PHể TỪ
A/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được:
- Nắm được khỏi niệm phú từ
- Hiểu và nhớ được cỏc loại ý nghĩa chớnh của phú từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B/Chuẩn bị:
- Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv
- Xem lại bài động từ ,danh từ.
C/ Các bước lờn lớp:
1/ Ôn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
Động từ, tớnh từ cú thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tớnh từ? Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về loại từ đó cú tờn gọi là “phú từ”
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Bài ghi
GV gọi HS đọc cõu hỏi 1/I trong SGK
Xác định từ loại cho những từ vừa tỡm được?
Cỏc từ in đậm ấy đứng ở vị trớ nào trong cụm từ?
Nú bổ nghĩa cho động từ, tớnh từ về ý nghĩa gỡ?
Vậy em hóy cho biết thế nào là phú từ?
Nhỡn vào bảng phõn loại phú từ, em hóy phỏt biểu cú mấy loại phú từ?
Phú từ đứng trước động từ, tớnh từ bổ sung ý nghĩa gỡ? đứng sau bổ sung ý nghĩa gỡ?
Cú mấy loại phú từ?phú từ nào đứng trước, đứng sau động từ, tớnh từ?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
Đại diện trình bày
Nhận xét ,bổ xung HS trả lời cõu hỏi
- động từ: đi, ra, thấy, soi
- tớnh từ: lỗi lạc, ưa nhỡn, to, bướng
- Đứng trước và đứng sau động từ, tớnh từ
- quan hệ thời gian: đó, đang, sẽ
- sự tiếp diễn tương tự: vẫn, cũn
- sự phủ định: không, chưa
- sự cầu khiến: hóy, đừng, chớ
- chỉ mức độ: rất, quỏ, lắm
- chỉ khả năng: được
- chỉ kết quả và hướng: được
HS đọc ghi nhớ/ 12
HS đọc bài tập 1/ 13, làm bài tập 2, 3/ 13 (HSTL)
HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa
Cú 7 loại phú từ
+ Đứng trước:
- quan hệ thời gian
- sự tiếp diễn tương tự
- sự phủ định
- sự cầu khiến
+ Đứng sau:
- chỉ mức độ
- chỉ khả năng
- chỉ kết quả và hướng
HS đọc ghi nhớ/ 14
Làm bài theo nhóm
Thuật lại sự việc DM trêu chị cốc. Chỉ ra phó từ được dùng I/ Phú từ là gỡ?
a) đó đi
cũng ra
vẫn chưa thấy
soi gương được
b) thật lỗi lạc
rất ưa nhỡn
to ra
rất bướng
=>Là những từ đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ
* ghi nhớ/ 12
II/ Cỏc loại phú từ:
- Cú 7 loại phú từ:
+Chỉ quan hệ thời gian
+Sự tiếp diễn tương tự,
+Mức độ,
+Khả năng,
+Kết quả và hướng, +Sự phủ định,
+Cầu khiến
* Ghi nhớ/ 14
III/ Luyện tập:
Bài 1.
Bài 2.
4/ Củng cố:
- Phú từ là gỡ?
- Cú mấy loại phú từ? Cho ví dụ.
5/ Dặn dũ:
Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập,
Soạn bài mới.
Ngày soaùn: 26 /12/2009 Ngày daùy: 28 /12/2009 Tuần 19 Tiết 73,74: (Trớch “Dế Mốn phiờu lưu ký – Tụ Hoài) A/ Mục tiờu cần đạt: Học xong bài này HS có được: - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của đoạn trớch. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miờu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ B.Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Soạn bài theo cõu hỏi C/ Cỏc bước lờn lớp: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chớnh vỡ vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngó trờn đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đỳng lỳc thỡ cú thể khắc phục hậu quả đó gõy ra. Bài học hụm nay cỏc em tỡm hiểu là một minh chứng cho điều đú. Trước khi đi vào phõn tớch tỏc phẩm, em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Tụ Hoài? GV giới thiệu những tp chính GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiờn, thay đổi theo tõm trạng và hành động của nhõn vật. GV cựng HS tỡm hiểu chỳ thớch những từ khú trong văn bản ?Em haừy túm tắt tỏc phẩm ? ? cho biết baứi văn ấy được vieỏt theo phương thức biểu đạt nào? Vỡ sao? ?Bài văn cú thể được chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? Bài văn miờu tả và kể chuyện về nhõn vật chớnh nào? Tỏc giả đó miờu tả những chi tiết nào về ngoại hỡnh của DM? Tỡm những từ theo em là đặc sắc nhất mà tỏc giả đó dựng để miờu tả DM? Hóy thử thay thế một số tứ ấy bằng những từ ngữ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa và rỳt ra nhận xột về cỏch dựng từ miờu tả của tỏc giả? Thụng qua lời miờu tả đầy tự tin, hónh diện của nhõn vật DM về mỡnh, kết hợp việc dựng những từ ngữ miờu tả, đặc biệt là những tớnh từ rất chớnh ỏc và giàu tớnh gợi hỡnh, TH đó vẽ nờn một bức tranh rất cụ thể, sống động và hấp dẫn của một chàng dế thanh niờn cường trỏng. Tỏc giả tả ngoại hỡnh tỉ mỉ từng bộ phận đến hỡnh dỏng chung làm nổi bật lờn những nột đặc sắc đỏng chỳ ý trong mỗi bộ phận và đều toỏt lờn sự cường trỏng, sung sức. Khụng chỉ ở nhõn vật DM mà cũn nhiều nhõn vật khỏc trong truyện, ngũi bỳt miờu tả đặc sắc và điờu luyện của TH đó khiến người đọc hiểu rất sõu sắc về thế giới loài vật đồng thời cú thể bày tỏ thỏi độ yờu, ghột đối với nhõn vật được tả. Với dỏng vẻ bờn ngoài oai vệ, chỳng ta cựng tỡm hiểu xem là DM cú tớnh nết ra sao? Những chi tiết nào miờu tả về thỏi độ, tớnh nết của DM? Ta kết luận DM là một chỳ dế như thế nào? Em hóy nhận xột về cỏch xưng hụ, lời lẽ, giọng điệu của DM đối với DC? Em hóy nhận xột về thỏi độ của DM đối với người bạn hàng xúm? Tiếp sau DM đó chọc ghẹo ai, kết quả ra sao? DM đó chọc ghẹo chi Cốc ra sao? Em cú nhận xột gỡ về cỏch gọi của DM đối với chị Cốc ? Sau khi cất tiếng trờu ghẹo chị Cốc, chuyện gỡ đó xảy ra? Lỳc ấy thỏi độ của DM ra sao? Chuyện gỡ đó xảy ra với DC? Khi DC bị chị Cốc mổ, DM đang làm gỡ? Điều đú thể hiện thỏi độ, bản chất gỡ ở DM? Khi lờn khỏi hang DM đó thấy gỡ? DM cú tõm trạng gỡ khi chứng kiến cỏi chết thảm thương của DC do thúi hung hăng, xốc nổi của mỡnh? Song đó không chỉ là bài học về thói kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái. Chắc hẳn khi đứng trước nấm mồ của bạn, Mèn đã tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại dột, sẽ yêu th ương, quan tâm đến mọi người để không bao giờ gây ra lỗi lầm như thế. Sự ăn năn hối lỗi và lòng xót thương chân thành của Mèn giúp ta nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ xấu. Có lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ cho lỗi lầm của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu đời đầy ý nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt hơn và bước đi vững vàng trên con đường phía trước. Em hóy rỳt ra nội dung, ý nghĩa và đặc điểm NT nổi bật của bài văn? GV hướng dẫn HS làm bài tập HS nờu * Tô Hoài tham gia cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám. Từ 1945-1958: Làm phóng viên rồi chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Từ 1957-1958: Tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam. Từ 1958-1980: Phó Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam. Từ 1986-1996: Chủ tịch hội văn nghệ Hà Nội. Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam (1981). * Tác phẩm chính: 150 tác phẩm, trong đó nổi bật là Dế mèn phiêu lu ký (truyện dài, 1942); Tự truyện (hồi ký, 1965); Quê nhà (tiểu thuyết, 1970); Cát bụi chân ai (hồi ký, 1991); Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi (2 tập, 1994). - Nhà văn đã nhận: Giải nhất Tiểu thuyết của Hội văn nghệ Việt Nam 1956, Giải thưởng của Hội Nhà văn á Phi năm 1970 ;Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- Nghệ thuật (đợt1- 1996). HS đọc Chỳ thớch: 1, 2, 5, 6, 13, 15, 17, 31. Túm tắt tỏc phẩm - Từ đầu -> “sắp đứng đầu thiờn hạ rồi”: hỡnh dỏng và tớnh cỏch của Dế Mốn Tiếp theo -> hết: bài học đường đời đầu tiờn - Dế Mốn HS tự tỡm và liệt kờ trong SGK - Đụi càng mẫm búng -Vuốt cứng nhọn hoắt -Đầu to, nổi từng tảng - Răng đen nhỏnh - Rõu dài và cong - Mẫm búng, nhọn hoắt, đạp (phành phạch), (ngắn) hủn hoẳn, (nhai) ngoàm ngoạp, rung rinh => Những từ tượng hỡnh, tượng thanh: (HSTL) Ngắn hủn hoẳn-> ngắn củn Nhai ngoàm ngoạp -> nhai rào rạo Rung rinh -> lắc lư Ta sẽ khụng thấy hết vẻ đẹp cường trỏng ưa nhỡn và sự phụ trương kiờu ngạo của DM HS đọc đoạn 2 - Đi đứng oai vệ. -Cà khịa với hàng xúm -quỏt mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vú - tưởng mỡnh ghờ gớm, sắp đứng đầu thiờn hạ HS tỡm và kể ra - cỏch đặt tờn Dế Choắt xưng hụ “chỳ mày” - lờn giọng dạy đời, chờ bai =>Kiờu căng, hống hỏch, xem thường mọi người Lời lẽ dạy đời dự bằng tuổi, xưng hụ trịch thượng (chỳ mày), giọng điệu giễu cợt, chờ bai Khi Dế Choắt thỉnh cầu thỡ “hếch răng lờn xỡ một hơi rừ dài”, điệu bộ khinh khỉnh mắng DC Chọc ghẹo chị Cốc, kết quả là làm cho DC mất mạng HS kể lại Xấc xược, hỗn lỏo Chị Cốc đi tỡm kẻ trờu mỡnh. DM chui tọt vào hang, nằm bắt chõn chữ ngũ Bị chị Cốc giỏng cho hai mỏ, nằm thoi thúp rồi tắt thở Nỳp tận đỏy đất, nằm im thin thớt, mon men bũ ra khỏi hang - Hốn nhỏt, dỏm làm mà khụng dỏm chịu - DC nằm thoi thúp và tắt thở Hối hận, ăn năn về tội lỗi của mỡnh HS tự trỡnh bày đọc ghi nhớ/ 11 I/Tỡm hiểu chung: 1/ Tỏc giả: * Tên khai sinh: Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. 