiên theo cách của em? 3. Giới thiệu bài mới Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ. Cây nêu ngày tết bánh chưng xanh.Không biết từ bao giờ chiếc bánh chưng xanh đậm đà hương vị dân tộc đã đi vào truyền thống không thể thiếu trong ngày tết của người dân VN. Câu chuyện ấy có ý nghĩa gì và có từ bao giờ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 4. Nội dung các hoạt động bài mới Hoạt động của GV HĐ Của HS Nội dung cầnđạt Hoạt động 1. Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chú thích Gv yêu cầu 3 hs lần lượt đọc truyện. Gv nhận xét và cho hs nghe đọc mẫu qua đĩa. H Truyện có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của các đoạn? - Các từ ngữ khó gv hỏi kèm quá trình tìm hiểu bài. H. Hãy kể lại truyện ? Gv nhận xét cách kể của hs Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. H. Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Tiêu chuẩn chọn người nối ngôi của vua ra sao? để chọn được người nối ngôi vua cha đã có điều kiện gì? H. Hãy giải nghĩa các từ “ tổ tiên, tiên vương” Gv: Đó là những từ Hv mảng kiến thức này chúng ta sẽ tìm hiểu ở những tiết sau H. Theo em yêu cầu của vua cha là: A. Quá dễ và các Lang ai cũng có điều kiện để thực hiện. B. Quá khó và giống như một câu đố mà không dễ dàng gì thực hiện được. H. Theo em hình thức truyền ngôi của vua Hùng có gì khác so với các đời vua trước? H. ý nghĩa của sự đổi mới này? A. Thể hiện sự tiến bộ B. Biết chú trọng người tài, trí hơn là thứ bậc C. Không có ý nghĩa gì Gv : Một câu đố thật khó , người giải được câu đố ấy là người nắm được nguyện vọng của vua . vậy ai sẽ là người giải đố H. Tham gia vào cuộc đua tài này các Lang đã làm gì ? H. Còn Lang Liêu chàng được giới thiệu như thế nào? Vì sao chàng lại là người thiệt thòi nhất ? H. Người thương chàng nhất là ai? H. Thần đã mách chàng những gì, chàng có tin và làm theo không? H. Nhận xét gì về sự xuất hiện của nhân vật thần? H. Sự xuất hiện của chi tiết này có ý nghĩa gì? Trong các câu chuyện dân gian đặc biệt là cổ tích và truyền thuyết thường xuyên xuất hiện các chi tiết thú vị đó là sự xuất hiện của một lực lượng thứ ba chuyên giúp đỡ các nhân vật bất hạnh , mồ côi mỗi khi gặp khó khăn và Lang Liêu cũng là 1 nv như vậy. H Theo em thần ở đây đại diện cho ai? A. các lực lượng thần linh có sức mạnh phi thường. B. Cho đông đảo quần chúng nhân dân vì thông qua nv thàn nhân dân muốn thể hiện ước mơ của mình “ ở hiền sẽ gặp lành” H. Ai là người được vua cha chọn? Vì sao bánh của lang Liêu lại được vua cha chọn? H. hãy tìm những ý nghĩa có được từ chiếc bánh? Gv: TRước tiên bánh của chàng kông có gì là sang trọng, nó vừa lạ, vừa quen, nó được làm ra từ gạo và tượng trưng cho trời đất. Hơn thế nữa đặc điểm của bánh còn tượng trưng cho muôn loài cầm thú và tình đoàn kết đùm bọc. ... cảm nhận qua những giác quan nào ? GV bình : Đúng là cái điệu xanh điệp trùng đang lặng lẽ cất lên một bản hoà âm về màu sắc. Đôi mắt của người kể ngạc nhiên . Câu văn giàu nhạc điệu như đưa con thuyền vào cõi mộng. Cùng với cảm nhận thị giác , một cảm nhận chưa quen thì cảm nhận từ thính giác vỗ về như một lời ru êm đềm không dứt. Lời ru ấm áp , ngọt ngào .... H. Để làm nổi bật được những ấn tượng trên tác gải sử dụng thủ pháp gì ? H. Từ đó em cảm nhận như thế nào về cảnh sông nước ở đây ? H. Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi , kênh rạch , tác giả đã làm nỏi bật nét độc đáo nào của cảnh ở Cà Mau ? H. Đâu là những biểu hiện cụ thể làm nên sự độc đáo này ? H. Em có nhận xét gì về cánh đặt tên ấy ? H. Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên ở đây ? H. Phương thức biểu đạt mà tác giả sử dụng trong đoạn trên ? Phương thức ấy chúng ta sẽ học ở chương trình lớp 9... H. ở ĐV tiếp theo tác giả tập trung tả con sông Năm Căn và rừng đước . Những chi tiết nổi bật ? H. Cách miêu tả ở đây có gì độc đáo ? Tác dụng của cách miêu tả này ? H. Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu văn “ Thuyền chúng tôi...Năm Căn” ? GV : Các ĐT chỉ HĐ , trạng thái khác nhau trong những không gian khác nhau => cách dùng từ chính xác , tinh tế ... H. ĐV trên tạo nên cảnh như thế nào trong suy nghĩ của em ? H. Tìm những chi tiết miêu tả nỏi bật ở chợ Năm Căn ? H. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng? H. Từ đó em thấy cảnh chợ NC như thế nào ? ************************* Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản . H. Qua đoạn trích em cảm nhận được điều gì về vùng đất này ? H. Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn trích này ? H. Em học tập được gì về nghệ thuật tả cảnh từ văn bản ? GV : Đó chính là nội dung trong phần ghi nhớ... *********************** Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập củng cố & BTVN GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm . GV chữa , nhận xét . - HS dựa vào chú thích nêu những nét chính về tác giả. - HS dựa vào chú thích : Viết về đề tài cuộc sống , thiên nhiên và con người Nam bộ. - HS dựa vào chú thích phát biểu. - HS đọc trong phần chú thích. - HS tách đoạn: + Đầu ....màu xanh đơn điệu + Tiếp ....khói sóng ban mai. + Phần còn lại. - HS suy nghĩ phát biểu : Trực tiếp quan sát từ “ tôi” từ trên con thuyền và trực tiếp miêu tả. - HS suy nghĩ phát biểu : Cảnh sông nước hiện lên sinh động, thể hiện tài quan sát , so sánh , liên tưởng, cảm xúc... *************** - HS theo dõi phát biểu : + Sông , ngòi , kênh rạch. Trời, cây , nước biển. Tiếng sóng biển. - HS dựa vào SGK phát biểu . - HS nêu suy nghĩ : tất cả sự vật đều bao phủ một màu xanh - HS phát hiện và bình ngắn: Thị giác và thính giác... - HS lắng nghe. - HS phát hiện : kể + tả , liệt kê , điệp từ đặc biệt là tính từ chỉ màu sắc , trạng thái của cảm giác. - HS nêu cảm nhận . - HS theo dõi , liệt kê : + Độc đáo trong cách đặt tên sông , tên đất + Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn + Độc đáo trong rừng đước Năm Căn -HS phát hiện : Cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thành tên. - HS suy nghĩ : Mộc mạc , dân dã, theo lối dân gian. - HS suy nghĩ : Phong phú , đa dạng, hoang sơ, gắn bó với cuộc sống lao động... - HS xác định : tả + thuyết minh , giải thích một số địa danh. - HS tìm chi tiết : + Sông : Nước ầm ầm đổ ra biển ... + Rừng đước : Dựng cao ngất như 2 dãy tường thành vô tận.. - HS thảo luận nhóm nhỏ , phát biểu :Miêu tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác, dùng nhiều so sánh=> Cảnh cụ thể sinh động , dễ hình dung... - HS nhận xét : Sử dụng 3 ĐT... - HS tự bộc lộ : Hoang sơ , hùng vĩ , chỉ có trong tưởng tượng... - HS tìm chi tiết : + Có những cái quen thuộc . + Có cái lạ... - HS phát hiện : Miêu tả , kể , liệt kê - HS nêu cảm nhận : Đông vui , tấp nập , độc đáo... ***************** - HS khái quát dựa trên nội dung bài học. - HS nhận xét : Am hiểu cuộc sống , có tấm lòng gắn bó với đất này... - HS tự bộc lộ : Biết quan sát , so sánh , có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả... *************** HS làm bài tập theo yêu cầu. I. Đọc – chú thích 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. + Bố cục. **************** II. Tìm hiểu văn bản . 1. ấn tượng ban đầu về sông nước Cà Mau. - Thiên nhiên hoang sơ đầy bí ẩn , hấp dẫn... 2. Cảnh sông ngòi , kênh rạch Cà Mau. - Phong phú , hoang sơ , gắn liền với cuộc sống con người. 3. Cảnh chợ Năm Căn. - Đông vui , tấp nập , độc đáo... *************** III. ý nghĩa văn bản. * Ghi nhớ SGK . *************** Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích SNCM ? VB miêu tả cảnh quan ở cực nam Nam bộ VB miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung bộ. VB miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Nung bộ VB miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Tây Nam bộ Đoạn trích trích từ tác phẩm nào ? Rừng U Minh Quê nội Đất rừng Phương Nam Mảnh đất phương Nam Tên đoạn trích SNCM có nguồn gốc từ đâu ? Lấy tên một chương trong tác phẩm Tên do tác giả đặt ra sau khi viết tác phẩm. Tên do người biên soạn SGK đặt Tên do NXB SGK đặt. 4. Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên ở đây ? BTVN Học bài cũ Viết ĐV nêu cảm nhận của em về đoạn trích Sông nước Cà Mau. Đọc trước bài so sánh. Ngày soạn : Ngày dạy tiết 78 So sánh. I. Mục tiêu cần đạt 1-Giúp học sinh nắm được: So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh 2-Tích hợp với phần văn bản “Sông nước Cà Mau”, “Bài học đường đời đầu tiên” và tập làm văn 6 ở phương pháp tả cảnh. 3-Luyện kĩ năng : -Nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản. -Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói , văn viết của bản thân II. Phương tiện : - Bảng phụ ghi ngữ liệu phân tích III. Tiến trình các hoạt động dạy học ổn định lớp KT bài cũ Sử dụng máy chiếu đoạn văn:Ông em đã già nhưng vẫn còn minh mẫn lắm” Yêu cầu: -Xác định các phó từ có trong đoạn văn. -Các phó từ đi kèm và bổ nghĩa cho những từ nào? -Vị trí của các phó từ trong cụm từ? 3.Giới thiệu bài: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV HĐ của HS ND cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài GV cho HS quan sát bảng phụ : Dòng sông năm Căn ....vô tận H. ĐV thuộc kiểu văn bản nào ? H. ĐV tả cảnh gì ? H. Tác giả đã quan sat chọn những chi tiết nào để miêu tả ? H. Em cảm nhận được gì ở vẻ đẹp của dòng sông ? H. Biện pháp nghệ thuật nào góp phần đặc tả vẻ đẹp đó ? H. Hãy gạch chân dưới những câu văn sử dụng biện pháp so sánh ? H. Hãy chỉ rõ phép so sánh được thực hiện ở câu văn thứ nhất ? - Vật được so sánh ? - vật dùng để so sánh ? - Phương diện so sánh? - Từ ngữ so sánh ? H. So sánh được thực hiên trên cơ sở nào ? H . Tương tự phân tích ngữ liệu a sgk /24. H. So sánh là gì ? H. So sánh trong những câu trên có gì khác so với câu 3 ? - HS quan sát bảng phụ - HS phát hiện : Miêu tả - cảnh dòng sông Năm Căn - HS nhận xét : Sự chảy , cá ở sông , rừng đước 2 bên bờ sông. - HS suy nghĩ : Hùng vĩ. - HS phát hiện : So sánh - HS lên bảng gạch chân. - HS thực hiện yêu cầu : + Nước + Thác + Đổ ầm ầm + Như - HS phát hiện : vật được so sánh và sự vật dùng để so sánh dựa trên những nét tương đồng - HS phân tích . - HS khái quát khái niệm. - HS thảo luận nhóm nhỏ , kết luận : ở các câu trên là so sánh tu từ , nghệ thuật , câu dưới là so sánh hơn kém không có sức gợi tả . I. So sánh là gì ? 1. Xét ngữ liệu 2. Ghi nhớ SGK / 24. Bài tập nhanh: 1-cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. 2-Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta chịu thế nào được. 3-Mỏ Cốc như cái dùi sắt. Gạch chân các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh. ?Khi nói tới người gầy, người ta thường so sánh như thế nào ? H. Vì sao tác giả chọn cách so sánh trên ? GV khái quát , nhấn mạnh lại mục đích so sánh . GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu SGK lên bảng H. Hãy thực hiện yêu cầu 1 SGK vào bảng ? H.Mô hình cấu tạo đầu đủ của phép so sánh gồm những yếu tố nào? H.Câu văn 3 thiếu yếu tố nào trong mô hình cấu tạo của phép so sánh? H.HS đọc ví dụ 3a-3b SGK-25? cấu tạo của phép so sánh trong các ví dụ trên có gì đặc biệt? H. Bài học em rút ra là gì khi phân tích các ví dụ trên ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Ngoài bài tập SGK Gv cho HS làm thêm một số bài tập sau : - HS suy nghĩ , phát biểu :Giúp người đọc hình dung một cách cụ thể về nhân vật DC : Gầy , yếu thiếu sức sống , cảm giác thảm hại , cảm xúc đáng thương... - HS thực hiện yêu cầu HS phát hiện : + Sự vật được so sánh +Sự vật dùng để so sánh +Phương diện so sánh +Từ so sánh - HS phát hiện : Phương diện so sánh - HS thảo luận nhóm nhỏ phát biểu: +3a:Hình thức giải nghĩa từ Vế B đảo lên trước. +3b:Vế B đảo lên trước cùng từ so sánh - HS khái quát ND ghi nhớ SGK / 25 - HS làm bài tập theo yêu cầu . II. Cấu tạo của phép so sánh. 1. Xét ngữ liệu 2. Ghi nhớ SGK /25 III. Luyện tập Bài tập 1: a-Đọc bài thơ Cảnh khuya-Hồ Chí Minh. Cho biết câu thơ nào trong bài sử dụng phép so sánh? b-Điền câu thơ 1 vào mô hình so sánh? c-Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu thơ. d-Chỉ ra kiểu dạng so sánh. ( Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: a-Đọc bài thơ Cảnh khuya-Hồ Chí Minh. Cho biết câu thơ nào trong bài sử dụng phép so sánh? b-Điền câu thơ 1 vào mô hình so sánh? c-Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu thơ. d-Chỉ ra kiểu dạng so sánh. -Đọc bài thơ -Câu 1+3 sử dụng phép so sánh -HS điền -Sự vật trở nên sống động, ấm áp tình người. -So sánh khác loại Bài tập 2: SGK-26 HS làm trên bảng(1 HS) Bài tập 3: Cho các ngữ cảnh: 1-Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. (Ca dao) 2-Lòng ta như mở hội Nh cờ bay gió reo. (Tố Hữu) 3-Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau. (Tố Hữu) và các ý kiến tranh luận: NC 1: Có A1: Non xanh, nước biếc B: Tranh hoạ đồ NC 2: Có B1:hội, B2: Cờ bay, B3: Giso reo A;Lòng ta NC3:Tưởng nghe lời non nước= như nghe lời non nước T:Tưởng ý kiến của em như thế nào? HS thảo luận GV kết luận:NC1: 3 vế A và 1 vế B NC2:3 vế B và 1 vế A NC3:Tưởng=Như Bài tập 4:Bảng phụ đoạn trích bài thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân: “Quê hương là ...lớn nổi thành người” Đoạn thơ có sử dungk phép so sánh không? Vì sao? ?Tác dụng của phép so sánh? -Sử dụng phép so sánh -Từ so sánh: Là -Hiểu, cảm nhận quê hương là những gì gần gũi , quen thuộc gắn bó với chúng ta. Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập về nhà: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh vườn hoa thành phố trog đó có sử dụng phép so sánh. Gợi ý: -Nội dung của đoạn văn? -Chọn tả cảnh gì? -So sánh các loại hoa như thế nào? (Có thể giới thiệu một đoạn văn tả cảnh hay của học sinh đã làm)
Tài liệu đính kèm: