Giáo án Ngữ văn lớp 6, kì II - Tiết 73, 74: Bài học đường đời đầu tiên

Giáo án Ngữ văn lớp 6, kì II - Tiết 73, 74: Bài học đường đời đầu tiên

I. YÊU CẦU :

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa về bài học đường đời đầu tiên.

 - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu.

- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6, kì II - Tiết 73, 74: Bài học đường đời đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Ngày soạn : 10/01/2006 
 Tiết : 73 - 74 Ngày dạy : 16/01/2006 
 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN.
Văn bản 
I. YÊU CẦU : 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa về bài học đường đời đầu tiên.
 - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu.
- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- Hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “Thầy thuốc giỏi.tấm lòng”?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Dựa vào cách giới thiệu thế giới loài vật sinh động của Tô Hoài -> dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân. 
- Ghi nhớ SGK.
- Nghe, ghi tựa bài.
+ Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu 1 đoạn.
- Gọi HS đọc văn bản.
-> Nhận xét cách đọc.
- Cho HS đọc chú thích dấu sao lưu ý một số từ khó SGK.
- GV khái quát lại vài nét về tác giả, tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký và đoạn trích.
- Cho HS tóm tắt đoạn trích
Hỏi: Truyện kể bằng lời của nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy ?
 + Truyện chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn.
- Cho HS đọc lại đoạn 1.
 Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của Dế Mèn ?
 + Hãy nhận xét về trình tự miêu tả, cách miêu tả ?
(Thảo luận)
 + Tìm tính từ miêu tả và nhận xét cách dùng từ của tác giả ?
- GV nhận xét và nhấn mạnh vẻ đẹp của chàng dế thanh niên cường tráng
Hỏi: Qua cử chỉ, hành động, Dế Mèn bộc lộ tính cách gì ?
- GV diễn giảng về tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn.
Chuyển ý
- Gọi HS đọc lại đoạn miêu tả Dế Choắt.
- Nêu câu 3 SGK.
Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả hình dáng, tính nết của Dế Choắt ?
-> làm nổi bật đặc điểm gì ở Dế Choắt ?
- GV nhận xét câu trả lời HS.
Hỏi: Qua cách xưng hô, giọng điệu của Mèn đối với Choắt ra sau ? Thái độ đó càng làm nổi bật nét tính cách gì ở Mèn ?
- GV nêu câu 4 SGK.
Hỏi: Tại sao Mèn dám gây sự với chị Cốc lớn hơn mình ?
 + Hãy nhận xét về diễn biến tâm lý, thái độ của Mèn (Lúc đầu / khi Choắt bị đánh / lúc Choắt chết) ?
 + Theo em có thể tha thứ cho Mèn không? Tại sao ?
(Có thể lồng Bài tập 1 – Luyện tập).
- GV nhận xét.
Hỏi: Qua sự việc đó, Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình là bài học gì ?
- Nêu tiếp câu 5.
Hỏi: Đặc điểm nào của người gán cho vật trong truyện ?
+ Tác phẩm nào cũng có cách viết về loài vật như vậy ?
- Nghe + Đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc chú thích.
- Nghe, ghi.
- Tóm tắt đoạn trích SGK.
- Cá nhân trả lời :
+ Lời Dế Mèn – Ngôi kể thứ I.
 + Chia 2 đoạn :
 * Từ đầu  rồi.
 * Còn lại.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Cá nhân tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của Dế Mèn
- Thảo luận (2 HS).
-> Cá nhân nhận xét : 
 + Tả hình dáng -> tả hành động.
 + Tả từng bộ phận. So sánh cử chỉ, 
 + Tính từ miêu tả được chọn lọc => vẻ đẹp cường tráng.
- Cá nhân trả lời : tính kiêu căng, xốc nổi
- 1 HS đọc.
- Cá nhân tìm chi tết miêu tả dế Choắt.
-> Ốm yếu, xấu xí, không khôn.
- HS phát hiện từ xưng hô “chú mày”.
-> Giọng kẻ cả, xem thường Choắt.
- HS thảo luận (2 HS).
-> Cá nhân trình bày ý kiến.
- Suy nghĩ, nêu bài học.
- Cá nhân phát hiện :]
 + Mèn : Kiêu căng, xốc nổi.
 + Choắt : Yếu đuối, biết tha thứ.
 + Cốc : Nóng nảy, tự ái.
 * Tác phẩm : Đeo nhạc cho mèo. 
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu nội dung.(75 phút) 
 - Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
- Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920, quê làng Nghĩa Đô, Hoài Đức, Hà Đông.
2. Đoạn trích:
 - Nằm ở chương I của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”
 - Bố cục : 2 đoạn
 + Miêu tả vẻ đẹp và tính cách dế Mèn.
 + Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên 
TIẾT 2
 - Tìm hiểu nội dung văn bản
II. Tìm hiểu nội dung văn bản :
 1. Hình dáng tính cách Dế Mèn :
Hình dáng
Tính cách Dế Mèn
ŸĐôi càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt.
ŸCánh dài, đầu to nổi từng tảng.
ŸRăng đen nhánh.
ŸCả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ.
ŸRâu dài uốn cong.
->Tính từ miêu tả
=> Vẻ đẹp của chàng dế thanh niên cường tráng.
Đạp phanh phách.
Vỗ phành phạch.
Nhai ngoàm ngoạp.
Đi bách bộ.
Trịnh trong khoan thai vuốt râu.
->Tính từ miêu tả hành động cử chỉ, so sánh.
=>Tính kiêu căng xốc nổi.
2.Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
Dưới cái nhìn của Mèn, Choắt ốm yếu, xấu xí, không khôn
->Lên giọng kẻ cả, xem thường choắt.
Mèn trêu chị cốc->dẫn đến cái chết của Choắt.
Mèn hối hận rút ra bài học.
+Không kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu.
+Sống phải đoàn kết thân ái với mọi người.
- Yêu cầu HS nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
-> Rút ra ghi nhớ SGK
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- Thảo luận tìm giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Đọc ghi nhớ SGK.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút)
III.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/11 
- Hướng dẫn HS luyện tập :
 +Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1, 2 SGK.
 + Cho HS viết đoạn văn -> gọi 1 số HS trình bày.
-> GV nhận xét.
- Cho HS thực hành đọc phân vai đoạn văn SGK. Chú ý diễn cảm.
- GV nhận xét cách đọc.
- Yêu cầu HS nhắc lại bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn ->rút ra bài học bản thân.
- Yêu cầu HS :
 + Học bài.
 + Tìm đọc : “Dế Mèn phiêu lưu ký” – Tô Hoài.
 + Làm bài tập 4 SBT (Có hướng dẫn).
 + Chuẩn bị : Phò từ.
- Yêu cầu HS:
 + Học ghi nhớ.
 + Kể được truyện.
 - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
- Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp viết đoạn văn -> cá nhân trình bày.
- Đọc phân vai.
- Nhắc lại bài học đường đời của Dế Mèn
-> Bài học bản thân
- Thực hiện theo yêu cầu GV
+ Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. (5 phút) 
- Củng cố:
 + Luyện tập.
- Dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • doca1-73-74-BAIHOCDUONGDOIDAUTIEN..doc