2/ Tỏc phẩm: - Thể loại: Truyện dài. - Phương thức biểu đạt: Tự sự + miờu tả. - Bố cục: 2 ủoaùn II/Phân tích văn bản 1/ Hỡnh dỏng của Dế Mốn: =>Từ lỏy tượng thanh tượng hỡnh. =>miờu tả sinh động hỡnh ảnh chàng dế thanh niờn cường trỏng =>kiờu căng, hống hỏch, xem thường người khỏc 2/ Bài học đường đời đầu tiờn: =>khinh thường, khụng quan tõm giỳp đỡ - Trờu ghẹo chị Cốc - Gõy ra cỏi chết cho Dế Choắt - Hối hận ăn năn về tội lỗi của mỡnh =>Rỳt ra bài học đường đời đầu tiờn cho mỡnh III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/ 11 4/ Củng cố: ? Truyện được kể theo ngụi thứ mấy? Tỏc dụng? Kể theo ngụi thứ nhất, tạo nờn sự gần gũi thõn mật giữa người kể với bạn đọc, dễ biểu hiện tõm trạng, ý nghĩa, thỏi độ của nhõn vật đối với những gỡ xảy ra xung quanh và đối với chớnh mỡnh ? Hình dung tâm trạng DM và viết 1 đoạn văn diễn tả tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn khi đứng trước mộ DC? Làm bài tập theo yêu cầu 5/ Dặn dũ: Học thuộc bài, làm bài tập, soạn bài mới. ****************************************************** Ngày soaùn: 28 /12/2009 Ngày daùy: 31 /12/2009 Tiết 75: PHể TỪ A/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được: Nắm được khỏi niệm phú từ Hiểu và nhớ được cỏc loại ý nghĩa chớnh của phú từ Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. B/Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Xem lại bài động từ ,danh từ. C/ Cỏc bước lờn lớp: 1/ Ôn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Động từ, tớnh từ cú thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tớnh từ? Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về loại từ đú cú tờn gọi là “phú từ” Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Bài ghi GV gọi HS đọc cõu hỏi 1/I trong SGK Xỏc định từ loại cho những từ vừa tỡm được? Cỏc từ in đậm ấy đứng ở vị trớ nào trong cụm từ? Nú bổ nghĩa cho động từ, tớnh từ về ý nghĩa gỡ? Vậy em hóy cho biết thế nào là phú từ? Nhỡn vào bảng phõn loại phú từ, em hóy phỏt biểu cú mấy loại phú từ? Phú từ đứng trước động từ, tớnh từ bổ sung ý nghĩa gỡ? đứng sau bổ sung ý nghĩa gỡ? Cú mấy loại phú từ?phú từ nào đứng trước, đứng sau động từ, tớnh từ? GV hướng dẫn HS làm luyện tập Đại diện trình bày Nhận xét ,bổ xung HS trả lời cõu hỏi động từ: đi, ra, thấy, soi tớnh từ: lỗi lạc, ưa nhỡn, to, bướng - Đứng trước và đứng sau động từ, tớnh từ quan hệ thời gian: đó, đang, sẽ sự tiếp diễn tương tự: vẫn, cũn sự phủ định: khụng, chưa sự cầu khiến: hóy, đừng, chớ - chỉ mức độ: rất, quỏ, lắm - chỉ khả năng: được - chỉ kết quả và hướng: được HS đọc ghi nhớ/ 12 HS đọc bài tập 1/ 13, làm bài tập 2, 3/ 13 (HSTL) HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa Cú 7 loại phú từ + Đứng trước: quan hệ thời gian sự tiếp diễn tương tự sự phủ định sự cầu khiến + Đứng sau: chỉ mức độ chỉ khả năng chỉ kết quả và hướng HS đọc ghi nhớ/ 14 Làm bài theo nhóm Thuật lại sự việc DM trêu chị cốc. Chỉ ra phó từ được dùng I/ Phú từ là gỡ? đó đi cũng ra vẫn chưa thấy soi gương được thật lỗi lạc rất ưa nhỡn to ra rất bướng =>Là những từ đi kốm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ * ghi nhớ/ 12 II/ Cỏc loại phú từ: - Cú 7 loại phú từ: +Chỉ quan hệ thời gian +Sự tiếp diễn tương tự, +Mức độ, +Khả năng, +Kết quả và hướng, +Sự phủ định, +Cầu khiến * Ghi nhớ/ 14 III/ Luyện tập: Bài 1. Bài 2. 4/ Củng cố: Phú từ là gỡ? Cú mấy loại phú từ? Cho ví dụ. 5/ Dặn dũ: Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập, Soạn bài mới. *************************************************************** Ngày soaùn:30/12/2009 Ngày daùy:2/1/2010 Tiết 76: TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIấU TẢ I/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được: - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miờu tả - Nhận diện được bài văn, đoạn văn miờu tả - Hiểu được trong những tỡnh huống nào người ta thường dựng văn miờu tả B/Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Những đoạn văn mẫu. C/ Cỏc bước lờn lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới Những văn bản cỏc em đó học ở HKI thuộc kiểu văn bản gỡ? Hụm nay chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu 1 kiểu văn bản khỏc. đú là những văn bản làm theo phương thức biểu đạt miờu tả. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Bài ghi GV gọi HS đọc tỡnh huống 1, 2, 3 trong SGK/ 15 GV nêu từng tình huống học sinh trả lời Trong cuộc sống hàng ngày, ở những tỡnh huống nào chỳng ta dựng văn miờu tả? Em hóy nờu lờn một số tỡnh huống khỏc tương tự? GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15 Trong văn bản trớch chương I cuốn “DMPLK” cú hai đoạn văn miờu tả DM, DC rất sinh động. Em hóy chỉ ra hai đoạn văn ấy? Hai đoạn văn trờ ... So saựnh ẩn dụ và hoỏn dụ 4/ Củng cố: Hoỏn dụ là gỡ? Cú mấy kiểu hoỏn dụ? ? Em hóy tỡm một số vớ dụ minh họa cho bốn kiểu hoỏn dụ vừa học - Nhụự chaõn ngửụứi bửụực leõn ủeứo, Ngửụứi ủi,rửứng nuựi troõng theo boựng ngửụứi. - Caàu naứy caàu aựi caàu aõn, Moọt traờm coõ gaựi rửỷa chaõn caàu naứy. 5/ Dặn dũ: - Học bài nắm vững nội dung ghi nhớ. - Hoàn chỉnh các bài tập đã làm, làm bài tập SBT. - Tìm biện pháp tu từ hoán dụ trong bài thơ: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ . - Chuẩn bị nội dung làm thơ 4 chữ (5 câu hỏi hướng dẫn - SGK). ************************************************************************ Ngày soaùn:28/2/2010 Ngày daùy: 1 /3/2010 Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Học xong bài HS có được: - Nhận diện thơ 4 chữ - Đặc điểm của thể thơ 4 chữ B/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv. - Bảng phụ ghi mẫu C/ HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3/ Dạy bài mới: Cỏc em đó được học bài thơ nào làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ đều cú những quy tắc về vần, nhịp điệu. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu điều ấy và thử làm một bài thơ của riờng mỡnh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung GV treo mẫu đoạn thơ trong bài thơ ? Hãy nhận xét: - vần? GV treo mẫu đoạn thơ trong bài thơ“Lượm” ? Hãy nhận xét: Cách gieo vần? 2 HS đọc to đoạn thơ M1 Mõy lưng chừng hàng Về ngang lưng nỳi Ngàn cõy nghiờm trang Mơ màng theo bụi. Trang- hàng Nỳi- bụi - Hàng- ngang - Trang- màng M 2 Chỏu đi đường chỏu Chỳ lờn đường ra Đến nay thỏng sỏu Chợt nghe tin nhà. Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch I/ Đặc điểm của thơ bốn chữ: 1/ Vần: ->Vần chõn ->Vần lưng 2/ Cỏch gieo vần: - Vần chân gián cách -vần chân liền ? Hãy nhận xét: - nhịp? -hs nhận xét 3/ Nhịp: - Thường ngắt nhịp 2/2 4/ Số cõu: - Khụng hạn định ***Thảo luận nhúm nhỏ: ?? Qua cỏc bài tập đó làm, kết hợp phần đọc thờm (SGK tr.77), hóy nờu đặc điểm của thể thơ bốn chữ? (Số cõu trong bài? số chữ/cõu? Cỏch ngắt nhịp? vần?) -hs thảo luận Rỳt ra nhận xột * Đặc điểm thơ bốn chữ: - Mỗi cõu cú bốn tiếng - Số cõu khụng hạn định - Thường ngắt nhịp 2/2 - Vần: Kết hợp vần chõn và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cỏch- Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vố. II/ Luyện tập điền từ, sửa vần: ?Hóy điền từ cũn thiếu vào chỗ trống sao cho đỳng vần,nội dung hợp lớ (nếu thờm :Sưởi,đụngcú được khụng?) Chị bước vào đõy Giú hụm nay lạnh Chị đốt than lờn Để em ngồi. cạnh Bài 1 Nay chị lấy chồng Ở mói Giang Đụng Dưới làn mõy trắng Cỏch mấy con sụng. Chọn từ nào trong cỏc từ sau để điền vào chỗ trống? (1)Lặn, ngầm, chỡm, xụ, vỗ, dõng... (2) Nhạc khỳc, ca khỳc, cõu hỏt, điệu hỏt... ? Chọn từ nào trong cỏc từ sau: Quớ, thương, mến... Ta là con chim Đi tỡm hạnh phỳc Súng nổi súng........ Bổng trầm.............. Đẹp thế người ơi! Lũng ta chung thuỷ Dõng hiến cho đời Ta yờu ta ........... BÀI TẬP* Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp về thanh điệu và đảm bảo nội dung? Mỗi mùa xuân đến Lộc biếc chồi xanh Sương đọng ( long lanh) Ngàn hoa khoe sắc Ngày hè ( rực nắng ) Phượng đỏ rợp trời Trống trường nghỉ ngơi Ve ngân tiếng hát Thu sang ( dịu mát ) Thoang thoảng huơng nhài Chiếc lá thuộc bài Rơi trong ( trang vở ) Đông sang bỡ ngỡ Từng bước sụt rùi Ngõ trúc ( bờ tre ) Vàng rơi sắc lá Bốn mùa sắc lạ Bốn mùa hương quen Ước mình là hạt Thơm lên bốn mùa GV gợi ý một số cảnh đẹp của quờ hương Văn Chấn-Yờn Bỏi Gợi ý cõu xướng: Yờu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng cảnh của đất nước quờ hương Văn Chấn-Yờn Bỏi". Cảm ơn tạo hoỏ . III/ Thực hành làm thơ bốn chữ: ảnh quờ hương Văn Chấn –Yờn Bỏi Gợi ý Người đó cho ta Non sụng gấm vúc Biển trời bao la. . GV nêu yêu cầu bài tập 2 GV đọc mẫu bài Tập sáng tác bài thơ 4 chữ về đề tài môi trường Sợi rác tâm tình Tôi là sợi rác Bị vứt ra đường Chẳng chút sót thương Hết mưa rồi nắng. Gío ào bụi trắng Cuộn tấm thân gầy Mặc sức tôi bay Vật vờ trôi nổi. Phố phường chật chội Đâu chỗ của mình? Đâu bạn tâm tình? Đâu người thân thiết? Bài tập 2 4/ Củng cố: - Đọc một số đoạn thơ trong sgk phần đọc thêm ? Em hóy tỡm một số bài thơ 4 chữ . 5/ Dặn dũ: - Làm baứi tập. - Soạn bài mới. **************************************************** Ngày soaùn: /3/2010 Ngày daùy: /3/2010 Tiết:103 -104. - Nguyễn Tuõn- A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS đạt được: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sỏng của những bức tranh thiờn nhiờn và đời sống con người ở vựng đảo Cụ Tụ được miờu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miờu tả và tài năng sử dụng ngụn ngữ điờu luyện của tỏc phẩm. B/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv. - Tìm hiểu thêm về tác giả ,tác phẩm. C/HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ôn định lớp; 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Lươm và phát biểu cảm nghĩ của em về Lươm? 3/ Dạy bài mới: GV gọi HS kể tờn cỏc tỏc giả, tỏc phẩm đó học ở HKII -> dẫn vào: Hụm nay chỳng ta sẽ được làm quen với một tỏc giả cú phong cỏch viết rất riờng, rất độc đỏo là Nguyễn Tuõn với đoạn trớch: Cụ Tụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ? Em hóy giới thiệu vài nột về tỏc giả? GV nhắc lại và giới thiệu thờm một vài nột về Nguyễn Tuõn . - Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và đ ược xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng việt. * Những tác phẩm chính: Vang bóng một thời (truyện ngắn, 1940); Chiếc lư đồng mắt cua (tuỳ bút, 1941); Một chuyến đi (du ký, 1941); Tóc chị Hoài (tuỳ bút, 1943); *Ngoài ra, Nguyễn Tuân còn viết tiểu lụân phê bình văn học. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật(đợt I- 1996). I- Tìm hiểu chung . 1/Tỏc giả: Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội. - Ông là nhà văn nổi tiếng với sở trường là tuỳ bút và bút kí ? Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm “Cụ Tụ”? HS trả lời dựavào SGK/ 90 2. Tác phẩm: Văn bản “Cô Tô” đợc trích từ phần cuối của bài “Kí Cô Tô” sau chuyến ra thăm đảo của nhà văn. GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng nhẹ nhàng, mượt mà phự hợp với lời văn miờu tả cảnh đẹp của tỏc giả. ? Tác phẩm thuộc thể loại gì?vị trí của đoạn trích? ? Truyện được viết theo PTBĐ nào? HS đọc văn bản HS trả lời - Thể loại: Truyện kớ -Phương thức biểu đạt chớnh: Miờu tả + tự sự ? Bài cú thể được chia thành mấy đoạn? ? Cho biết nội dung của từng đoạn? -Từ đầu -> “ở đõy”: Toàn cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bóo -Tiếp theo -> “là là nhịp cỏnh”: Cảnhmặt trời mọc -Cũn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sỏng trờn đảo - Bố cục: 3 phần ? Bức tranh toàn cảnh đảo Cụ Tụ được núi đến vào thời gian nào? Tỏc giả đó miờu tả cảnh đảo Cụ Tụ qua những hỡnh ảnh nào? Trong đoạn văn, tỏc giả đó dựng rất nhiều từ loại nào? Đú là những từ gỡ? Cỏc tớnh từ này kết hợp với loại từ nào? Sự kết hợp này mang lại ý nghĩa gỡ cho sự diễn đạt?Qua đú, em cú nhận xột gỡ về đảo Cụ Tụ sau cơn bóo? - Sau một trận bóo HS tự tỡm trong SGK và liệt kờ -Bầu trời : Trong sáng . Nước : Lam biếc. -Cây: Xanh mượt. Cát : Vàng ròn Tớnh từ (HS liệt kờ ra) - Phú từ => Nhấn mạnh, làm rừ sau cơn bóo đảo Cụ Tụ lại đẹp hơn bao giờ hết. Đú là vẻ đẹp tươi sỏng của khung cảnh bao la (môi trường biển đảo đẹp) II. Phân tích văn bản. 1/Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão. - Từ gợi tả, tớnh từ chỉ mức độ. ->Vẻ đẹp tươi sáng, đầy sức gợi cảm. =>Đoạn văn dạt dào cảm xúc gắn bó, yêu thương với vùng biển đảo Cô Tô. 2/Cảnh mặt trời mọc GV gọi HS đọc đoạn 2 ? Cảnh mặt trời mọc được tỏc giả miờu tả ra sao?Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả màu sắc, hỡnh dỏng của mặt trời mà tỏc giả đó dựng để tả cảnh mặt trời mọc? (HS tự tỡm chi tiết miờu tả) - Chõn trời, ngấn bể sạch như tấm kớnh - Mặt trời nhỳ lờn, trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ trứng thiờn nhiờn -Như chiếc mõm bạc, mõm lễ phẩm Quan sát cảnh mặt trời mọc trên biển Tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng của chỳng? Qua đoạn văn này em cú nhận xộy gỡ về tài năng sỏng tạo của tỏc giả -hs phỏt hiện =>Tài năng quan sỏt, miờu tả, sử dụng từ ngữ chớnh xỏc, tớnh từ độc đỏo. - HS tự phỏt biểu: quan sỏt kỹ một cỏch kớn đỏo để thấy sự xuất hiện, theo dừi từng động tỏc, từng hoạt động -Nghệ thuật: So sánh,sử dụng các từ ngữ gợi cảm.->Thể hiện tài năng quan sát và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn. =>Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ và giàu chất thơ. Tỏc giả đó sử dụng một từ rất độc đỏo khi miờu tả cảnh mặt trời lờn. Đú là từ “rỡnh”. Em hiểu thế nào là “rỡnh”?Tại sao tỏc giả lại viết là “rỡnh mặt trời mọc”? GV : Một lần nữa ta cú thể khẳng định tài năng dựng từ chớnh xỏc, gợi cảm của nhà văn - Sợ đỏnh mất giõy phỳt đẹp nhất khi mặt trời mọc nờn rỡnh để chộp lấy từng khoảnh khắc, khụng thể để nú trụi đi. 3. Cảnh sinh hoạt, lao động trên đảo Cô Tô Mở đầu cảnh sinh hoạt trờn đảo là cảnh gỡ? ? Tại sao chọn hỡnh ảnh giếng nước để bắt đầu ngày mới? -hs nờu - Cỏi giếng nước ngọt khụng biết bao nhiờu là người, vui như cỏi bến => Giếng nước tiờu biểu cho sinh hoạt của người dõn trờn đảo về lao động, sản xuất, là cỏi hồn của đảo -Bến: nơi mọi người đến gỏnh và mỳc nước Tại sao núi “giếng nước như cỏi bến” và “đậm đà mỏt nhẹ hơn mọi cỏi chợ trờn đất liền”? Cảnh sinh hoạt cũn cú những gỡ? - Đậm đà hơn: vỡ khụng khớ trong lành của buổi sỏng trờn đảo và dũng nước ngọt đổ vào cong, ang rồi sau đú đổ vào thuyền -Mười tỏm thuyền lớn, nhỏ ra khơi -Thựng, cong gỏnh nối tiếp nhau đi về -Chị Chõu Hoà Món địu con Em cú nhận xột gỡ về cảnh sinh hoạt trờn biển?Bỳt phỏp NT ? Em cảm nhận điều gỡ về tấm lũng của tỏc giả? -hs tỡm =>Thể hiện một cuộc sống bỡnh yờn, giản dị, hạnh phỳc -Yờu mến, gắn bú với thiờn nhiờn, tổ quốc -> Hình ảnh so sánh độc đáo ,thú vị. => Nhịp sống khoẻ mạnh vui tươi , giản dị . -Thể hiện tình cảm yêu thương, tự hào của nhà văn với đảo Cô Tô. ?Hóy khỏi quỏt nột nghệ thuật ? Chất thơ tráng lệ của cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô được thể hiện ntn ? 1) Nghệ thuật. -Nghệ thuật miêu tả độc đáo thú vị. -Các hình ảnh so sánh gợi cảm đầy chất thơ. - Thể hiện tài năng quan sát và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn. 2) Nội dung. III/ Tổng kết: - Ghi nhớ (SGK-91) 4/ Củng cố: Em hóy túm tắt lại nội dung và nghệ thuật của văn bản? ? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 4-6 câu tả cảnh mặt trời lên trên quê em. z5/ Dặn dũ: - Học ghi nhớ, tóm tắt nội dung chính của tác phẩm. - Soạn bài tiếp theo. ************************************************** HẹN GặP LạI
Tài liệu đính kèm: