Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 (Bản đep)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 (Bản đep)

A. Mục tiêu cần đạt:

 Như tiết 73

B. Chuẩn bị:

 - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án

 - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

*HĐ1: Khởi động

1. Tổ chức: Sĩ số 6A: .

2. Kiểm tra: Nêu một vài nhận xét về tác giả, tác phẩm?Kể và nêu nội dung đoạn 1?

3. Giới thiệu bài:

*HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản

HS đọc đoạn 2

Tìm những lời lẽ, giọng điệu của Mèn đối với Choắt?

Qua cách miêu tả em thấy Choắt là người ntn?

Qua thái độ đối xử với Choắt bộc lộ tính cách gì của Mèn?

Thái độ, diễn biến tâm lý của Mèn thể hiện rõ ở chi tiết nào?

Choắt bị mổ đau, Mèn có thái độ gì?

Trò đùa của Dế Mèn dẫn đến hậu quả gì?

Trước cái chết của Choắt Mèn có hành động gì?

Hành động đó nói lên điều gì?

Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học gì?

HS đọc II. Phân tích văn bản

2. Bài học đường đời đầu tiên:

*Thái độ với Dế Choắt:

- Đặt tên: Choắt

- Miêu tả: Xấu xí (dài lêu nghêu, cánh ngắn, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ)

Khinh thường, giễu cợt

- Xưng hô: Chú mày

- Lên mặt: “Có lớn mà chẳng có khôn”

- Cư xử ích kỷ, lỗ mãng

Trịch thượng, ích kỷ, không quan tâm

*Câu chuyện ân hận đầu tiên:

- Lúc đầu: +Sợ gì

 +Giương mắt lên mà xem

Huênh hoang

- Trêu xong: +Chui tọt vào hang,nằm khểnh

Đắc ý, hả hê vì trò đùa

- Choắt bị mổ, Mèn nằm im thin thít

- Chị Cốc đi rồiMon men bò lên

Hèn nhát trước kẻ mạnh

- Kết cục: Choắt chết thảm thương

- Mèn: +Đắp nấm mộ to, đứng lặng hồi lâu

Bàng hoàng bất ngờ trước cái chết của Choắt. Ân hận về việc làm, nhận ra sai lầm, thương và ăn năn hối hận

(Bài học cho các bạn trẻ tránh thói hung hăng, kiêu ngạo, sống biết mình, biết người, hoà nhã với mọi người)

III. Tổng kết – Ghi nhớ:

SGK – 11

 

doc 123 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 (Bản đep)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy:
Học kỳ II 
Tiết 73 : Bài học đường đời đầu tiên (T1)
(Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Rèn kỹ năng kể chuyện
- Giáo dục học sinh nhận thức lại những việc mình đã làm và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
B. Chuẩn bị:	- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A: 
2. Kiểm tra:	Bài soạn
3. Giới thiệu bài:Trong rất nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhithì tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyên viết về loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động hóm hỉnh. Đồng thời gợi ra những hình ảnh xã hội con người và thể hiện những khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ. Bài văn hôm nay chúng ta học.
*HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản
Nêu yêu cầu đọc, GV đọc mẫu, HS đọc – kể tóm tắt
VB chọn ngôi kể thứ mấy? Td?
Đọc chú thích *
VB được viết theo phương thức biểu đạt nào? (Miêu tả - kể chuyện). Chia làm mấy đoạn?
Đọc đoạn 1
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ miêu tả?
Hình ảnh Dế mèn hiện ra qua những chi tiết đó ntn?
Tìm những chi tiết miêu tả hành động?
Tác giả sử dụng những bp NT gì?
Em có nhận xét gì về NT miêu tả? (Trình tự, cách miêu tả)
Qua cách miêu tả đó Dế Mèn hiện lên ntn? Nổi bật tính cách gì?
Em hãy chỉ ra những nét đẹp và chưa đẹp trong tính cách của dế Mèn?
I. Tiếp xúc VB:
1. Đọc – kể:
2. Tìm hiểu chú thích:
*Tác giả: Tô Hoài (Nguyễn Sen) 1920, lớn lên ở quê ngoại, viết văn từ trước CMT8.
*TP: Dế Mèn phiêu lưu ký – Truyện ký nổi tiếng viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Gồm 10 chương, “Bài học đường đời” trích từ chương I.
3. Bố cục: 2 đoạn
Đ1: Từ đầuà”đứng đầu thiên hạ rồi”
Đ2: Còn lại
II. Phân tích văn bản:
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
*Ngoại hình:
- Ăn uống điều độ
- Càng: Mẫm bóng
- Vuốt: cứng dần, nhọn hoắt
- Cánh: ngắn cun củn, dài chấm đuôi
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm
- Râu: dài uốn cong
àSử dụng nhiều tính từ đặc sắc
àChàng dế thanh niên cường tráng, đầy sức sống, khoẻ mạnh
*Hành động:
- Co cẳng đạp phanh phách
- Cả người rung rinh
- Nhai ngoàm ngoạp
- Trịnh trọng khoan thaiàvuốt râu
- Đi đứng oai vệ, điệu nhún nhẩyàCon nhà võ
- Cà khịa với mọi người, quát, đá gọng vó
*Nghệ thuật: Nhân hoá, sử dụng từ ngữ: TT, ĐT
So sánh chọn lọc, chính xác
 Miêu tả loài vật: độc đáo
àMiêu tả hình dáng, hành độngàtính cách
*Tính cách:
- Chàng Dế trẻ trung, mạnh mẽ, đầy tự tin, yêu đời
- Kiêu căng, tự phụ về sức mạnh
- Hung hăng, xốc nổi, xem thường người khác
*HĐ3: Luyện tập
Có thể thay 1 số tính từ miêu tả về nhân vật dế Mèn trong đoạn trích và nêu lên nhận xét? Từ đó cónhận xét về NT miêu tả của Tô Hoài?
Tính từ
Có thể thay
Nhận xét
Mẫm bóng
Ngắn hủn hoẳn
Bóng mỡ
Hùng dũng
Rất to
Ngắn ngủn
Đậm
ngang tàng
Không nói được sự đầy đủ mập mạp
Không nói được cái ngắn nhìn khó coi
Không nói được màu nâu sáng ưa nhìn
Hùng dũng nói được cả cái mạnh mẽ can đảm, ngang tàng
*Nhận xét: NT miêu tả tinh tế, tỉ mỉ, sử dụng từ có chọn lọc, chi tiết sát hợp.
*HĐ4: Củng cố 
 - Đọc đoạn 1 – ND của đoạn?
 HDVN:	- Học bài
 - Đọc, kể, PT
 - Soạn tiếp – Vẽ tranh Dế Mèn
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy:
Tiết 74 : Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
 Như tiết 73
B. Chuẩn bị:	
 - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
 - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:. 
2. Kiểm tra:	Nêu một vài nhận xét về tác giả, tác phẩm?Kể và nêu nội dung đoạn 1?
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản
HS đọc đoạn 2
Tìm những lời lẽ, giọng điệu của Mèn đối với Choắt?
Qua cách miêu tả em thấy Choắt là người ntn?
Qua thái độ đối xử với Choắt bộc lộ tính cách gì của Mèn?
Thái độ, diễn biến tâm lý của Mèn thể hiện rõ ở chi tiết nào?
Choắt bị mổ đau, Mèn có thái độ gì?
Trò đùa của Dế Mèn dẫn đến hậu quả gì?
Trước cái chết của Choắt Mèn có hành động gì?
Hành động đó nói lên điều gì?
Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học gì?
HS đọc
II. Phân tích văn bản
2. Bài học đường đời đầu tiên:
*Thái độ với Dế Choắt:
- Đặt tên: Choắt
- Miêu tả: Xấu xí (dài lêu nghêu, cánh ngắn, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ)
àKhinh thường, giễu cợt
- Xưng hô: Chú mày
- Lên mặt: “Có lớn mà chẳng có khôn”
- Cư xử ích kỷ, lỗ mãng
àTrịch thượng, ích kỷ, không quan tâm
*Câu chuyện ân hận đầu tiên:
- Lúc đầu: +Sợ gì
 +Giương mắt lên mà xem
àHuênh hoang
- Trêu xong: +Chui tọt vào hang,nằm khểnh
àĐắc ý, hả hê vì trò đùa
- Choắt bị mổ, Mèn nằm im thin thít
- Chị Cốc đi rồiàMon men bò lên
àHèn nhát trước kẻ mạnh
- Kết cục: Choắt chết thảm thương
- Mèn: +Đắp nấm mộ to, đứng lặng hồi lâu
àBàng hoàng bất ngờ trước cái chết của Choắt. Ân hận về việc làm, nhận ra sai lầm, thương và ăn năn hối hận
(Bài học cho các bạn trẻ tránh thói hung hăng, kiêu ngạo, sống biết mình, biết người, hoà nhã với mọi người)
III. Tổng kết – Ghi nhớ: 
SGK – 11
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1: HS viết đoạn văn – Trình bày trước lớp?
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào 1 vùng um tùm. Tôi đắp thành 1 nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về người bạn hàng xóm xấu số bị chết trong cái hang nông choèn. Phải chi cái hôm nọ mình giúp Choắt đào 1 đoạn hầm sang nhà mình là đủ cho cậu ta thoát hiểm. Phải chi mình không chọc giận chị Cốc
Tôi đã không cầm nổi nước mắt khi đắp những viên đất cuối cùng cho người dưới mộ lúc ánh hoàng hôn rưới máu xuống những ngọn cỏ so le vàng. Tôi oà lên nức nở: Dế Choắt ơi! Cậu sống khôn thác thiêng đừng trách móc gì mình nữa. Kể từ nay mình sẽ sống tất cả vì mọi người. Mình sẽ đi khắp bốn phương trời đề kết nghĩa huynh đệ với tất cả mong làm điều thiện trừ ác Tôi thất thểu bò vào nhà mình. Tất cả tối om trống trải. Ngày mai tôi quyết ra đi thực hiện lời hứa với người đã khuất.
*HĐ4: Củng cố 
	 - Khái quát bài, đọc ghi nhớ, đọc thêm
 HDVN:- Học bài - Soạn: “Sông nước Cà Mau”
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy: Tiết 75 : Phó từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được KN phó từ, hiểu những ý nghĩa của phó từ
- Biết cách đặt câu có chứa phó từ thể hiện ý nghĩa khác nhau.
B. Chuẩn bị:	- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:.. 
2. Kiểm tra:	 Vẽ mô hình cụm tính từ? Cho VD?
3. Giới thiệu bài:
 Động từ và tính từ thường kết hợp với những từ cũng ,vẫn, còn, không, chưa chẳng, rất, hơitạo thành cụm từ. Vậy những từ ngữ đó có ý nghĩa như thế nào bài học hôm nay.
*HĐ2: hình thành kiến thức mới
* Ngữ liệu và PT ngữ liệu:
a, Ngữ liệu 1:
Đã đi (ĐT) Vẫn chưa thấy (ĐT)
Cũng đi (ĐT) Thật lỗi lạc (TT)
Soi gương được (ĐT) to ra (TT)
Rất ưa nhìn (TT) Rất bướng (TT)
Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho các từ nào? Nó là từ loại gì?
Các phó từ đứng ở vị trí nào? Nếu đứng tách biệt có ý nghĩa không?
Chỉ ra các phó từ trong các VD?
Các phó từ bổ nghĩa cho các từ nào? Có ý nghĩa gì?
Điền các phó từ vào bảng?
Nhìn vào bảng phân loại có mấy loại phó từ? Kể tên 1 số từ thuộc mỗi loại. Điền vào bảng?
I. Bài học
1, Phó từ là gì
- Là những từ chuyên đi kèm với TT, ĐT để bổ sung ý nghĩa cho TT, ĐT
- Phó từ đứng trước hoặc sau ĐT, TT, là những từ có ý nghĩa NP, không có ý nghĩa từ vựng.
2, Các loại phó từ:
PT đứng trước
PT đứng sau
QH TG
Sự tiếp diễn
Sự PĐ
Chỉ mức độ
Sự cầu khiến
Kq & hướng khả năng
Đã,đang,sắp
Cũng, vẫn
Không,chưa
Rất, hơi
Hãy, đừng
Lắm
Vào, ra
Được
HS đọc ghi nhớ
*HĐ3: 
Tìm các phó từ và nêu ý nghĩa?
Viết 1 đoạn văn
Chỉ ra các phó từ và nêu ý nghĩa?
*HĐ4: Củng cố:
 HD VN: 
*Ghi nhớ: SGK
II.Luyện tập
1. Bài 1:
a, Đã đếnàKhông còn ngủàĐã cởi bỏàĐều lấm tấmàĐương trở lá lại sắp buông toả raàcũng sắp có nụàĐã vềàCũng sắp về
b, Đã xâu được sợi chỉ xuyên qua
2. Bài 2:
Mẫu: Một hôm, tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ, chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu chữa.
 - Khắc sâu ND ghi nhớ. Các loại phó từ
 - Học bài, làm bài tập
 - Đọc trước bài tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy: 
Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số thao tác tạo lập VB này
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả
- Hiểu được những tình huống nào thì dùng VB miêu tả
B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:
2. Kiểm tra:	Nêu đặc điểm cơ bản của văn tự sự?
3. Giới thiệu bài: trong học kỳ I các em đã được học và thực hành viết kiểu bài văn tự sự, văn miêu tả có đặc điểm gì khác biệt bài hôm nay.
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới
1.Ngữ liệu1: SGK - Đọc tình huống
*Tình huống 1: Làm thế nào để người khách nhận ra được nhà em?
Tả đặc điểm, tính chất của con đường đến nhà, tả đặc điểm căn nhààNgười khách hình dung được căn nhà
*Tình huống2: Làm thế nào đề người bán hàng lấy xuống chiếc áo em định mua?
Miêu tả đặc điểm chiếc áo định muaàngười bán hàng phân biệt với những chiếc áo còn lại
*Tình huống 3: Làm thế nào để em hình dung được người lực sỹ?
Miêu tả hình thể và việc làm của từng lực sỹàEm bé hình dung được người lực sỹ
àĐể giúp người nghe hình dung được em phải dùng văn miêu tả? Hãy tìm thêm những tình huống mà em phải dùng văn miêu tả?
àThế nào là văn miêu tả?
2. Ngữ liệu 2:
*Hai đoạn văn tả Choắt và Mèn giúp em hình dung được những đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế? Chỉ ra những chi tiết làm nổi bật các đặc điểm ấy?
- Tả Mèn: Càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn, cánh dài, người nâu bóng mỡàChàng Dế thanh niên cường tráng, khoẻ
- Tả Choắt: dài lêu nghêu, cánh ngắn, càng bè bè, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ àGầy gò, ốm yếu
*Để có các chi tiết, hình ảnh người miêu tả phải làm gì?
HS ghi nhớ – SGK
I. Bài học
- Văn miêu tả nhằm giúp người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, con người
- Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
*Ghi nhớ – SGK(16)
- Đọc thêm: Lá rụng
*HĐ3: 
Mỗi đoạn văn tái hiện điều gì?
Chỉ ra các chi tiết làm nổi bật đặc điểm tính chất của từng  ...  Mưa
3
Biểu cảm
Lượm
Đêm nay Bác không ngủ
4
Nghị luận
Văn bản nhật dụng:
 Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ
5
Thuyết minh
Văn bản nhật dụng:
 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
 Động Phong Nha.
6
Hành chính công vụ
Đơn từ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của một số văn bản.
 Thạch Sanh	Tự sự
 Lượm 	Biểu cảm, miêu tả, tự sự
 Mưa	Miêu tả
 Bài học đường đời đầu tiên	Tự sự, miêu tả
 Cây tre Việt Nam	Miêu tả, biểu cảm.
Câu 3: Em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào? Tự sự, miêu tả.
Câu 4: Đặc điểm, cách làm.
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức.
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
Văn xuôi, tự do
Miêu tả
Giúp hình dung đối tượng cảm nhận.
Tính chất, thuộc tính, trạng thái, sự vật, cảnh vật, con người.
Văn xuôi, tự do
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lý do và yêu cầu
Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó
STT
Các phần
Tự sự
Miêu tả
1
Mở bài
Giới thiệu nhân vật, sự việc, tính huống.
Giới thiệu đối tượng miêu tả
2
Thân bài
Diễn biến tình tiết A, B, C, D.
Miêu tả đối tượng... trên các mặt ngoại hình, hoạt động, tính cách.
3
Kết luận
Kết quả sự việc, suy nghĩ.
Cảm xúc, suy nghĩ, cảm tưởng
- Học sinh tự làm
* Nêu mối quan hệ sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự? Ví dụ?
*Nhân vật trong tự sự thường được kể tên và miêu tả qua những yếu tố nào? Ví dụ?
*Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Ví dụ?
*Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng, con người?
*Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Trong các nhân vật chính trong bảng tên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất? Vì sao em lại thích nhân vật đó.
-Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau.
- Gợi ý: Lời kể, cốt truyện, nhân vật và cách xây dựng nhân vật, văn tự sự, văn miêu tả.
- Tìm trong ngữ văn 6 tập 2 những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước, lòng nhân ái của dân tộc.
* Lòng yêu nước: Lòng yêu nước, Cầu Long Biên, Cô Tô,...
* Lòng nhân ái: Đêm nay Bác không ngủ.
*Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫnVN
- Em thích nhất tác giả nào? Nhân vật nào? Vì sao?
- Chuẩn bị bài tổng kết phần tiếng Việt
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................
Tiết 134: Tổng kết phần Tiếng Việt.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
	- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần kến thức lớp 6.
	- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.
	- Câu đơn, câu ghép... so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
	- Biết phân tích, các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức:
	- Sĩ số 6A:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ ôn
*Hoạt động 2: Bài mới
HS lần lượt nhắc lại các kiến thức đã học
- Tìm và phân tích giá trị các biện pháp nghệ thuật tu từ?
- HS thực hiện theo yêu cầu?
*Hoạt động 3: Củng cố 
+ Hướng dẫn VN
*Nội dung ôn tập.
I. Các loại từ đã học (SGK).
1. Các phép tu từ đã học (Sơ đồ SGK).
2. Các kiểu cấu tạo câu đã học (SGK).
3. Các dấu câu đã học (SGK).
II. Luyện tập
Bài tập trang 75 (sách bài tập).
Bài 2: Phân tích giá trị của các phép tu từ trong đoạn:
	" Rễ siêng không ngại đất nghèo
	Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
	Vươn mình trong gió tre đu
	Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
	Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
	Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm".
	(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Bài 3: Cho đoạn văn:
" Ngày mai, trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nữa. Nhưng trên đường trường ta dần bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi"
a. Tìm phó từ.
b. Phân tích thành phần các câu.
c. Tìm câu trần thuật đơn có từ " là"
- Vẽ sơ đồ phân loại Danh từ? Động từ? Tính từ?
- Ôn lại phần nội dung ôn tập.
- Làm bài tập (tự luận) bài 33 (Sách bài tập).
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................
Tiết 135: Ôn tập tổng hợp.
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh vận dụng linh hoạt theo hướng tích cực các kiến thức và kĩ năng của các môn học ngữ văn.
- Giúp học sinh luyện năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tỏ chức các hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức:
	- Sĩ số 6A:
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Kết hợp
3. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Ôn tập
GV nhấn mạnh những nội dung cơ bản của từng phân môn: văn, tiếng Việt, Tập làm văn
*Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Hướng dẫn VN:
I. Những nội dung cơ bản cần chú ý: 
1.Phần văn bản
- Nắm chắc đặc điểm thể loại văn học
- Nắm chắc nội dung văn bản đã học
- Biểu hiện cụ thể các đặc điểm thể loại ở các văn bản đã học
- Nội dung ý nghĩa các văn bản nhật dụng
2. Phần tiếng Việt:
- Nghĩa của từ
- Từ loại, cụm từ
- Các biện pháp tu từ
- Các thành phần chính của câu
- Câu trần thuật đơn
3. Phần Tập làm văn:
- Văn tự sự: dàn bài, ngôi kể, thứ tự kể, nhân vật, cốt truyện, lời kể, chủ đề
- Văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
- Cách viết lời văn, đoạn văn
- Văn bản hành chính
Đơn: 8 mục trong đơn
Nội dung không thể thiếu trong một lá đơn
- Khái quát nội dung bài
- Ôn tập nội dung kiến thức, làm đề tham khảo SGK
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................
Tiết 136: Ôn tập tổng hợp(tt)
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh vận dụng linh hoạt theo hướng tích cực các kiến thức và kĩ năng của các môn học ngữ văn.
- Giúp học sinh luyện năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tỏ chức các hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức:
	- Sĩ số 6A:
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Kết hợp
3. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Ôn tập
- HS theo dõi đề tham khảo
*Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Hướng dẫn VN:
II. Luyện tập.
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm - lớp 6 (SGK - 164).
*Phần trắc nghiệm
1. B 	2. D	3. C 	4. D	5. C	6. A 	7. C 	8. C	9. B
Phần tự luận
Đề bài: Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình, em gây ra một việc khiến cha mẹ buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó.
Hướng làm bài.
1. Mở bài:
Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách, miễn là giới thiệu được khung cảnh bữa cơm gia đình vào buổi chiều.
2. Thân bài:
- Đi sâu vào kể và tả sự việc ấy.
- Tả quang cảnh bữa cơm chiều.
- Kể việc xảy ra: Đó là việc gì? Bắt đầu ra sao, xảy ra như thế nào? Nguyên nhân?
- Kể và tả lại hình ảnh bố, mẹ như thế nào khi chuyện xảy ra: Khuôn mặt, giọng nói, thái độ...
4. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của bản thân sau khi câu chuyện đã xảy ra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Ôn tập kì - chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................
Tiết 139: Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
	- Nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra của 	mình, từ đó nắm vững hơn kiến thức, kĩ năng cơ bản.
	- Rèn kĩ năng diễn đạt.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: bài đã chấm
Học sinh: tài liệu học tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức:
	- Sĩ số 6A:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: trả bài
HS nhắc lại đề bài
GV nêu yêu cầu đáp án
*Hoạt động 3: củng cố
*Hoạt động 4: HDVN
I. Bài kiểm tra tiếng Việt
1. Yêu cầu đáp án
- GV nêu lại yêu cầu và chữa theo đáp án
( Như tiết 115)
2. Nhận xét:
* ưu điểm:
- Đa số HS nắm vững kiến thức cơ bản
- Làm được phần bài tập trắc nghiệm
- Có kiến thức về các nội dung đã học
- Một số học sinh có kỹ năng làm bài tốt
 Hoài, Hường.
*Nhược điểm:
- Kiến thức của một số HS chưa chắc chắn
- Sai chính tả nhiều
- Chữ viết khó đọc: Hùng, Long
II. Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo.
1. Yêu cầu đáp án:
- GV nêu lại yêu cầu và chữa theo đáp án
( Như tiết 121,122)
2. Nhận xét:
* ưu điểm:
- Phần lớn học sinh viết đúng yêu cầu đề
- Bài viết có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Một số bài viết có sáng tạo: Hường
- Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật tu từ: so sánh, nhân hoá
*Nhược điểm:
- Một số học sinh làm bài chưa đúng yêu cầu
- Diễn đạt yếu chưa theo trình tự
- Nội dung một số bài viết sơ sài, mang tính chất kể lể
- Bài làm yếu: Lâm, Hùng, Long, Anh.
- Một số bài lệ thuộc vào văn mẫu quá nhiều
III. Sửa lỗi:
- HS sửa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt
- Các kỹ năng khi làm bài văn miêu tả
- Ôn tập văn học: kẻ bảng theo mẫu
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................
Tiết 140: Chương trình ngữ văn địa phương.
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh có trên quê em.
	 Tìm hiểu về vấn đề môi trường và việc bảo vệ, giữ gìn môi 	trường ở quê em.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức:
	- Sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Kết hợp trong giờ
3. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Bài mới
trong nhóm nhận xét, bổ xung
Chọn bài hay trình bày trước lớp
Các nhó khác nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
* Hoạt động 4: HDVN
I. Trao đổi trong nhóm những nội dung mà em đã chuẩn bị ở nhà
	(Mỗi nhóm 4 học sinh)
II. Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày trước lớp.
- Một trong những danh lam thắng cảnh:
	+ Cầu Việt Trì
	+ Đền Hùng (Hy Cương - Lâm Thao)
	+ Đầm Ao Châu (Hạ Hoà).
- ở địa phương Yên Lập:chiến khu cách mạng lòng chảo Minh Hoà
III. Giáo viên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm:
- Kỹ năng viết câu văn
- Câu giới thiệu
- Câu miêu tả
- Câu thuyết minh
- Câu nêu ý kiến, nhận xét, đánh giá
Tổng kết về chương trình ngữ văn địa phương
Ôn tập trong hè, các kiến thức ngữ văn ở bài ôn tập tổng hợp: phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6 Hoc ki 2.doc