A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: - Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tớnh kiờu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người.
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiờn, ngụn ngữ chớnh xỏc, giàu tớnh tạo hỡnh.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc, học tập cỏch miờu tả loài vật của tỏc giả Tụ Hoài.
3. Thái độ:- Giỏo dục không có tính kiêu căng hống hách, yêu đồng loại, yêu môn học.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Thầy: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu liên quan.
2. Trò: Soạn kĩ bài trước khi đến lớp
C/ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PP vấn đáĐảng, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật 1 phút.
D/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra: ? Tóm tắt văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
* Bài mới:
Kiêu căng hống hách nhất thời sẽ làm cho con người ta phải ân hận suốt đời. Tác giả Tô Hoài đã thật tinh tế khi ông gửi gắm điều dăn dạy nhỏ bé mà sâu xa này trong tác phẩm của mình. Thực tế bài học này ra sao mời các em đi tìm hiểu: Phần còn lại của tác phẩm!
Tuần 20 Tiết 73 Ngày soạn /01/2013 Ngày dạy ./01/2013 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIấN (Tụ Hoài) A/ muc tiêu bài học:Giỳp học sinh: 1. Kiến thức:- Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tớnh kiờu căng của tuổi trẻ cú thể làm hại đến người khỏc, khiến ta phải õn hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người. - Hiểu được nghệ thuật miờu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngụi thứ nhất tự nhiờn, ngụn ngữ chớnh xỏc, giàu tớnh tạo hỡnh. 2. Kĩ năng:- Rốn kĩ năng đọc, học tập cỏch miờu tả loài vật của tỏc giả Tụ Hoài. - KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn trọng người khác. Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị về nội dung, nghệ thuật của truyện. 3. Thái độ:- Giỏo dục khụng cú tớnh kiờu căng, hống hỏch, yêu đồng loại.... B/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu liên quan 2. Trò: Soạn kĩ bài trước khi đến lớp C/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáp,PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật 1 phút...... D/ tiến trình tiết dạy: * Ổn định lớp: * Kiểm tra vở soạn bài: * Bài mới: Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả như thế. Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : mời HS đọc chỳ thớch * ? Nờu những nột chớnh về cuộc đời & sự nghiệp nhà văn Tụ Hoài? - Tờn thật là Nguyễn Sen (1920) quờ ở làng Nghĩa Đụ phủ Hoài Đức, Hà Đụng nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội -Giỏo viờn cú thể giới thiệu cho cỏc em 1 số tỏc phẩm của Tụ Hoài. Tỏc phẩm" Dế Mốn phiờu lưu kớ", "Vừ sĩ bọ ngựa" .... => viết nhiều chuyện cho thiếu nhi và cỏc đề tài về miền nỳi, Hà Nội : Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều. - GV mở rộng về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: (TGiả viết tác phẩm vào khoảng 21 tuổi . Thời kì đó phong trào mặt trận dân tục dân chủ Đông Dương rầm rộ lôi cuốn thanh niên giác ngộ chính trị CM. Các nhân vật: Mèn, Trũi đều được tác giả thể hiện cho những đường nét tư tưởng xã hội đó. Lí tưởng của Mèn là được đi khắp nơi hô hào mọi loài cùng xây dựng thế giới đại đồng- thế giới công bằng không có áp bức chiến tranh) Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá - Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ. Năm 1959 tác phẩm được xuất bản bằng tiếng Nga. - Đọc hào hứng, kiờu hónh, to, vang, chỳ ý nhấn giọng ở cỏc tớnh từ, động từ miờu tả khi Dế Mốn tả chõn dung mỡnh. - Giọng trịch thượng – Dế Mốn trờu chị Cốc. - Giọng chậm, buồn, sõu lắng, cú phần bi thương – Dế mốn hối hận. - Chỳ ý những đoạn đối thoại. ? Cõu chuyện được kể ở ngụi thứ nhất theo lời của nhõn vật chớnh? Tỏc dụng? ? Túm tắt đoạn trớch? (Giỏo viờn gọi học sinh túm tắt tiếp sức). Giỏo viờn kiểm tra lại một vài chỳ thớch trong SGK. ? Văn bản cú thể gồm mấy phần? Xỏc định giới hạn và nờu nội dung chớnh từng phần? - Phần 1: Từ đầu đến thiên hạ Bức chân dung tự hoạ của Dế mèn( Hình ảnh Dế Mèn) - Phần 2: Còn lại Mèn trêu chị Cốc dẫn đến bài học đầu tiên ? Ngay từ đầu văn bản, người đọc đó được nghe những lời tự giới thiệu của chàng Dế Mốn? Em hóy tỡm chi tiết này? ? Vậy “Chàng Dế trỏng” ấy đó hiện lờn qua những nột miờu tả cụ thể nào? Về hỡnh dỏng, hoạt động? ? Khi miờu tả hỡnh ảnh “Chàng Dế” tỏc giả đó sử dụng nhiều từ loại, loại từ nào? GV : Dùng hàng loạt các động từ, tính từ ,biện pháp so sánh từ ngữ đắt giá. ->Tạo nên sự khoẻ mạnh cường tráng của Dế Mèn đồng thời cho thấy Dế mèn kiêu căng hợm hĩnh, không biết tự biết mình, biết người. ? Em cú nhận xột gỡ về trỡnh tự miờu tả? ? Cỏch miờu tả như vậy cú tỏc dụng gỡ? ? Và qua lời miờu tả ấy, em hỡnh dung ra hỡnh ảnh Dế Mốn như thế nào? ? Cú ý kiến cho rằng: Mang vẻ đẹp như vậy nờn Dế Mốn cú quyền “lấy làm hónh diện với bà con về vẻ đẹp của mỡnh”. Em cú ý kiến như thế nào? (Học sinh thảo luận). ? Và ở Dế Mốn điều đú đó được thể hiện như thế nào? ? Dế Mốn tự nhận mỡnh là “ tợn lắm”, “xốc nổi”, ngụng cuồng”, em hiểu những lời núi đú như thế nào? ( DM tự thấy mỡnh liều lĩnh, thiếu chớn chắn, cho mỡnh là nhất, khụng coi ai ra gỡ ) ? Từ đú em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch DM? - GV Đây là một đoạn văn rất độc đỏo, đặc sắc về nghệ thuật tả vật ,bằng cách nhân hoá, dựng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc, chớn,chính xác Tô Hoài đã để cho Dế Mốn tự hoạ bức chõn dung của mỡnh vụ cựng sống động, phự hợp với thực tế, hớnh dỏng, tập tớnh của loài dế, cũng như một số thanh thiếu niờn và nhiều thời. Dế Mốn cường trỏng, khoẻ mạnh, kiờu căng, hợm hĩnh mà khụng tự biết .Điểm đỏng khen cũng như điểm đỏng chờ trỏch của chàng Dế mới lớn này . ? Đứng trước hỡnh ảnh Dế Mốn trong đoạn I. Em cú thỏi độ, tỡnh cảm ra sao? (Thảo luận). Tiểu kết: ? Tất cả những tỡnh cảm đú được tạo nờn khi ta được chứng kiến những chi tiết miờu tả rất đặc sắc với nghệ thuật nhõn hoỏ tài tỡnh? ? Theo em DM trong phần đầu cú gỡ đẹp, cú gỡ chưa đẹp? I. TèM HIỂU CHUNG: 1. Tỏc giả: - Tụ Hoài tờn thật là Nguyễn Sen, (1920), lớn lờn ở Nghĩa Đụ - Hoài Đức – Hà Tõy(Cầu Giấy – Hà Nội). ễng viết văn từ trước CMT8/1945, viết nhiều thể loại, rất thành cụng về miờu tả, văn viết cho thiếu nhi. 2. Tỏc phẩm : - In lần đầu năm 1941, là tỏc phẩm nổi tiếng và đặc sắc của Tụ Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. - Tỏc phẩm gồm 10 chương. - Trớch từ chương I. II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc - kể túm tắt: - Tạo nờn sự thõn mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc; dễ biểu hiện tõm trạng, ý nghĩ, thỏi độ của nhõn vật đối với những gỡ xảy ra ở xung quanh & đối với chớnh mỡnh. 2. Chỳ thớch: 3. Bố cục: - 2 đoạn. + Đ1: Từ đầu “Đứng đầu thiờn hạ rồi”. =>Miờu tả vẻ đẹp cường trỏng của Dế Mốn. + Đ2: Cũn lại: =>Bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn. 4. Phõn tớch: a) Hỡnh dỏng, tớnh cỏch của Dế Mốn. “Tụi là một chàng Dế thanh niờn cường trỏng”. + Hỡnh dỏng: Đụi càng mẵn búng; Vuốt: Cứng, nhọn hoắt; đụi cỏnh: dài; đầu to nổi từng tảng; hai răng đen nhỏnh; rõu dài uốn cong hựng dũng. + Hành động: Đạp phanh phỏch, vỗ cỏnh phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt rõu. -> Dựng nhiều động từ, tớnh từ, từ lỏy. -> Lần lượt miờu tả từng bộ phận cơ thể gắn miờu tả hỡnh dỏng và miờu tả hành động. - HS: Hỡnh ảnh nhõn vật hiện lờn rừ nột, thờm sinh động, vừa miờu tả hỡnh dạng chung, vừa làm nổi bật cỏc chi tiết quan trọng của đối tượng => Vẻ đẹp cường trỏng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yờu đời của Dế Mốn. - Đú là tình cảm chớnh đỏng. - Khụng nhất trớ: Nếu khụng xỏc định được rừ ràng thỡ tỡnh cảm ấy rất gần với thúi kiờu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi, gõy hại cho bản thõn và mọi người. - Tớnh cỏch. -> Đi đứng oai vệ, cà khịa với bà con trong xúm, quỏt mắng mấy chị Cào Cào, đỏ ghẹo anh Gọng Vú. - Tưởng mỡnh sắp đứng đầu thiờn hạ rồi. (Yờu quý: sống tự lập, cú vẻ đẹpQuỏ kiờu căng, ). =>Quỏ kiờu căng, hợm hĩnh, khụng tự biết mỡnh. - HS Nghệ thuật: miờu tả , nhõn hoỏ tài tỡnh. Nội dung: DM là một chàng dộ thanh niờn cường trỏng, khỏe mạnh, hựng dũng, hấp dẫn. Tuy nhiờn DM lại cú tớnh kiờu căng, ngạo mạn. * Củng cố ? Những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên? ? Vậy theo em chi tiết nào là đặc sắc, thỳ vị nhất, vỡ sao? * Hướng dẫn: - Học kĩ bài, chuẩn bị tốt tiết sau Tuần 20 Tiết 74 Ngày soạn 01 /01/2012 Ngày dạy 04 /01/2012 Văn bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIấN (Tụ Hoài) A/ mục tiêu bài học:Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tớnh kiờu căng của tuổi trẻ cú thể làm hại đến người khỏc, khiến ta phải õn hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người. - Hiểu được nghệ thuật miờu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngụi thứ nhất tự nhiờn, ngụn ngữ chớnh xỏc, giàu tớnh tạo hỡnh. 2. Kĩ năng:- Rốn kĩ năng đọc, học tập cỏch miờu tả loài vật của tỏc giả Tụ Hoài. 3. Thái độ:- Giỏo dục khụng cú tớnh kiờu căng hống hỏch, yêu đồng loại, yêu môn học... B/ chuẩn bị : 1. Thầy: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu liên quan... 2. Trò: Soạn kĩ bài trước khi đến lớp C/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáĐảng, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật 1 phút..... D/ tiến trình tiết dạy: * Ổn định lớp: * Kiểm tra: ? Tóm tắt văn bản Bài học đường đời đầu tiên? * Bài mới: Kiêu căng hống hách nhất thời sẽ làm cho con người ta phải ân hận suốt đời. Tác giả Tô Hoài đã thật tinh tế khi ông gửi gắm điều dăn dạy nhỏ bé mà sâu xa này trong tác phẩm của mình. Thực tế bài học này ra sao mời các em đi tìm hiểu: Phần còn lại của tác phẩm! Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học sinh kể lại truyện: Đoạn từ Câu chuyện ân hận đầu tiên.... ? Cú thể núi một nột đặc sắc khỏc của văn bản này khụng chỉ ở cỏc chi tiết hỡnh ảnh miờu tả mà ở khả năng tạo liờn kết giữa cỏc đoạn. Vậy em cú thể tỡm cõu văn liờn kết đ1 & đ2 ? (Đõy là một chi tiết rất quan trọng, chỳng ta thường bị lỳng tỳng và khụng thành cụng khi thực hiện thao tỏc chuyển ý, liờn kết đoạn). ? Người hàng xúm đầu tiờn trong cuộc sống tự lập của Dế Mốn là Dế Choắt. Hóy xem Dế Mốn nhỡn Dế Choắt bằng con mắt như thế nào? ? Thỏi độ của Dế Mốn đối với Dế Choắt ra sao? ? Nhận xột về cỏch miờu tả DC của Tụ Hoài? ? Qua đú chỳng ta dễ dàng nhận ra hỡnh ảnh Dế Choắt trong cỏi nhỡn của Dế Mốn? ? Thấy chị Cốc đang kiếm ăn, D Mèn nghĩ ra kế gì ? ? Sự việc đó xảy ra ? Tại sao Dế Mốn làm như vậy ? Đú là hành động mang tớnh chất như thế nào? ? Vỡ sao em lại cú đỏnh giỏ như vậy? ? Sau sự việc đỏng tiếc xảy ra với Dế Choắt, Dế Mốn cú thỏi độ như thế nào? ? Chi tiết nào cho ta thấy dược thỏi độ của DM đó cú sự thay đổi? ? Thỏi độ ấy giỳp chỳng ta hiểu thờm nột tớnh cỏch nào ở Dế Mốn? ? Và em hóy hỡnh dung Dế Mốn đó cú tõm trạng như thế nào khi đứng lặng hồi lõu trước nấm mồ của Dế Choắt? (H/s tự do thảo luận). ? Bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn là gỡ? (Nờn biết sống đoàn kết, thõn ỏi với mọi người. kẻ kiờu căng cú thể làm hại người khỏc khiến phải õn hận suốt đời). ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài? (Nét đặc s ... trình tiết dạy: * ổn định lớp * Kiểm tra: * Bài mới Đề bài: Phòng GD ra. Đáp án: Kết quả cụ thể: Lớp/ SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6C 29 6D 30 Tuần 37 Tiết 139-140 Ngày soạn 29/04/2012 Ngày dạy 09/05/2012 CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) a/ Mục tiêu bài học:Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống. 2. Kĩ năng: Nhận biết, lập kế hoạch, tham gia chương trình, nêu ý kiến, đánh giá. 3. Thái độ: Thêm yêu quí môi trường, có ý thức bảo vệ môi trường làm cho không khí xung quanh chúng ta luôn sạch đẹp B/chuẩn bị: 1. Thầy: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu chuẩn kiến thức,tài liệu liên quan, phương tiện phù hợp bài dạy 2. Trò: Soạn kĩ bài trước khi đến lớp c/Kĩ thuật và phương pháp dạy học: - PP vấn đáp, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật 1 phút . D/tiến trình tiết dạy: * ổn định lớp * Kiểm tra: * Bài mới Tiết này chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu cỏc vấn đề cú liờn quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trờn nước ta và ở địa phương em. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Em đã học những bài văn nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường,... trong sgk Ngữ văn 6 2. Hãy tìm hiểu(qua sách báo hoặc hỏi cha mẹ, anh, chị mình...) xem quê hương(thôn, xã, huyện, tỉnh..) em có những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nào. Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của các di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh đó, cụ thể là: - Tên di tích hoặc danh lam, thắng cảnh. ở đâu? (vị trí, phương hướng) - Di tích, danh lam thắng cảnh đó có từ bao giờ, hoặc được phát hiện khi nào(đời nào, năm nào...) do ai, nhân tạo hay tự nhiên?.... - Vẻ đẹp hay sức hấp dẫn của di tích, danh lam thắng cảnh đó - ý nghĩa lịch sử. - Giá trị kinh tế du lịch của di tích và danh lam thắng cảnh. 3. Tìm hiểu môi trường và vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường ở quê hương em: - Môi trường quê hương em có xanh, sạch, đẹp hay không? (ao, hồ, sông ngòi, đường xóm, làng, nếp sống, thói quen của người dân...) - Có những yếu tố nào về môi trường đang bị vi phạm? - Địa phương và trường em đã có những chủ trương, chính sách gì nhằm bảo vệ, giữ gìn môi trường xang, sạch, đẹp? 4. Hãy giới thiệu bằng miệng văn bản em chuẩn bị viết về di tích, danh lam thắng cảnh ở quê em. 1. Trao đổi trong nhóm những nội dung mà em đã chuẩn bị ở nhà với bạn để cùng nhau bổ xung và thống nhất(cho những học sinh cùng sinh sống trong 1 làng, xóm thành nhóm) 2. Cùng với nhóm của mình em trao đổi với bạn để lựa chọn nội dung độc đáo nhất mà em hay bạn em sẽ trình bày trước lớp cho thầy và các bạn nghe. 3. Trình bày trên lớp: - Giới thiệu về di tích hoặc danh lam thắng cảnh em đã xác định. - Trình bày văn bản đã sưu tầm hoặc đọc bài văn đã viết về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. 4. Cùng thầy giáo tổng kết, đánh giá phần Chương trình địa phương này và rút ra bài học chung cho cả lớp và cho bản thân mình. I. Chuẩn bị ở nhà. - HS: - Danh lam thắng cảnh: + Cụ Tụ. + Đụ̣ng Phong Nha. - Di tích lịch sử: + Cõ̀u Long Biờn- chứng nhõn lịch sử. - Bảo vợ̀ mụi trường: + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. + ở thôn: có các chùa, đình trong từng thôn . Thôn Văn Xá- Đầng: Chùa, đình . Thôn Phạm Xá: Chùa, đình . Thôn Phạm Lí: Chùa, đình . Thôn Tiên Lữ- Nợ: Chùa, đình . Thôn Phạm Tân: Chùa, đình . Thôn Vũ Xá: Chùa, đình . Trại Nợ: 0 + ở huyện: Có chùa Nhữ xá ở thôn An Bình xã Hồng Quang- TM. Có chùa Xộp ở thôn Ngọc Lập xã Tân Trào-TM. Có di tích lịch sử Nhà tưởng niệm phó chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng ở thôn Đông xã Thanh Tùng- TM. - Các chùa, di tích trên có từ khá lâu do nhân dân xây dựng lên, hai ngôi chùa trên đã được nhà nước cấp bằng di tích lịch sử cấp quốc gia. Còn Nhà tưởng niệm phó chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng được nhà nước ta xây dựng và công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. - Các ngôi chùa, di tích trên ngoài ý nghĩa lịch sử còn mang giá trị tâm linh cao, hằng năm cứ vào trung tuần tháng 3 âm lịch là chính quyền nơi đây lại tổ chức lễ hội, và đã thu hút được rất nhiều du khách tới tham quan, bày tỏ tấm lòng với thần linh, tổ tiên bằng những đồng tiền công đức, những món lễ vật... - HS MT đang bị ô nhiễm do nước thải, vứt rác bừa bãi.... - Họ coi thường luật pháp, mạnh ai người đó làm - Chính quyền đã và đang tuyên truyền, nhắc nhở, cảnh cáo, phạt... - HS chuẩn bị... - HS thảo luận: nghiêm túc, tích cực. (Tiết 2) II. Hoạt động trên lớp - Các em tự chọn cho mình 1 nội dung mà các em tâm đắc nhất. - Các em cử một bạn trong nhóm mình lên trình bày. - Cùng thầy, cùng bạn rút ra kinh nghiệm cho mình, cùng nhau bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh, cùng nhau bảo vệ môi trường. * Củng cố: ? Em học được gì về cách lựa chọn, xác định một di tích hay danh lam thắng cảnh của quê em? ? Qua tiết học này em rút ra được bài học gì cho bản thân? * Hướng dẫn: - Thực hiện tốt những yêu cầu mà em còn làm dở. - Tiết sau trả bài kiểm tra học kì II Ngô Quyền, ngày 02 tháng 05 năm 2012 Tổ trưởng duyệt Bùi Văn Kiên ............................................................................. Tiết 140 NS: 16-5-2011 ND: -5-2011 Trả bài kiểm tra học kì II A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh tự đánh giá một cách khách quan, chính xác bài viết kiểm tra học kì II của các em 2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá để rút kinh nghiệm hay phát huy. 3. Thái độ: cần nghiêm túc, thẳng thắn nhìn nhận để ngày càng tiến bộ. B. Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn giáo án, bài kiểm tra đã chấm của các em. 2. Trò: Chuẩn bị theo sự chỉ dẫn của giáo viên C/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáp - PP thuyết trình - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật 1 phút D. Tiến trình tiết dạy * ổn định * Kiểm tra: Miễn * Bài mới: Phần I. đáp án+ Biểu điểm Câu 1(1đ). Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.” (Trích Cô Tô, Ngữ văn 6, tập 2) a/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? - Miêu tả b/ Tác giả của đoạn văn trên là ai? - Nguyễn Tuân c/ Phép tu từ nổi bật trong đoạn văn trên là gì? - So sánh d/ Câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì? - Cái gì Câu 2(1đ). Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu văn sau: a/ Đằng xa, trong sương mờ, bỗng hiện lên / bóng một chiếc cầu sắt uốn cong. Trạng ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Kiểu câu tồn tại(đảo chủ- vị) b/ Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Chủ ngữ Vị ngữ Câu 3(1đ). Thông thường mỗi khổ thơ thường có bốn câu, trong bài thơ “Lượm” có khổ thơ chỉ có một câu lại được ngắt làm 2 dòng: Ra thế! Lượm ơi! Hãy nêu ý nghĩa câu thơ, khổ thơ đặc biệt trên? Diễn tả nỗi đau xót của tác giả như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin Lượm đột ngột hy sinh( 1đ) (Nếu các em hiểu nhưng không diễn đạt trọn vẹn được thì cho 0,5 đ) Câu 4(1đ). Trong văn bản “Lao xao”- Duy Khán viết: “Giời chớm hè, cây cối um tùm. Cả làng thơm.” Tác giả vừa kể, vừa tả rồi lại kể sau đó lại tả: “Cây hoa lan nở trắng xoá”. Tác giả vừa tả vừa kể như vậy có tác dụng gì? - Thể hiện được sự quan sát tinh tế của tác giả (0,3đ) - Làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động(0,4đ) - Thể hiện tình cảm gắn bó giữa tác giả với thiên nhiên(0,3đ) Câu 5(6đ). Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến? - Nội dung: + Giới thiệu được em bé mà mình yêu thích (0,5đ) + Tả được những nét đáng yêu của em bé theo trình tự hợp lí (ngoại hình- hành động- cử chỉ- ngôn ngữ- tính tình) (3đ) + Nêu được tình cảm của mình với em bé (0,5đ) - Hình thức: (2đ) + Học sinh phải biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với các đoạn có câu mở và sau đó là những câu tả chi tiết và cuối cùng là có câu kết đoạn. + Phải biết lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, viết văn có hình ảnh, diễn đạt lưu loát không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp thông thường. Phần II. Nhận xét đánh giá 1. ưu điểm a. Các câu hỏi từ 1-4 - Một số em đã đọc kĩ yêu cầu và thực hiện rất tốt các câu. - Các em hiểu đề và làm bài rất chắc chắn b. Câu hỏi 5 - Các em thể hiện rất chắc chắn về kiến thức bài văn miêu tả người - Trình tự miêu tả rất hợp lí - Có đan xen các biện pháp miêu tả hợp lí - Tình cảm đan xen, hoà quyện rất xúc động 2. Nhược điểm a. Các câu hỏi từ 1-4 - Tuy nhiên còn nhiều em vội vàng và không chịu đọc kĩ yêu cầu nên làm thiếu chính xác. Có một số phần các em bị mất điểm một cách vô cùng đáng tiếc: viết đáp án đúng rồi lại gạch đi - Câu 1.a Các em đọc không kĩ đề nên nhiều bài đưa ra nhiều phương thức biểu đạt: mt-tự sự- biểu cảm song đã hỏi duy nhất thì chỉ đưa ra 1 mà thôi - Câu 2.a hầu hết các em bị lừa, bởi đó chỉ là câu trần thuật đơn không có từ là: câu tồn tại đảo chủ- vị - Riêng câu hỏi 3 rất ít em làm được. - Câu 4 các em chỉ làm được một ý b. Câu hỏi 5 - Trình tự miêu tả chưa hợp lí - Có đan xen các biện pháp miêu tả song còn quá nghèo nàn - Tình cảm đan xen trong bài có thể hiện nhưng còn khô, cứng - Đặc biệt là viết chữ còn xấu, không chịu viết sát ria nên các đoạn văn cho các phần MB- TB- KB chưa nổi bật - Viết chữ rồi lại gạch, tẩy xoá xuất hiện rất nhiều * Các bài điểm kém: 6A: 6B: Bình, Huấn 6C: Ninh, Tuấn 3. Kết quả cụ thể: 8- 9-10 sl % 6,5- 7,9 sl % 5- 6,4 sl % 3,5 – 4,9 sl % Dưới 3,5 sl % 6A/37 6B/33 0 0 5 15.1 19 57.6 7 21.2 2 6.1 6C/35 2 5.7 10 28.6 16 45.7 5 14.3 2 5.7 4. Chữa lỗi Lỗi viết tắt trong bài kiểm tra: CN, VN(chủ ngữ, vị ngữ), l/n, ch/tr, x/s, 5. Đọc tên học sinh có bài đạt điểm tốt 6A: Thanh Hà, Anh 6C: Sen, Tuyết * Củng cố: ? Bài học nào em rút ra được sau tiết trả bài này? ? Em sẽ lựa chọn phương pháp nào sau đây để có một bài kiểm tra tốt nhất: A. Học chăm chỉ, sáng tạo B. Ôn tập nghiêm túc, tích cực. C. Bình tĩnh, tự tin, quyết đoán D. Tất cả các phương án trên. * Hướng dẫn: - Về nhà tự kiểm điểm lại phương pháp học của mình. - Lựa chọn phương pháp học hiệu quả nhất.
Tài liệu đính kèm: