Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng cả năm - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Thảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng cả năm - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Thảo

Tiết 3

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA

TỪ TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức:

 - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

 - Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt.

2. Về kĩ năng: Nhận diện phân biệt được:

 + Từ và tiếng.

 + Từ đơn và từ phức.

 + Từ ghép và từ láy.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Quy nạp, nêu vấn đề.

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn KTKN, giáo án, sgk, sgv , bảng phụ.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 343 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng cả năm - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2012
Ngày dạy:.
 Bài 1. Tiết 1
Văn Bản : Con rồng cháu tiên
 ( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kì dựng nước
2. Về kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
3. Về tư tưởng:
- Giaựo dục tình yeõu ủaỏt nửụực vaứ tửù haứo veà nguoàn goỏc gioỏng noứi cuỷa daõn toọc Vieọt Nam Con chaựu cuỷa Roàng Tieõn. Giáo dục học sinh tình cảm thương yêu đồng bào , đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc Việt Nam.
B. Phương pháp: Phân tích , gợi mở , thảo luận.
C. Đồ dùng dạy học: Chuẩn KTKN; sgk, sgv, tranh ảnh minh họa.
D. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sách vở của học sinh.
Nội dung bài mới: ? Vì sao dân tộc Việt Nam ta thường tự hào xưng là “ con rồng cháu tiên” ? Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em lý giải phần nào cho câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. (Cá nhân). HDHS tìm hiểu khái niệm truyền thuyết.
1 Hs đọc chú thích * sgk.
? Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
Hoạt động 2. (Cá nhân – nhóm).HDHS
đọc – hiểu văn bản
- Gv gọi hs đọc.
? Theo em, truyện giải thớch điều gỡ?
? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn
-Goùi 3 HS ủoùc vaứ tỡm yự chớnh cuỷa ủoaùn
-Goùi 1 HS keồ toựm taột.
?Trong VB coự maỏy nhaõn vaọt? 
?Tỡm chi tieỏt theồ hieọn t/c kyứ laù, lụựn lao, ủeùp ủeừ cuỷa LLQuaõn qua nguoàn goỏc, hỡnh daựng ?
? Thaàn laứm vieọc gỡ ủeồ giuựp daõn vaứ coõng vieọc aỏy coự yự nghúa nhử theỏ naứo?
? Em hiểu ngư tinh, hồ tinh, mộc tinh là gì ?
? Tỡm nhửừng chi tieỏt theồ hieọn t/c kyứ laù, ủeùp ủeừ cuỷa Aõu Cụ qua nguoàn goỏc của nàng ?
? Em có nhận xét gì về hai nhân vật được giới thiệu ở đây ? 
 - Hs quan sát sgk.
 ?Vieọc keỏt duyeõn cuỷa LLQ vaứ Aõu Cụ coự gỡ kyứ laù ?
? Cuoọc tỡnh duyeõn naứy coự yự nghúa gỡ? 
 -GV: + Laứ sửù keỏt hụùp nhửừng gỡ ủeùp ủeừ cuỷa con ngửụứi vaứ thieõn nhieõn.
 + Laứ sửù keỏt hụùp cuỷa 2 gioỏng noứi sinh ủeùp, taứi gioỷi, phi thửụứng.
? Chuyeọn AÂu Cụ sinh nụỷ coự gỡ kyứ laù?
-GV giải thích: ẹoàng baứo: traờm con cuứng moọt bọc 
?Vì sao LLQ và ÂC phải chia tay?
-Vì tính tình tập quán khác nhau.
? LLQ chia con nhử thế naứo vaứ ủeồ laứm gỡ?
? Theo truyeọn naứy thỡ ngửụứi VN ta laứ con chaựu cuỷa ai? (HS thaỷo luaọn)
? Em hieồu theỏ naứo laứ chi tieỏt tửụỷng tửụùng kỡ aỷo? (HS thaỷo luaọn)
-GV:. ẹoự laứ chi tieỏt khog coự thaọt ủửụùc daõn gian saựng taùo.
- Chi tieỏt t. tửụùng kỡ aỷo trong truyeọn coồ d/gian gaộn lieàn vụựi quan nieọm t/ngửụừng cuỷa ngửụứi xửa (thaàn linh, aõm phuỷ)
? Haừy noựi roừ vai troứ cuỷa chi tieỏt naứy trong truyeọn ? (Thảo luaọn)
 Hoạt động 3. (Cá nhân). HDHS tổng kết nội dung bài học.
Hs đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 4. (Cá nhân)
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
I. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1. Đọc: Rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
2. Tìm hiểu chú thích:
3. Chủ đề:
- Truyện giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của dân tộc Việt.
4. Bố cục: ( 3 phần )
+Đ1: đầu -> Long Trang: giới thiệu LLQ và ÂC
+Đ2: tiếp -> lờn đường: LLQ và ÂC chia con
+Đ3: cũn lại: giới thiệu nguồn gốc người Việt
5. Phân tích:
a. Giới thiệu nhân vật:
 +. Laùc Long Quaõn:
 - Mỡnh roàng, con Thaàn Long Nửừ, sửực khoeỷ voõ ủũch, coự nhieàu pheựp laù à Doứng hoù cao quyự, hỡnh daựng kyứ laù.
 - Dieọt trửứ Ngử tinh, Hoà tinh, Moọc tinh à diệt trừ cái ác, coõng vieọc lụựn lao, khai phaự vuứng bieồn, rửứng nuựi à ủoàng baống (sửù nghieọp mụỷ nửụực cuỷa cha Roàng ).
+. AÂu Cụ:
 - Doứng hoù Thaàn noõng
 - Xinh ủeùp tuyeọt traàn
à Doứng hoù cao quyự, dung maùo ủeùp ủeừ, phaồm chaỏt thanh cao
b. Cuoọc tỡnh duyeõn kyứ laù:
 - Roàng ụỷ bieồn caỷ, Tieõn ụỷ non cao gaởp nhau, ủem loứng yeõu nhau, keỏt duyeõn thaứnh vụù choàng.
 - AÂu Cụ sinh ra boùc traờm trửựng, nụỷ ra traờm con trai hoàng haứo, ủeùp ủeừ, khoeỷ maùnh.
- Naờm mửụi con xuoỏng bieồn, 50 con leõn nuựi chia nhau cai quaỷn caực phửụng à Nguoàn goỏc caực daõn toọc VN. Khi coự vieọc gỡ thỡ giuựp ủụừ laón nhau à YÙ nguyeọn ủoaứn keỏt.
* Vai trò của chi tiết tưởng tượng, kì ảo:
 . T/c kỡ laù, lụựn lao cuỷa nhaõn vaọt.
 . Suy tụn nguồn gốc dõn tộc
 . Taờng sửù haỏp daón cuỷa taực phaồm
III.Tổng kết:+ ND: Ghi nhụự SGK
+ NT: Yêú tố tưởng tượng, kì ảo kể về nguồn gốc và h/a, việc sinh nở
IV. Luyện tập: (HS làm BT 1 – sgk).
4. Củng cố bài giảng; Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (4/) 
 -Giỏo viờn khỏi quỏt bài học. Đọc diễn cảm văn bản.
 - Học sinh nhắc lại nội dung.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Ngày soạn: 18- 08 - 2012
Lớp
Ngày dạy
6A
Tiết 2 .Văn bản: 
bánh chưng
bánh giầy (Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: 
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì vua Hùng.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục va fquan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt.
 2. Về kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3. Về tư tưởng: 
 - GD bồi dưỡng thái độ tôn trọng đề cao lao động và nghề nông tự hào về phong tục tập quán dân tộc.
B. Phương pháp :
- Phân tích, gợi mở, thảo luận
C. tài liệu, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn KTKN, SGK, Giáo án, tài liệu, mẩu chuyện , tranh về phong tục làm bánh chưng bánh giầy.
- Sgk, Sgv.
D. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là truyền thuyết?
 ? Nêu nội dung , ý nghĩa truyện "Con rồng...”
 3. Bài mới:
- GT bài mới : Haứng naờm, cửự teỏt ủeỏn thỡ gia ủỡnh chuựng ta laùi chuaồn bũ laứm nhửừng moựn aờn ngon ủeồ cuựng toồ tieõn. Caực em thửỷ keồ xem ủoự laứ nhửừng moựn naứo. Trong caực moựn aờn ngaứy teỏt khoõng theồ thieỏu baựnh chửng, baựnh giaày. Hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieồu nguoàn goỏc cuỷa chieỏc baựnh giaày, baựnh chửng naứy.
- Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
NDKT cần đạt
Hoạt động 1. (Cả lớp). HDHS tìm hiểu truyện truyền thuyết
? Thế nào là truyện truyền thuyết 
Hoạt động 2. (Cá nhân – nhóm bàn). HDHS đọc – hiểu văn bản.
- GV HD đọc, đọc đoạn 1.
- Gọi 2 HS đọc tiếp đoạn 2,3 - lớp nhận xét sửa.
? Chủ đề của truyện là gì. (gt điều gì)
? Truyện có thể chia mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn?
 - HS đọc đoạn 1.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
? Hoàn cảnh ấy có thích hợp không vì sao?
? ý định chọn người nối ngôi vua như thế nào? 
? em có nhận xét gì về ý định của vua 
? Có thể coi điều kiện vua đưa ra với các con như 1 câu đố được không? 
 - HS đọc đoạn 2:
? Các lang đã làm gì để được lòng vua cha?
? Riêng Lang liêu tâm trạng ra sao? 
- vì sao chàng buồn ? chàng được ai giúp?
? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
 (là người thiệt thòi , là con vua người gần gũi với dân thường, chăm chỉ đồng áng trồng lúa, là người duy nhất hiểu được ý thần ) 
? Thần không chỉ cách làm cụ thể nhưng vì sao Lang Liêu lại làm được 2 thứ bánh ngon và ý nghĩa như vậy? 
HS đọc đoạn 3.
? Kết qủa cuộc thi đó thế nào? Vật phẩm của ai được vua chon?
? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế tiên vương và trời đất?
? Truyện có ý nghĩa gì? (HS thảo luận - GV tổng kết lại) 
Hoạt động 3. (Cả lớp). HDHS tông kết bài học.
-? Em có nhận xét gì về kết cấu của truyện này? 
-? Truyện có ý nghĩa gì ? nó gắn liền với phong tục nào của dt?
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK - T12 
Hoạt động 4. (Cả lớp).
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
I. Giới thiệu truyện:
- Là truyện truyền thuyết.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc: Rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Chủ đề:
- Truyện giải thích tập tục làm bánh chưng, bánh giầy.
4. Bố cục: 3 đoạn
+Đ1: đầu -> chứng giỏm : Vua Hựng muốn chọn người nối ngụi
+Đ2 : tiếp -> hỡnh trũn : Lang Liờu được thần giỳp
+Đ3: cũn lại: Vua Hựng truyền ngụi cho Lang Liờu
5. Phân tích:
a). Hoàn cảnh, ý định , cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi. 
- Giặc ngoài đã yên 
- Vua đã về già muốn truyền ngôi.
-> Hoàn cảnh thích hợp.
- ý định của vua: Người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng...
- Công minh , sáng suốt , hợp tình hợp lý. 
-> Là một câu đối đặc biệt để thử tài.
b). Diễn bíên cuộc đua tài:
- Các lang: Cố làm vừa ý vua cha đua nhau làm làm cỗ thật hậu.
- Lang liêu : buồn (trong nhà chỉ toàn là lúa gạo) 
 + Được thần giúp.
 + Là người thông minh, chăm chỉ.
c). Kết quả:
- Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn.
 -> Thể hiện sự quý trọng nghề nông , quý trọng lúa gạo nuôi sống con người do chính con người làm ra. Nó có ý trưởng sâu xa tượng trời , đất và cuộc sống muôn loài. 
 Chứng tỏ tài đức của Lang Liêu , hợp ý vua, nối được chí vua.
d. ý nghĩa truyện: 
- Giới thiệu nguồn gốc 2 thứ bánh: Bánh chưng , bánh giầy.
- Đề cao lao động và nghề nông , thể hiện sự thờ kính trời, đất , tổ tiên của nông dân ta .
- Đề cao sự chăm chỉ , thông minh, hiếu thảo.
III . Tổng kết: + ND: ( SGK T 12)
+ Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo.
IV. Luyện tập:
Bài 1 – SGK. 
4. Củng cố bài giảng; Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (4/) 
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Ngày soạn: 18- 08 - 2012
Lớp
Ngày dạy
6A
 Tiết 3
Từ và cấu tạo của
từ tiếng việt
A. mục tiêu cần đạt: 
1. Về kiến thức:
 - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
 - Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt.
2. Về kĩ năng: Nhận diện phân biệt được:
 + Từ và tiếng.
 + Từ đơn và từ phức.
 + Từ ghép và từ láy.
B. Phương pháp:
Quy nạp, nêu vấn đề.
C. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn KTKN, giáo án, sgk, sgv , bảng phụ.
D. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
- Phần khởi động: ẹeồ noựi hoaởc vieỏt moọt caõu naứo ủoự chuựng ta phaỷi duứng ngoõn tửứ. Hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieõu veà tửứ, caỏu taùo cuỷa tửứ trong tieỏng Vieọt.
- Phần NDKT:
Hoạt động của thầy và trò
 NDKT cần đạt
Hoạt động 1. (Cá nhân – nhóm bàn). HDHS tìm hiểu về từ
- GV chép VD lên bảng .
? Quan sát ví dụ và cho biết vd gồm mấy từ ? Căn cứ vào đâu mà em biết ?
? VD trên có bao nhiêu từ? bao nhiêu tiếng ? 
(12 tiếng 9 từ)
? Tiếng và từ có khác nhau không ?
Chú ... ản
Cầu long biên - chứng nhân lịch sử
 ( Thúy Lan )
Ngày soạn: 03/03/2010.
Giảng ở lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: 
- Kiến thức chung: 
Bước đầu nắm vững khái niệm Văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Hiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước.
- Kiến thức trọng tâm: ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. 
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, kết hợp đã kể và kể trong bài văn kể chuyện hoặc miêu tả.
3. Tư tưởng: 
- GDHS tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
II. Phương Pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng bình. 
III. Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk, sgv.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: ( 1’ ) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
 ? Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? vì sao em thích?
3. Bài mới:
- Phần khởi động: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan từng được đăng tải trên báo "Người Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ Văn lớp 6 của chúng ta. Bài văn sẽ đưa chúng ta ngược thời gian một thế kỉ, để sống với cây cầu, một chứng nhân lịch sử 
 - Phần NDKT:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Trình tự và NDKT cần khắc sâu
Hoạt động 1.
? Em hiểu thế nào văn bản nhật dung?
Hoạt động 2.
- GV hướng dẫn cho HS đọc
- GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc
- GV hỏi chú thích 1,3,7,8,10
? Em thấy bài kí này có nét đặc sắc gì về phương thức?
- Tác giả chọn sự kết hợp giữa các phương thức tự sự, miêu tả với phương thức trữ tình.
? Nêu bố cục của bài kí?
- HS đọc đoạn 1 (từ đầu đến HN)
? Tác giả giới thiệu cầu Long Biên bằng những chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả?
? Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên gì? Cái tên đó có ý nghĩa gì?
? Tại sao cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
? Vì sao nói là chứng nhân đau thương của người VN thuộc địa?
? Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ ấy gợi cho em cảm xúc gì?
? Năm 1945 cầu Đu-me được đổi tên là cầu Long Biên điều đó có ý nghĩa gì?
? Tác giả tả cụ thể về cây cầu nhằm mục đích gì?
? Việc trích dẫn một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng như thế nào trong việc nổi bật ý nghĩa nhân chứng của cây cầu?
? Kỉ niệm cây cầu trong thời chống Mĩ được nhớ lại có gì giống và khác với thời chống Pháp?
? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cây cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì? Vì sao người viết thầm cảm ơn cầu?
? Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa nhân chứng gì?
? Câu văn cuối cùng " Còn tôi cố gắng....VN", câu văn đó gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long biên và tác giả của bài viết này?
Hoạt động 3.
? Vỡ sao nhũp caàu baống theựp cuỷa caàu Long Bieõn laùi coự theồ trụỷ thaứnh nhũp caàu voõ hỡnh noỏi caực con tim?
? Baứi vaờn treõn thuoọc theồ loaùi naứo? Vỡ sao?
? Haừy neõu nhửừng bieồu hieọn caỷm xuực, nhaọn xeựt vaứ bỡnh luaọn cuỷa nhaõn vaọt toõi coự theồ gaõy xuực ủoọng ụỷ ngửụứi ủoùc?
Họoạt động 4.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk- 128.
- Tìm hiểu ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương.
*. Khái niệm văn bản nhật dụng:
 - Nội dung: có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con người
và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý...
- Về hình thức: Thường là những bài báo, thường được viết theo thể bút kí trong đó có sự kết hợp giữa các phương thức kể, tảc, biểu cảm...
- Tác dụng: Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hoá, xã hội nào đó là chủ yếu.
A.Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: - Tác giả: Thuý Lan
2.Tác phẩm: 
- Đây là bài báo đăng trên báo "Người Hà Nội". Thểv loại kí, Hồi kímột cây cầu nổi tiếng trên đất nước ta.
B.Đọc – hiểu văn bản:
1.Đọc:
- Cách đọc: giọng chậm rãi, tình cảm như thể đang trò chuyện với cây cầu.
2.Tìm hiểu chú thích:
3.Chủ đề:
- Giá trị lịch sử, giá trị thẩm mĩ của cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
4.Bố cục:
- Bài có thể chia làm 3 đoạn:
+ Khái quát về cây cầu Long Biên - chứng nhân LS.
+ Cầu Long Biên qua một thế kỉ đau thương và anh dũng của đất nước và nhân dân VN
+ Cầu Long Biên trong tương lai.
5.Phân tích:
a. Giới thiệu khái quát về cây cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử:
- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.
- Khởi công 1898 - 4 năm sau hoàn thành.
- Kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
ị Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát đầy đủ, thuyết phục. Hình ảnh nhân hoá trở thành nhan đề rất phù hợp với nội dung của bài viết.
b. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
* Cầu Long Biên thời Pháp thuộc:
- Cầu Long Biên mang tên toàn quyền Pháp Đu-me ị Cái tên gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức và bất công. Nó biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở VN.
- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở VN.
- Nó được XD không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng cả xương máu của bao con người.
- Hình ảnh so sánh: Cây cầu như một dải lụa uốn lượn, vắt ngang sông Hồng ị Gây cho người đọc bất ngờ lí thú vì sức mạnh của kĩ thuật cầu sắt sự tiến bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu tiên được áp dụng ở VN. Ngoài ra còn gợi nhớ đến không khí LS, XH, bày tỏ tình cảm của người viết khi nhắc nhớ lại những cảnh ăn ở khổ cực của dân phu VN và cảnh đối xử tàn nhẫ của các chủ TB Pháp, khiến hàng nghìn người Vn bị chết trong quá trình làm cầu
KL: Như vậy cầu Long Biên là chứng nhân sống động, ghi lại phần nào giai đoạn LS đau thương của ND VN.
* Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám đến nay:
-Việc đổi tên này có ý nghĩa rất quan trọng nó chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của dân tộc.
Long Biên là tên một hồ bên làng Bắc Sông Hương nơi cây cầu bắc qua.
- Tác giả tả cụ thể về cây cầu để người đọc hình dung tường tận về cây cầu hơn.
- Việc trích dẫn bài thơ, bản nhạc chứng minh thêm tính nhân chứng LS của cây cầu, tăng ý vị trữ tình của bài viết. Cầu Long Biên đã trở thành kỉ niệm mang tính chất cá nhân của mỗi mgười dân, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi HS khi cắp sách đến trường.
- Đoạn văn hồi tưởng cây cầu thời chống Mĩ thật hùng tráng trong mưa bom, bão đạn của giặc mĩ, cây cầu đổ gục bị thương tơi tả...quân dân thủ đô HN anh hùng viết bản hùng ca.
So với thời chống Pháp, thời chống Mĩ ác liệt hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau thương và anh dũng. Tất cả dều gắn với cây cầu LS.
- Đoạn văn tả cảnh và cảm xúc của người viết đứng trên cây cầu vào những ngày nước lên muốn ca ngợi tính nhân chứng LS của cây cầu ở phương diện khác - phương diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ.
- Tác giả thầm cảm ơn cây cầu đã bền bỉ dẻo dai, vững chắc vượt lên và chiến thắng thuỷ thần hung bạo, cảm ơn ND HN đã bảo vệ cây cầu.
c. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai:
- Bắc qua sông Hồng có cầu Thăng Long, cầu Chương Dương : nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nước
- ý tưởng nối nhịp cầu vô hình nơi du khách... ị là một ý tưởng đẹp, mới và rất nhân văn, nhân bản. Với ý tưởng này cầu Long Biên còn sống lâu, sẽ trẻ lại, sẽ thành điểm dừng chân du lịch khá lí thú với du khách năm Châu.
Như vậy: Cầu Long Biên là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với VN. Là nhịp cầu hoà bình và thân thiện. Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
C.Tổng kết:
* Ghi nhớ: ( sgk-128 )
D.Luyện tập:
4.Củng cố bài giảng: ( 4’ )
- Gv hệ thống lại NDKT cần đạt.
? Hãy cho bieỏt khaựi quaựt veà caàu Long Bieõn?
? Neõu noọi dung ngheọ thuaọt cuỷa caàuLong Bieõn?
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà: ( 1’ )
Học bài, thuộc ghi nhớ
Soạn bài: Viết đơn
V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...
Ngày soạn: 15/10/2009.
Giảng ở lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: 
- Kiến thức chung: 
- Kiến thức trọng tâm: 
2. Về kĩ năng:
3. Tư tưởng: 
II. Phương Pháp: 
III. Đồ dùng dạy học: 
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
- Phần khởi động: 
 - Phần NDKT:
4.Củng cố bài giảng: ( 4’ )
- Gv hệ thống lại NDKT cần đạt.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà: ( 1’ )
V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........
Ngày soạn: 15/10/2009.
Giảng ở lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: 
- Kiến thức chung: 
- Kiến thức trọng tâm: 
2. Về kĩ năng:
3. Tư tưởng: 
II. Phương Pháp: 
III. Đồ dùng dạy học: 
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
- Phần khởi động: 
 - Phần NDKT:
4.Củng cố bài giảng: ( 4’ )
- Gv hệ thống lại NDKT cần đạt.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà: ( 1’ )
V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 6 CA NAM THEO CKTKN.doc