Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2011-2012 (Đầy đủ)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2011-2012 (Đầy đủ)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên. Nắm được đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản truyện hiện đại.

3. Thái độ: Giáo dục Hs lòng nhaai ái, khoan dung độ lượng.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án.

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên (trả lời câu hỏi trong SGK).

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

a. Câu hỏi:

 Kể tóm tắt truyện nội dung văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Cho biết phần đầu câu chuyện, Dế Mèn được giới thiệu với những đặc điểm, tích cách gì?

b. Đáp án - biểu điểm:

 (5 điểm)- Học sinh kể tóm tắt theo yêu cầu: “Dế Mèn chóng lớn trở thành chàng dế thanh niên cường tráng, tính nết kiêu ngạo, điệu bộ ngông nghênh, không coi ai ra gì, hay bắt nạt những kẻ yếu hơn mình. Một lần Dế Mèn đã trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Từ đó, Dế Mèn tỉnh ngộ và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình”.

 (5 điểm)- Dế Mèn là một chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống nhưng tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.

2. Bài mới:

* Giới thiệu: Trong phần đầu câu chuyện, chúng ta thấy Dế Mèn là một chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống nhưng tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu. Chính vì tính cách đó, Dế Mèn đã gây ra tai hoạ cho người khác và ân hận suốt đời. Đó chình là bài học đầu tiên của Dế Mèn. Vậy bài học đầu tiên đó được kể như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp trong tiết học hôm nay.

 

doc 271 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2011-2012 (Đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so?n: 23/12/2011
Ngày gi?ng: 26/12/2011 d?y l?p 6A
27/12/2011 d?y l?p 6B
Ti?t 73: Van b?n: BÀI H?C éU?NG é?I é?U TIấN
 (Trớch D? Mốn phiờu luu kớ) Tụ Hoài
I. M?c tiờu bài d?y: 
1. Ki?n th?c: Giỳp h?c sinh: Hi?u du?c n?i dung, ý nghia Bài h?c du?ng d?i d?u tiờn. N?m du?c d?c s?c trong ngh? thu?t miờu t? và k? chuy?n c?a bài.
2. Ki nang: Rốn ki nang d?c, hi?u van b?n truy?n hi?n d?i. 
3. Thỏi d?: Giỏo d?c Hs lũng nhaai ỏi, khoan dung d? lu?ng.
II. Chu?n b? c?a giỏo viờn và h?c sinh:
1.Giỏo viờn: Nghiờn c?u ki SGK, SGV; so?n giỏo ỏn.
2. H?c sinh: H?c bài cu, d?c và chu?n b? bài m?i theo yờu c?u c?a giỏo viờn (tr? l?i cõu h?i trong SGK).
III. Ti?n trỡnh bài d?y:
1. Ki?m tra bài cu: (2 phỳt) 
 (Ki?m tra v? so?n c?a h?c sinh)
2. D?y bài m?i:
* Gi?i thi?u bài: (1 phỳt). 
	Cỏc em dó cú d?p du?c nghe và bi?t d?n nhà van Tụ Hoài, m?t nhà van n?i ti?ng vi?t truy?n cho thi?u nhi. M?t trong nh?ng tỏc ph?m n?i ti?ng c?a ụng dú là D? Mốn phiờu luu kớ, khi ra d?i là m?t trong 8 truy?n vi?t cho thi?u nhi hay nh?t th? gi?i (tỳp l?u bỏc Tom, Khụng gia dỡnh,...). éõy là tỏc ph?m d?u tay c?a Tụ Hoài (1941) du?c cỏc th? h? ng?i d?c, cỏc l?a tu?i vụ cựng yờu thớch d?n m?c cỏc b?n nh? g?i ụng là “ụng D? mốn”. 
	D? Mốn là nhõn v?t nhu th? nào? Bài h?c du?ng d?i d?u tiờn du?c anh ta tr?i nghi?m ra sao? Chỳng ta s? cựng tỡm hi?u trong 2 ti?t h?c (73, 74).
Ho?t d?ng c?a Gv và Hs
Ghi b?ng
 HS
? TB 
 HS
 GV
? KH
 HS
 GV
 GV
 2HS
 4HS
 1HS
 GV
? KH
 HS
? TB
 HS
? TB
 HS
? TB
 HS
 GV
? TB
 HS
? KH
 HS
? TB
 HS
? KH
 HS
 GV
? TB
 HS
? KH
 HS
? TB
 HS
 GV
- é?c chỳ thớch * (SGK,T.8, 9).
* Trỡnh bày ng?n g?n hi?u bi?t c?a em v? nhà van Tụ Hoài?
- Trỡnh bày theo yờu c?u.
Š B? sung:
- Tỏc gi? Tụ Hoài tờn th?t là Nguy?n Sen sinh nam 1920 ? ngo?i thành Hà N?i. Bỳt danh Tụ Hoài là do ghộp tờn c?a hai d?a danh - quờ huong ụng (Sụng Tụ L?ch và Ph? Hoài é?c) d? k? ni?m và ghi nh? quờ huong c?a nhà van.
- Tụ Hoài tham gia phong trào van hoỏ c?u qu?c t? tru?c cỏch m?ng thỏng tỏm 1945. ễng dó t?ng gi? nhi?u ch?c v? quan tr?ng: Phú t?ng thu kớ, t?ng thu kớ h?i nhà van Vi?t Nam; Giỏm d?c nhà xu?t b?n, ch? t?ch h?i van ngh? Hà N?i. Tụ Hoài du?c t?ng gi?i thu?ng c?a h?i nhà van Á Phi v?i tỏc ph?m Mi?n Tõy.
- Tỏc Ngoài tỏc ph?m D? Mốn phiờu luu kớ Tụ Hoài cũn vi?t nhi?u truy?n cho thi?u nhi: Vừ si b? ng?a, Chim cu gỏy,... Vi?t v? d? tài ni?m nỳi và Hà N?i r?t thành cụng: V? ch?ng A Ph?, Mi?n Tõy, Ngu?i ven Thành.
- S?c vi?t c?a ụng r?t l?n, là nhà van hi?n d?i Vi?t Nam cú s? lu?ng tỏc ph?m nhi?u nh?t: hon 150 cu?n.
* Em bi?t gỡ v? tỏc ph?m D? Mốn phiờu luu kớ?
 Tỏc ph?m: 
- Trỡnh bày.
- B? sung:
 Th? lo?i c?a tỏc ph?m là kớ (th? lo?i van ghi chộp nh?ng s? vi?c, nh?ng cõu chuy?n dó s?y ra), nhung th?c ch?t day v?n là truy?n, m?t ti?u thuy?t d?ng tho?i, m?t sỏng tỏc v?i hai bi?n phỏp ngh? thu?t ch? d?o là tu?ng tu?ng và nhõn hoỏ.
- Tỏc ph?m vi?t tru?c cỏch m?ng thỏng 8, miờu t? thiờn nhiờn, loài v?t r?t sinh d?ng, cú 10 chuong, du?c d?ch ra nhi?u th? ti?ng : Nga, Ti?p Kh?c, Ru-ma-ni, du?c t?ng b?ng khen c?a H?i d?ng Hoà bỡnh th? gi?i.
 Nam 1941 vi?t 2 tỏc ph?m: Con D? mốn g?m 3 chuong và D? Mốn phiờu luu kớ g?m 7 chuong. Nam 1951 g?p l?i hai tỏc ph?m, cú s?a ch?a b? sung thành D? Mốn phiờu luu kớ.
- Truy?n D? Mốn phiờu luu kớ là tỏc ph?m n?i ti?ng d?u tiờn c?a Tụ Hoài, du?c ụng sỏng tỏc nam 21 tu?i, d?a vào nh?ng k? ni?m tu?i tho ? vựng bu?i quờ huong, tỏc ph?m g?m 10 chuong k? v? nh?ng cu?c phiờu luu c?a D? Mốn qua th? gi?i nh?ng loài v?t nh? bộ. V?n quen s?ng d?c l?p t? thu? bộ, khi tru?ng thành, chỏn c?nh s?ng qu?n quanh bờn b? ru?ng, D? Mốn lờn du?ng phiờu luu d? m? r?ng t?m hi?u bi?t và tỡm ý nghia cho cu?c s?ng c?a mỡnh. D? Mốn dó di qua nhi?u noi, g?p g? nhi?u loài, th?y nhi?u c?nh s?ng và cung nhi?u phen g?p gian nan, nguy hi?m, nhung D? Mốn khụng n?n chớ lựi bu?c. D? Mốn là m?t hỡnh ?nh d?p c?a tu?i tr?, ham hi?u bi?t, tr?ng l? ph?i, khao khỏt lớ tu?ng và quy?t tõm hành d?ng theo m?c dớch cao d?p.
- éo?n trớch n?m trong chuong I c?a tỏc ph?m, miờu t? và k? D? Mốn - nhõn v?t chớnh c?a tỏc ph?m.
- Hu?ng d?n d?c: é?c to, rừ ràng, th? hi?n ng? di?u ? gi?ng d?i tho?i dỳng v?i tớnh cỏch nhõn v?t:
 + ? ph?n d?u, D? Mốn t? gi?i thi?u v? mỡnh: d?c v?i gi?ng hào h?ng, kiờu hónh, to, vang, chỳ ý nh?n gi?ng ? cỏc tớnh t?, d?ng t? miờu t?.
 + éo?n trờu ch? c?c: Gi?ng D? Mốn: Tr?nh thu?ng, khú ch?u; gi?ng D? Cho?t: Y?u ?t, rờn r?m; gi?ng ch? C?c: éỏo d?, t?c gi?n.
 + éo?n D? Mốn h?i h?n: é?c gi?ng ch?m, bu?n, sõu l?ng và cú ph?n bi thuong.
- é?c do?n 1, t? d?u Š “s?p d?ng d?u thiờn h? r?i”.
- é?c do?n ti?p theo Š “cung mang v? vào mỡnh d?y”.
- é?c do?n cũn l?i.
- Theo dừi, u?n n?n cỏch s?a (cú th? d?c m?u m?t do?n).
* Em hóy túm t?t n?i dung ph?n van b?n v?a d?c?
- Dế Mèn chóng lớn trở thành chàng dế thanh niên cường tráng, tính nết kiêu ngạo, điệu bộ ngông nghênh, không coi ai ra gì, hay bắt nạt những kẻ yếu hơn mình. Một lần Dế Mèn đã trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Từ đó, Dế Mèn tỉnh ngộ và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
* Theo em, câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể đó có tác dụng gì?
- Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật chính (Dế Mèn) - ngôi thứ nhất.
- Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng: tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc, dễ biểu lộ tâm trạng, ý nghĩ thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình.
* Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết, văn bản có thể chia thành mấy đoạn? Giới hạn, nội dung của mỗi đoạn?
- Văn bản chia thành 2 đoạn:
1. Từ đầu Š “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”: Dế Mèn tự giới thiệu về mình.
2. Tiếp từ “Chao ôi, có biết đâu rằng...” Š hết văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.
* Hai đoạn văn được liên kết chặt chẽ với nhau, em hãy chỉ ra sự liên kết đó?
- Hai đoạn văn được liên kết chặt chẽ với nhau bởi những câu văn có chức năng liên kết đó là: “Chao ôi có biết đâu rằng... cũng không thể làm lại được”.
- Chuyển: Để thấy được ý nghĩa giáo dục và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của Tô Hoài chúng ta cùng tìm hiểu trong phần phân tích văn bản Š
* Dế Mèn tự giới thiệu về mình qua những chi tiết nào? (Về hình dáng, tính cách, hành động).
- [..] Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng [...] tôi co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ [...]. Đầu tôi to và nổi cục từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc [...]Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng [...].
- Tôi đi đứng oai vệ [...]Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy [...]cho ra kiểu cách con nhà võ.
- Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm [...] quát mấy chị Cào Cào [...] đá, ghẹo anh Gọng Vó [...].
* Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua những chi tiết trên?
- Với biện pháp nghệ thuật tưởng tượng, nhân hoá, tác giả đã để cho Dế Mèn tự giới thiệu về mình. Ở đây, ta thấy tác giả miêu tả đặc điểm chung, vừa miêu tả những nét riêng của nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả cử chỉ, hành động của nhân vật. Đặc biệt, tác giả sử dụng lên tiếp nhiều tính từ gợi tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, săn chắc, đầy sức sống của Dế Mèn.
* Tác giả tập trung miêu tả bộ phận nào của Dế Mèn? Vì sao?
- Miêu tả hình dáng của Dế Mèn, tác giả tập trung miêu tả đôi càng. 
- Đôi càng thể hiện sức mạnh của Dế Mèn, là vũ khí lợi hại của Dế Mèn. Đôi càng được miêu tả chắc, khoẻ, đẹp, khẳng định sức sống, sức mạnh trẻ trung của Dế Mèn.
* Thử thay từ “mẫm bóng” bằng một từ đông nghĩa khác và cho biết nhận xét của em về việc dùng từ của tác giả?
- Thay Š Nhận xét: Tác giả dùng từ đã có sự lựa chọn một cách chính xác, đặc sắc. 
- Bình: Như vậy, Nhà văn miêu tả cặn kẽ, chi tiết như một kiểu miêu tả mẫu vật sống. Bằng tài quan sát và miêu tả bậc thầy, tác giả đã dựng lên một bức chân dung Dế Mèn - Một võ sĩ kì thú, hấp dẫn như một đô vật thể hình đang biểu diễn các động tác của mình trước khán giả với vẻ kiêu hãnh ngầm, đầy tự hào.
* Ý thức về ưu thế hình dáng bề ngoài và sức mạnh của mình, Dế Mèn đã cư xử với mọi người như thế nào?
- Cà khịa với tất cả mọi người.
- Quát Cào Cào, đá, ghẹo Gọng vó.
* Qua đây, Dế Mèn đã bộc lộ tính cách gì? Vì sao Dế Mèn lại có thái độ như vậy?
- Qua hành động trên, ta thấy Dế Mèn đã bộc lộ tính cách của mình, đó là: hung hăng hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.
- Dế Mèn có thái độ đó, bởi vì Dế Mèn mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm những người hiền lành, quen thuộc nên lầm tưởng sự ngông cuống là tài ba.
* Qua phân tích, em có cảm nhận gì về hình ảnh Dế Mèn?
- Trình bày.
- Nhận xét khái quát và chốt nội dung Š
I. Đọc và tìm hiểu chung. (19 phút)
 1. Tác giả, tác phẩm:
 - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920, quê ở Hà Nội, viết văn từ trước cách mạng tháng 8. 1945; có khối lượng tác phẩm phong phú, đa dạng gồm nhiểu thể loại.
 - Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Truyện gồm 10 chương, được in lần đầu năm 1941.
 2. Đọc văn bản:
II. Phân tích văn bản.
(20 phút)
 1. Dế Mèn tự giới thiệu về mình:
 Dế Mèn là một chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống nhưng tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.
3. Củng cố, Luyện tập: ( phút)
* Qua đoạn văn này, em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của nhà văn Tô Hoài?
- Miêu tả ngoại hình rồi đến miêu tả tính cách nhân vật. Miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được tính nết, với thái độ nhân vật. Sử dụng những từ ngữ đặc sắc, có lựa chọn kĩ lưỡng, tỉ mỉ cùng với một loạt các biện pháp tu từ khác làm cho nhân vật hiện lên sinh động, có hồn.
- Từ sự ngộ nhận về bản thân, Dế Mèn đã có hành động gây ra hậu quả đáng tiếc khiến phải ân hận suốt đời. Đó chính là bài học đường đời đầu tiên. Bài học đó diễn ra như thế nào? Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.
4.Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút)
	- Về nhà đọc và tóm tắt nội dung văn bản, học thuộc nội dung bài học; tập phân tích lại phần đầu văn bản.
	- Đọc kĩ và chuẩn bị phần còn lại. Tiết sau học tiếp.
=========================================
Ngày soạn: 23/12/2011
Ngày giảng: 26/12/201 ... bài tập trong các đề kiểm tra học kì năm trước.
* Bài mới: Kiểm tra học kì II vào sáng ngày 11/05/2011. Cần ôn tập chu đáo để làm bài kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
- Nội dung kiến thức....................................................................................
- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
- Thiết bị dạy học.........................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày kiểm tra 
Tiết 137-138
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Theo lịch và đề của nhà trường
Ngày soạn: 5/5/2012
Ngày giảng: 8/5/2012 lớp 6A, 6B
Tiết : 139
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu đợc một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. Biết đúng quy luật ngữ âm, nhữ pháp ở Miên Bắc tự làm được các bài tập bổ trợ.
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng so sánh, quan sát hệ thống hoá các vấn đề đã học, tìm hiểu thực tế ở địa phương, sưu tấm thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ và làm giàu văn hoá ở địa phương.
II- Chuẩn bị của Gv và Hs. 
1. Giáo viên: Soạn bài + Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
2. Học sinh: Học bài + Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ. (3’)
* Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2- Bài mới.
	* Vào bài (1’) ở địa phương chúng ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh mà chúng ta cha có dịp tham quan. Để giúp các em cảm thụ tốt hơn các văn bản nhật dụng và cách phát âm từ ngữ , tiếng địa phơưng. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Chương trình Ngữ văn địa phương
Phần I. Phần Văn và Tập làm văn (30’)
?
H
Em hãy kể tên tác giả, tác phẩm nội dung chính của 3 văn bản nhật dụng đã học ở Ngữ văn lớp 6?
Hệ thống hoá nội dung các văn bản nhật dụng đã học
1. Văn bản: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
- Tác giả: Thuý Lan.
- Nội dung: Cầu Long Biên klf một nhân chứng sống động cho bao sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc ta.
2. Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Theo tài liệu quản lí môi trường
Nội dung: Con người phải sống hoà hợp, chăm lo bảo vệ môi trường, thiên nhiên
3. Văn bản: Động Phong Nha.
- Tác giả: Trần Hoàng.
- Nội dung: Động Phong Nha là kì quan thứ nhất đã và đang thu hút đông đảo khách du lịch và các nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới.
G
Qua tìm hiểu sách báo, tranh ảnh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em, em hãy:
?
H
G
Nêu tên, vị trí của danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở địa phương
Trình bày theo nhóm
Đánh giá và nhận xét
Danh lam thắng cảnh: Suối nước nóng, hang rơi, hang Yên Châu, Sông Đà, Hang nước...
Di tích lịch sử: Nhà tù Sơn La, Cây đa bản Hẹo, Ngã ba Cò Nòi...
?
Danh lam thắng cảnh đó có từ bào giờ?
vẻ đẹp và giá trin văn hoá? Ý nghĩa lịch sử?
?
Tình hinh tôn tạo và sử dụng hiện nay?
G
H
H
Yêu cầu học sinh thảop luận trao đổi trong nhóm, tổ đã chuẩn bị ở nhà.
(H) trao đổi theo nhóm trong khoảng thời gian (10’).
Lần lượt học sinh đứng lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Trình bày giới thiệu về bài chuẩn bị ở nhà của mình: Có thể bằng hiện vật, tranh anh đã su tầm được ( Giới thiệu qua băng hình hoặc bằng tiếng)
?
H
G
Qua nghe các nhóm trình bày xin ý kiến nhận xét của các nhóm khác để đánh giá về sự chuẩn bị của các nhóm?
(H) Các nhóm nhận xét.
Bổ sung những hiểu biết của các nhóm
G
Nhận xét, tổng kết sự chuẩn bị của các nhóm, khen khuyến khích kịp thời.
Hãy kể tên các văn bản đã học ở lớp 6 viết về vấn đề môi trường, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
Môi trường: Lao xao, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cô Tô
Danh lam thắng cảnh: Đông Phong Nha
Di tích lịch sử: Sự tích Hồ Gươm
Chia lớp thành 3 nhóm-bầu nhóm trởng
Thời gian thảo luận: 4'
Các nhóm thi nhau viết các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử
Tuyên dương nhóm viết được nhiều nhất
Làm bài tập theo yêu cầu: viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng
Vấn đề: môi trường ở địa phương hiện nay.
Đọc bài viết
Đánh giá và sửa chữa.
Phần II- Luyện tập 10'
Bài tập 1:
Hãy Kể tên các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng ở VN
Bài tập 2:
Hãy viết một đoạn văn về vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường ở địa phương em
?
H
Qua tiết học hôm nay em rút ra bài học gì về kinh nghiệm tìm hiểu su tầm trình bày kết quả 
Biết được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương và có ý thức , kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
Tích cực sưu tầm các danh lam thắng cảnh , các di tích lịch sử ở địa phương.
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà. (1’)
Tìm ví dụ về ngữ nghĩa, láy của các phụ âm : l/n, d/gi/r, s/x, Ch/ Tr.
Lập sổ tay chính tả về các quy tắc trên.
Hãy tập viết chính tả và sửa các lỗi sai và chuản bị cho tiết CT địa phương.
Rút kinh nghiệm:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
- Nội dung kiến thức....................................................................................
- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
- Thiết bị dạy học......................................................................................... 
Ngày soạn: 7/5/2012
Ngày giảng: 10/5/2012 lớp 6A,6B
Tiết : 140
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. Biết đúng quy luật ngữ âm, nhữ pháp ở Miên Bắc tự làm được các bài tập bổ trợ.
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng so sánh, quan sát hệ thống hoá các vấn đề đã học, tìm hiểu thực tế ở địa phương, su tấm thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ và làm giàu văn hoá ở địa phương.
II- Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Soạn bài + Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
2. Học sinh: Học bài + Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ. (3’)
* Gv kiểm tra sự chuển bị bài ở nhà của học sinh.
2- Nội dung bài mới.
	* Vào bài (1’) ở địa phương chúng ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh mà chúng ta cha có dịp tham quan. Để giúp các em cảm thụ tốt hơn các văn bản nhật dụng và cách phát âm từ ngữ , tiếng địa phương. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Chơng trình Ngữ văn địa phương
Phần I. Phần Tiếng Việt. 30'
1. Phân biệt phụ âm : CH/ TR. (11’)
?
H
Khi gặp các 
Tiếng có vần: oa,oe, oă thì chúng ta viết Ch hay Tr? Cho ví dụ minh hoạ?
Chúng ta phải viết : Ch.
Ví Dụ: Chí choé, choàng khăn, mặt choắt, loắt choắt
G
Đó chính là quy tắc trong âm Tiếng Việt.
a) Quy tắc trong âm tiêt.
+ Tr: không thể kết hợp với các vần: oa, oă, oe.
+ Các vần trên chỉ kết hợp đợc với : Ch.
?
H
Em hãy lấy ví dụ các từ Hán Việt có phụ âm : Ch, Tr
Ví dụ: Trạng nguyên, trịch thượng, trầm t, triều đại, trình đọ, trừng phạt,
b) Quy tắc trong từ Hán Việt.
?
Từ đó em có nhận xét gì?
H
Tr: có thể kết hợp đợc với các yếu Hán Việt có dấu: (.), (\).
Ch: không kết hợp đợc với các yếu tố Hán Việt trên.
?
H
Em hãy tìm một số từ láy có phụ âm: Ch, Tr
Trình bày
c) Quy tắc trong từ láy.
Trọc lóc, Trụi lủi, trót lọt.
Cheo leo, Chào mào, Chơi bời, Chênh vênh, Chao đảo, Chót vót
?
H
Em có nhận xét gì về khả năng tạo từ láy của Tr và Ch
Tr và Ch không láy với nhau.
Tr ít láy với các phụ âm khác
Ch láy rất nhiều với các phụ âm khác
d) Quy tắc ngữ nghĩa.
G
H
Đa ví dụ.
cha, chú, chồng, chi, cháu. 
chõng, chum, chăn, chiếu.
cha, chửa, chẳng chớ, chả
trên, trớc, trong
* Ví dụ
?
H
Qua ví dụ trên em hãy cho biết khi nào chúng ta sử dụng Ch và Tr?
Khi những từ chỉ quan hệ gia đình hàng xóm láng giềng, chỉ đò dùng ở nông thôn chỉ ý phủ định thì ta dùng: Ch
Khi chỉ thời gian hoặc vị trí tho9f chúng ta sử dụng: Tr.
2. Phân biệt các phụ âm: S / X (11’)
a) Quy tắc trong âm tiết.
S : không kết hợp với các vần: oă, oe, uê.
X: kết hợp đợc với các vần trên.
?
H
Em hãy lấy ví dụ về các từ có các vần trên?
Ví dụ: Xoắn ốc, xum xuê, xun xoe
?
H
Em hãy cho biết S và X có thể láy với nhau không?
Ví dụ: - Sắc sảo, sáng sủa, sục sạo
Xào xạc, xanh xao, xơ xác
S hấu nh không láy với các phụ âm đầu khác: Trừ : đồ sộ, sáng láng, cục súc.
 Còn X thì khá phổ biến.
b) Quy tắc trong từ láy.
- S và X không bao giờ láy với nhau chỉ có hiện tợng điệp phụ âm S hoặc X.
?
H
Em hãy tìm tên một số loài vật, cây cối có phụ âm đầu là S?
Sên, Sung, Sói, Sấu
c) Quy tắc ngữ nghĩa.
?
Tìm những phụ âm đầu là : X ?
- xiên, xẹo, xảo, xích
?
H
Qua đó em rút ra kết luận gì về ngữ nghĩa của S/X?
Phát hiện
Những từ chỉ loài vật, cây cối thờng viết S
Những từ chỉ mức độ, tính chất thường viết X.
3. Phân biệt D/ GI /R. (10’)
G
Đa các vần: oa, oă, oe, uê, uy
a) Quy tắc trong âm tiết.
?
H
Em hãy điền : D/GI/R ghép với các vần trên cho thích hợp?
R,GI không kêt hợp với các vần trên, ( trừ 2 từ phiên âm Tiếng Pháp : cu roa, ruy băng.)
D: kết hợp đợc với các vần trên.
b) Quy tắc trong từ láy.
Có thể điệp: D/GI/R.
Có thể gặp: lai rai, lim dim
Không thể có : lai giai, lim gim
4. Phân biệt: L / N. (12’)
a) Quy tắc trong âm tiết.
?
Hãy ghép : L /N với các vần: oe, oă, oa, uê, uy ua cho thích hợp?
-lu loa, loăn xoăn, loè xoè.
- N: không kết hợp được với các từ có vần trên ( trừ noãn cầu)
- L thì có thể kết hợp đợc.
?
H
Theo em N và L có thể láy được với nhau không?
N/L không láy với nhau mà chỉ có hiện tượng điệp L hoặc N.
Điệp l: làm lụng, lu lạc
Điệp n: nao núng, nô nức, nồng nàn.
N không láy với phụ âm đầu khác.
L có thể láy với các phụ âm đầu khác.
b) Quy tắc từ láy.
G
Đa ra quy tắc.
c) Quy tắc ngữ nghĩa.
G
H
Chỉ có L có hiện tượng gần âm, gần nghĩa với các phụ âm đầu: Nh. ( Ví dụ: lỡ làng - nhỡ nhàng)
Chỉ có N mới có hiện tượng gần âm, gần nghĩa với các phụ âm đầu: Đ (ví dụ : đây - này)
Rút kinh nghiệm:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
- Nội dung kiến thức....................................................................................
- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
- Thiết bị dạy học.........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6666666.doc