1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
1.2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học.
- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.
1.3. Thái độ
- Yêu thích và tìm đọc nhiều tác phẩm truyện, kí ngoài SGK.
2. TRỌNG TÂM
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học.
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học.
3.CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên :
3.2.Học sinh : Soạn bài + Đọc văn bản- trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng: kiểm tra sự chuẩn bị trong vở bài tập của hs.
4.3. Bài mới :
Bài 31 Tiết 117 Tuần 31 Ngày dạy: _________ Vaên hoïc OÂN TAÄP TRUYEÄN VAØ KYÙ & 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. 1.2. Kĩ năng - Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học. - Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học. 1.3. Thái độ - Yêu thích và tìm đọc nhiều tác phẩm truyện, kí ngoài SGK. 2. TRỌNG TÂM - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học. - Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học. 3.CHUẨN BỊ 3.1.Giáo viên : 3.2.Học sinh : Soạn bài + Đọc văn bản- trả lời các câu hỏi vào vở bài tập. 4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: kiểm tra sự chuẩn bị trong vở bài tập của hs. 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi ô chữ bí mật. Hoạt động 2: - Ôn tập về nội dung cơ bản của các truyện và ký đã học. - GV thiết kế sơ đồ tư duy nhằm hệ thống khái quát thể loại truyện kí đã học. Hoạt động 3 - GV cho hs quan sát tranh tranh, gọi tên tác phẩm. - GV cho hs làm bài tập nối cột để xác định tên tác giả gắn với các tác phẩm vừa tìm. - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của từng văn bản đã học? - GV tổ chức cho hs theo từng nhóm; mỗi nhóm chọn tên một tác phẩm ngẫu nhiên và thống nhất phần trả lời vào bảng nhóm (có thể trình bày miệng). I-Hệ thống hóa kiến thức. - Truyện có nhiều thể như truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết.; Kí có nhiều thể như kí sự, bút kí, nhật kí, phòng sự..; Truyện và kí hiện đại thường viết bằng văn xuôi. - Các thể truyện và phần lớn các thể kí thuộc loại hình tự sự. Đây là phương thức tái hiện đời sống chủ yếu bằng kể và tả. Tác phẩm tự sự là câu chuyện về người hoặc sự việc nào đó được kể lại , miêu tả lại qua lời của người kể chuyện. Các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể thường không thể thiếu được trong tác phẩm truyện. II. Luyện tập: Giá trị nội dung, nghệ thuật: Các đặc điểm về hình thức của truyện và kí: - GV phát phiếu học tập cho hs hoặc yêu cầu các em trả lời theo phần chuẩn bị ở nhà trong vở bài tập. Tên tác phẩm Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu tiên Truyện dài x x Dế mèn Ngôi thứ nhất Sông nước Cà Mau Truyện dài 0 x Bé An Ngôi thứ nhất Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn x x Người anh Ngôi thứ nhất Vượt thác Truyện dài 0 x Ngôi thứ nhất chúng tôi Buổi học cuối cùng Truyện ngắn x x Chú bé Phrăng Ngôi thứ nhất.. Cô Tô Ký (tuỳ bút) 0 x Tác giả Ngôi thứ nhất. Cây tre Việt Nam Kí (Bút kí) 0 0 Giấu mình. Xưng ngôi thứ 3. Lòng yêu nước Kí (Bút kí) 0 x Giấu mình Ngôi thứ 3. Lao xao Kí (Hồi kí) 0 0 Tác giả Ngôi thứ nhất. - Gv cho hs làm bài tập liên kết với phần mềm violet nhằm rút ra kết luận: Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và kí? à Yếu tố tự sự. à GV diễn giảng thêm về đặc điểm của truyện và kí. *Truyện: Có yếu tố tưởng tượng sáng tạo, xảy ra không hoàn toàn đúng với thực. *Kí: Ghi chép, tái hiện lại các sự việc xảy ra đúng với thực tế. Liên hệ thực tế, giáo dục hs: -Các tác phẩm truyện và ký đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, cuộc sống và con người? +HS trình bày, GV nhận xét, phê điểm. Đó là nét đẹp giản dị, khiêm tốn thông minh, tài hoa và rất anh hùng. *Yếu tố chung của truyện và ký: - Đều thuộc thể loại hình tự sự . + Tức là có miêu tả và lời kể. + Các chi tiết thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể. 3. Cảm nhận về đất nước, con người: Các truyện kí hiện đại giúp ta hình dung được cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, giàu có của đất nước ta từ Bắc đến Nam, từ biển đảo đến rừng núi. Qua đó thể hiện cuộc sống, con người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu, học tập thật giản dị, khiêm tốn, thông minh tài hoa và rất anh hùng... * Ghi nhớ : SGK/ 116. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố * GV hướng dẫn hs thiết lập sơ đồ tư duy khái quát bài ôn tập. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Nhớ nội dung nghệ thuật của các tác phẩm truyện và kí. + Nhớ điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí + Nhận biết được truyện và kí. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Soạn bài : Câu trần thuật đơn không có từ là(SGK / t 118-120) 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: