Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Diệu

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Diệu

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

 - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

 - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

 - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.

KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ:

- HS yêu mến nhân vật Dế Mèn

II/ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống,

- HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,

- PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ về cách ứng xử thể của các nhân vật trong truyện; kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác.

III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1)

2 Kiểm tra bài cũ: (5)

Dế Mèn được miêu tả ra sao về hình dáng ?

* Đáp án: Đôi càng mẫm bóng.

- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.

- Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.

- Đầu to rất bướng.

- Hai cái răng đen nhánh.

- Râu dài rất đỗi hùng dũng.

 chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn.

 3/Bài mới:

Lời vào bài: (1)

 Các em đã tìm hiểu Được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn .Bên cạnh đó kèm theotính kiêu căng tự phụ xốc nổi dẫn đến hậu quả cho dế Choắt rồi phải hối hận về việc làm của mình nội dung ra sao cô trò mình cùng tìm hiểu

 

doc 150 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 73 : NS:
 BÀI 18 
Lớp: 61,2 ND:
VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
	- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
	- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
	- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ: 
- HS yêu mến nhân vật Dế Mèn
II/ PHƯƠNG TIỆN:
GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống,
HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,
PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ về cách ứng xử thể của các nhân vật trong truyện; kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp.(1)
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 Giới thiệu bài : (1)
 Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó.
 Nôi dung :
Hoạt động1: Giới thiệu tác giả tác phẩm (6)	
Hoạt động của thầy:
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
GV mời HS đọc phần chú thích SGK trang 8.
Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Tô Hoài?
Nêu những hiểu biết của emvề tác phẩm?
GV giải thích ngắn gọn về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
HS đọc phần chú thích SGK trang 8.
Dựa vào SGK trả lời 
Tác phẩm bài học đường đờio đầu tiên được trích trong tác phẩm “ Dế Mèn Phiêu Lưu Kí”
-Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Tác phẩm bài học đường đời đầu tiên được trích trong tác phẩm “ Dế Mèn Phiêu Lưu Kí
Hoạt động2: Đoc và tìm hiểu chung (10)
Hoạt động của thầy:
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
Các em đọc thể hiên tính kêu ngạo của Dế Men ở đoạn đầu ,lời hối hận của Dế Mèn ở đoạn sau
Gọi hs đọc bài
Gọi hs đọc chú thích
Giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, cà khia, xốc nổi, trịnh thượng, ăn xổi ở thì...
 [?] Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì
2hs đọc bàitheo hướng dẫn
hs đọc chú thích
2 đoạn 
Doạn 1: Từ đầu- đứng đầu thiên hạ rồi
 Nội Dung :Hình dáng ,tính cách Dế Mèn
Đoạn 2: Phần còn lại
 Nội Dung :Bài hoc đường đời đầu tiên của Dế Mèn
II/Đoc và tìm hiểu chung 
 1/Dọc và tìm hiểu chú thích:
Tác gỉa: SGK
Tìm hiểu chú thích 1,3,4,6
2/Bố cục: 2đọan
Đoạn 1: Từ đầu- đứng đầu thiên hạ rồi: ->Hình dáng , tính cách Dế Mèn
Đoạn 2: Phần còn lại:-> Bài hoc đường đời đầu tiên của Dế Mèn
Hoạt động3: Đọc- Hiểu văn bản (20)
Hoạt động của thầy:
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
 [?] Nhân vật chính trong truyện là ai? Lời tả và lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào? GV mời HS đọc lại từ đầu. à “vuốt râu”
[?] Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả ra sao? Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu trả trên của Dế Mèn?
GV mời HS đọc lại đoạn “Tôi đi ... hạ rồi”.
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn?
 [?] Qua cách tự giới thiệu của Dế Mèn về hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét gì trong tính nết của Dế Mèn?
[?] Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong bài văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình, tính nết?
Dế Mèn
Đọc lại từ đầu đến “vuốt râu”.
Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
Đầu to rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh.
Râu dài rất đỗi hùng dũng
HS đọc lại đoạn “Tôi đi ... hạ rồi”.
Đạp phành phạch , nhai ngoàn ngọap trịnh trọng vuốt râu, Dám cà khịa với bà con trong xóm.
Quát mấy chị Cào Cào.
Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
Kiêu ngạo
III/Đọc- Hiểu văn bản
1/Nhân vật Dế Mèn:
Hình dáng:
Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
Đầu to rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh.
Râu dài rất đỗi hùng dũng.
à chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn.
Hành động:
Dám cà khịa với bà con trong xóm.
Quát mấy chị Cào Cào.
Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
à Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người.
Củng cố , tổng kết: (5)
1/ Dế Mèn đươc miêu tả ra sao về hình dáng ,tính cách ?
 Hình dáng:
Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
Đầu to rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh.
Râu dài rất đỗi hùng dũng.
2/Đoạn trích được miêu tả bằng lời của nhân vật nào?
 A Chị cốc 
 B Người kể chuyện 
 C Dế Mèn
 D Dế Choắt
 Đáp án: C
HD HS về nhà: (2)
Học bài
Soạn bài mới :
+Bài học đường đời đầu tiên
+ Đọc ghi nhớ
+ làm phần luyện tập 
IV.Rút kinh nghiệm :
Tuần 20 Tiết 74 : BÀI 18 NS: ND:
Lớp: 61,2 
VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (TT)
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
	- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
	- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
	- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ: 
- HS yêu mến nhân vật Dế Mèn
II/ PHƯƠNG TIỆN:
GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống,
HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,
PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ về cách ứng xử thể của các nhân vật trong truyện; kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: (1)
2 Kiểm tra bài cũ: (5)
Dế Mèn được miêu tả ra sao về hình dáng ? 
* Đáp án: Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
Đầu to rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh.
Râu dài rất đỗi hùng dũng.
à chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn.
 3/Bài mới:
Lời vào bài: (1)
 Các em đã tìm hiểu Được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn .Bên cạnh đó kèm theotính kiêu căng tự phụ xốc nổi dẫn đến hậu quả cho dế Choắt rồi phải hối hận về việc làm của mình nội dung ra sao cô trò mình cùng tìm hiểu
Nội Dung :
Hoạt động1:Tìm hiểu Bài học đường đời đầu tiên (26)
Hoạt động của thầy ø:
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
GV mời HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh... đầu tiên”.
Mang tính kiêu căng vào đời ,Dế Mèn đã gây ra nhữnh chuyện gì để phải ân hận?
Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Dế Choắt ?
Dưới con mắt của Dế Mèn.Dế Choắ hiện ra như thế nào?
Hết coi thường Dế Choắt Mèn lại trêu chị Cốc. Vì sao Mèn dám trêu chị Cốc lớn hơn mình ?
 [?] Kết quả việc làm trên của Dế Mèn?
[?] Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học đó là gì?
Thái độ ấy cho ta hiểu thêm gì về Dế Mèn?
Theo em sự ăn năn của Dế mèn có cần thiét không? Có thể tha thứ không?
[?] Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật có trong truyện?
Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế Mèn
HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh... đầu tiên”.
Khinh thường Dế Choắt ,gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt
Như gả nghiện thuốc phiện,cánh ngắn cũng ,râu một mẩu,mặt ngẫn ngơ
Rất yếu ớt,xấu xí lười nhát ,đáng khinh 
Muốn ra oai với Dế Choắt ,muốn chứng tỏ mình đứng đầu thienâ hạ
Kết quả :
Thoát chết.
Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt à rút ra bài học đườđời đầu tiên.
Ở đời không nên kiêu căng xốc nổi.
Còn có tính đồng loại ,biết ăn năn hối hận
Có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thật
Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình .
HS tự diễn tả tâm trạng của Dế Mèn
2/Bài học đường đời đầu tiên
Dế Mèn:
DM kiêu căng, xốc nổi, gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt
Kết quả :
Thoát chết.
Dề Mèn ân hận, quỳ xuống nâng Dế Choắt lên mà than, chôn cất Choắt và rút ra bài học cho mình: 
“Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ” không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
3. Nghệ thuật: 
- Kể chuyện kết hợp miêu tả.
- XD hình tượng nhân vật DM gần gũi với trẻ thơ.
- SD hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
 Hoạt động2:Tổng kết: (5)
Hoạt động của thầy ø:
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
[?] Từ câu chuyện này, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
GV chốt ý
Phải biết thương yêu và quý trọng bạn bè . Không nên đùa giỡn quá lố.
đọc ghi nhớ SGK
 4. Ý nghĩa: ghi nhớ ( sách giáo khoa)
Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
4/Củng cố , tổng kết: : (5)
 1/ Dế Choắt được miêu tả nhưthế nào ?
 Đáp án: Như gả nghiện thuốc phiện,cánh ngắn cũng ,râu một mẩu,mặt ngẫn ngơ
 2/Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt Dế Mèn đã có thái : như thế nào?
 A Buồn rầu sợ hải 
 B Thương và hối hận ăn năn 
 C Than thở và buồn phiền 
 D Nghĩ ngơi và xúc động
 Đáp án : B
 5/ HD HS về nhà: (2)
 -Về nhà các em học bài . Tìm đọc truyện DM phiêu lưu kí. 
 Hiểu và nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.
 Soạn bài mới : Sông Nước Cà Mau (hd cụ thể) 
 - Chuẩn bị Tiết 75 Phó Từ 
 IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 20 Tiết 75
 NS: 
 ND:
Lớp: 61,2 
 Tiếng việt: PHÓ TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm phó từ.
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ .
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
Các loại phó từ.
2. Kĩ năng:
-  ... ythứ năm trên đảo cô tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
b.Bồ các là bác chim ri.
c.Nhac của trúc , nhạc của trelà khúc nhạc của đồng quê.
d.Vua phong cho chàng là phù đổng thiên vương.
E, Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Gọi HS nhận xét 
Chốt 
ghi điểm
Câu đơn
Câu ghép
Câu trần thuật đơn là câu do cụm chủ vị tạo thành ..
Câu luận: là loại câu trần thuật có chủ ngữ nối với vị ngữ bằng từ “là”.
Câu trần thuật đơn không có từ là :
 -Vị ngữ thường do động từ hoăc cụm động từ ,tính tư øhoặc cụm tính từ tạo thành.
 -Khi biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ Không , chưa. 
Lên bảng làm
Nhận xét
III/Cấu tạo câu
Câu trần thuật đơn là câu do cụm chủ vị tạo thành ..
Câu luận: là loại câu trần thuật có chủ ngữ nối với vị ngữ bằng từ “là”.
Câu trần thuật đơn không có từ là :
 -Vị ngữ thường do động từ hoăc cụm động từ ,tính tư øhoặc cụm tính từ tạo thành.
 -Khi biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ Không , chưa. 
Bài tập:xác định câu trần thuật đơn có từ là trong các câu .
a.ngàythứ năm trên đảo cô tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
b.Bồ các là bác chim ri.
c.Nhac của trúc , nhạc của trelà khúc nhạc của đồng quê.
 Bước 4: Củng cố, tổng kết:4p
 1/ Hình ảnh nào saou đây không phải là hình ảnh nhân hoá?
 a.Cây dừa sải tai bơi.
 b.Ngọn mùng tơi nhảy múa.
 c.cỏ gà rung tai.
 d.Bố em đi cày về.
 Đáp án :d
 2/Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là?
 Đáp án: Câu trần thuật đơn không có từ là :
 -Vị ngữ thường do động từ hoăc cụm động từ ,tính tư øhoặc cụm tính từ tạo thành.
 -Khi biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ Không , chưa. 
 Bước 5:HDHS về nhà: ø1p
 -Về nhà các em học bài Học lại các khái niệm về các thể loại. Nắm vững các biện pháp tu từ,câu trân thuật đơn.
 -Soạn bài mới 
 -Chuẩn bị tiết 136 :Oân tập tổng hợp.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 35 Ngày soạn:19/4
Tiết 136 Ngày dạy: 26/4
Lớp 61,2	ÔN TẬP TỔNG HỢP
I/MỤC TIÊU
 1/Kiến thức:Giúp HS ôn tập tổng hợp cuối năm
 2/Kỉ năng: rèn luyện kỉ năng vận dụng linh hoạt theo hướng tí ch hợp các kiến thức
 3/Thái độ:Yêu thích môn học
 II/ PHƯƠNG TIỆN
 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,
 Giáo Viên:
 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mỡ 
 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ, 
 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LớP :
Bước 1 :Ổn định lớp.1p
Bươc2:Kiểm tra bài cũ:2p
 Kiểm tra khâu chuẩn bị bài
 Bươc3: Bài mới:4Op.
Hoạt động 1:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động củaTrò
 Kiến thức cần đạt
Treo bảng phụ gọi Hs lần lượt lên làm
Hs lần lượt lên làm
Đọc đoạn văn sau , chép lại các câu hỏi vào vở,rồi trả lời băng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất .
 SÔNG NƯỚC CÀ MAU
 Càng đổ dân vềhướng Cà Mau thì sông ngòi kênh rach càng bủa giăng chi chít như mang nhện . trên trời thì xanh, dưới nước thì xanh, chung quanh mình chỉ toàn là sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tậncủa những khu rừng xanh bốn mùa ,cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối .Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầmầm đỗ ra biển ngày đêm như thác ,ca nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .Thuiyền xuôi giữa dòng con sông rộng lớn hơn hàng ngàn thước, trông hai bên bờ ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 
 1.Đoạn văn trên được viết theophương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
 a,Biểu cảm b.Miêu tả 
 b.Tự sự cNghị luận
 2.Tác giảđoạn văn trên là ai?
 a. Võ Quãng b.Nguyễn Tuân
 c.Tô Hoài d.Đoàn Giỏi
 3.Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
 a.Duyên dáng và yểu điệu
 b.Ghê gớm và dữ dội
 c.Mênh mông và hùng vĩ
 d.Dịu dàng và mềm mại.
 4/trong đoạn văn trên ,tác giả dùng mấy phé so sánh?
 a.Một lần b. Hai lần
 c.Ba lần c.Bốn lần
5/Trong các từ sau đây ,tư ønào là từ Hán Việt ?
 a.Rì rào b.Chi chít
 c.Bất tận c.Cao ngất.
6/Nếu viết “Càng đỗ dần .nhện”thì câu văn mắc phải lổi nào?
 a, Thiếu chủ ngữ b. Thiếu vị ngữ
 c.Thiếu cả chủ và vị ngữ d.Sai về nghĩa.
 7/Từ nào dưới đây điền vào chỗ ngoặc() để câu văn “trông hai bên bờ ,rừng đước dựng lên ( )như hai dãy trương thành vô tận?
 a.Mênh mông b.Bao la
 c.Sừng sững d.Bát ngát .
8/Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
Dùng từ ngữ hoăc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những đạc điểm của sự vật , sự việc ,nhân vật được miêu tả .
Lấy tên sự vật ,hiện tượng này để nhằm chỉ sự vật ,hiện tương kia.
Gọi hoặc tả con vật ,cây cối ,đồ vật bằng những từ vốn được dùng để tả hoặc nói về con người.
Dùng những từ ngữ chỉ một bộ phận ,một phần để chỉ toàn thể. 
9/ Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào
 a.Quốc hiệu ,tiêu ngữ, tên đơn, người gửi
 b.Đơn gửi ai, ai gửi đơn ,gửi để làm gì
 c.Nơi gửi,nơi làm đơn ,ngày tháng 
 d. Quốc hiệu ,tiêu ngữ, tên đơn, lí do gửi.
Phần II: Tự luận 
 Đề:có lần trong bữa cơm chiều của gia đình ,em đả gây ra một việc khiến cha mẹ buồn .Em hảy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó.
 Đáp án:
I/ Trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
b
d
c
d
c
a
c
c
b
II/ Tự luận :
 Mở bài : Giới thiệu khung cảnh bữa cơm gia đình vào bu63i chiều .
 Thân bài : Đi sâu vào kể và tả lại sự việc ấy.
 -Tả quang cảnh bữa cơm 
 -Kể việc xảy ra:Đó là việc gì?bắt đầu ra sao ,xảy ra như thế nào , nguyên nhân
 -Kể và tả lại hình ảnh bố mẹ khi chuyện xảy ra: Khuôn mặt , giọng nói , thái độ .
 Kết bài : Nêu cảm nghĩ của bản thân sau khi câu chuyện xảy ra.
Bước 4: Củng cố, tổng kết:1p
 Cho hs nhắc lại một vài khái niệm
Bước 5:HDHS về nhà: ø1p
 -Về nhà các em học bài các phần văn, tập làm văn, tiếng việt
 -Chuẩn bị tiết 137 :thi học kì II
Rút kinh nghiệm
Tuần 37 Ngày soạn :28/4
Tiết 139 Ngày dạy:18/5
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn)
I/Mục tiêu:
 1 Kiến thức:Giúp HS biết được một số danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử
 2/Kỉ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm hiểu
 3/Thái độ:yêu thích danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử
II/Phương Tiện:
 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,
 Giáo Viên:
 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mỡ 
 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ, 
 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LớP :
Bước 1 :Ổn định lớp.1p
Bươc2:Kiểm tra bài cũ:2p
 Kiểm tra khâu chuẩn bị bài
 Bươc3: Bài mới:
GTB: 1’
Hoạt động 1:Trả lời câu 1 9’
Hoạt động của thầy 
Hoạt động củaTrò
 Kiến thức cần đạt
Gọi Hs đọc câu hỏi 1
Em đã học những bài văn nào giới thiệu danh lam thắng cảnh về lịch sử?
Gọi HS nhận xét
Chốt ý bổ sung
Suy nghỉ trả lời
Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
Bức Thư của thủ lĩnh da đỏ
Sông nước Cà Mau.
Câu 1:
Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
Bức Thư của thủ lĩnh da đỏ
Sông nước Cà Mau.
 Hoạt động 2:Trả lời câu 2 18’
Hoạt động của thầy 
Hoạt động củaTrò
 Kiến thức cần đạt
Gọi HS đọc câu 2
Cho HS thảo luận nhóm
Hết thời gian gọi các nhóm lên trình bày
Tên di tích hoặc danh lam thắng cảnh ,ở đâu?(vị trí địa lí-phương hướng)?
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
HS đọc câu 2
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày
Hà Tiên được thành lập 1725
“Thập cảnh Hà Tiên”là 10 bức tranh liên hoàn dựng lạivcho người đời sau thấy được cảnhvật và cuộc sống phong phú của Hà Tiênvào thế kỉ xVIII. Có cảnh núi non hùng vĩ , có cảnh biển cả mênhmông ,có cảnh mặt hồ bát ngát ,cũng có cảnh dân cư thôn dã.
Câu 2:
Hà Tiên được thành lập 1725
“Thập cảnh Hà Tiên”là 10 bức tranh liên hoàn dựng lạivcho người đời sau thấy được cảnhvật và cuộc sống phong phú của Hà Tiênvào thế kỉ xVIII. Có cảnh núi non hùng vĩ , có cảnh biển cả mênhmông ,có cảnh mặt hồ bát ngát ,cũng có cảnh dân cư thôn dã.
Hoạt động 3: Trả lời câu 3 12’
Hoạt động của thầy 
Hoạt động củaTrò
 Kiến thức cần đạt
Gọi HS đọc câu hỏi 3
Cho hS thảo luân nhóm 5p
Hết thời gian gọi các nhóm lên trình bày
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
Chốt ý
Đọc câu hỏi 3
Thảo luân nhóm 5p
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày
Câu 3
-Môi trường xung quanh của địa phương em có xanh ,sạch ,đẹp không?
-Yếu tố nào về môi trườngđang bị vi phạm 
-Trường em đã có những chủ trương chính sách gì nhằm bảo vệ môi trường
Bước 4: Củng cố, tổng kết:1p
 G V vàhs nhắc lại một vài ý chính nội dung bài
Bước 5:HDHS về nhà: ø1p
 -Về nhà các em học bài các phần văn,
 - Chuẩn bị phần tập làm văn , (chương trình địa phương)
 IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 37 Ngày soạn :29/4
Tiết 140 Ngày dạy: 20/5
Lớp 61,2	CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(phần tập làm văn)
I/Mục tiêu:
 1 Kiến thức:Giúp HS biết làm được bài văn về địa phương một số danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử
 2/Kỉ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm hiểu
 3/Thái độ:yêu thích danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử
II/Phương Tiện
 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,
 Giáo Viên:
 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mỡ 
 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ, 
 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LớP :
Bước 1 :Ổn định lớp.1p
Bươc2:Kiểm tra bài cũ:2p
 Kiểm tra khâu chuẩn bị bài
 Bươc3: Bài mới:
GTB: 1’.
Hoạt động 1:tìm hiểu đề và tìm ý 5’
Hoạt động của thầy 	
Hoạt động củaTrò
 Kiến thức cần đạt
Ghi đề lên bảng
Đề yêu cầu chúng ta làm gì?
Các em tìm hiêủ và miêu tả cảnh đẹp cuả quê hương theo thứ tự.
 Chép đề 
Yêu cầu miêu tả canh3 đẹp ở quê hương em, nơi em ở
I/Tìm hiểu đề và tìm ý 
Đề:Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hương em nơi em dang sinh soáng .
Hoaït ñoäng 2:Laäp daøn yù	 10’
Hoaït ñoäng cuûa thaày 
Hoaït ñoäng cuûaTroø
 Kieán thöùc caàn ñaït
Cho Hs thaoû luaän nhoùm
Heát thôøi gian goò caùc nhoùm trình baøy
Sau ñoù giaoù vieân choát yù ñi ñeán daøn baì
Hs thaoû luaän nhoùm
caùc nhoùm trình baøy
II/Daøn baì
Môû baì: Giôùi thieâuï caûnh ñeïp cuaû queâ höông nôi em ñang ôû
Thaân baì:
Nguoàn goác cuaû queâ höông 
Mieâu taû caûnh ñeïp cuûa queâ höông : chôï ,con ñöôøng ,ñoàng ruoäng , caùnh coø, doøng soâng, haøng caây ,
Queâ höông coù danh lam thaéng caûnh gì
Queâ höông coù nhöõng anh huøng naoø
Caùc söï tích
Keát baì :Neâu caûm nghó cuaû em ñoái vôí queâ höông 
 Lôì höaù heïn sau nayø tröôûng thaønh seõ laøm ñeïp queâ höông.
Hoaït ñoäng 3: Vieát baì 24’
Hoaït ñoäng cuûa thaày 
Hoaït ñoäng cuûaTroø
 Kieán thöùc caàn ñaït
Cho HS vieát baì 
Heát thôì gian goïi ñaò dieän leân trình bayø
Choát yù
Vieát baì
Ñaò dieän leân trình bayø
III/ Vieát baì
 Böôùc 4: Cuûng coá, tổng kết:1p
 G V vàhs nhắc lại một vài ý chính nội dung bài
 Bước 5:HDHS về nhà: ø1p
 -Về nhà các em học bài các phần văn,tiếng việt 
 - Chuẩn bị phần tập làm văn , thi kì 3 
 IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6 IIhay.doc