I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện ,nắm được cốt truyện và tình huống truyện ,nhân vật ,người kể truyện ,lời thoại trong tác phẩm .
2 Kỹ năng : Đọc và nắm nội dung văn bản
3 Thái độ: Yêu quý tiếng nói của dân tộc và lòng tự hào dân tộc .
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kỹ năng nhận thức , kỹ năng ra quyết định
III Chuẩn bị
1 .Giáo viên:
2. Học sinh :
IV. Phương pháp
Vấn đáp ,thuyết trình ,đọc, phân tích .
V. Các bước lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ :
H: Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và hình ảnh người lao động miền Trung qua văn bản “ Vượt thác”?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng cao quý của mỗi chúng ta . Mỗi người có thể biẻu hiện lòng yêu nước một cách . Trong văn bản “ Boỉi học cuối cùng” nhà văn Pháp A- Đô-Đê đã để các nhân vật của mình bộc lộ lòng yêu nước như thế nào?.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu .
Ngày soạn: 17-02-2011 Ngày giảng:6A 19-02-2011 6B 21-02-2011 Ngữ văn Bài 22 Tiết 91 : Buổi học cuối cùng I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện ,nắm được cốt truyện và tình huống truyện ,nhân vật ,người kể truyện ,lời thoại trong tác phẩm . 2 Kỹ năng : Đọc và nắm nội dung văn bản 3 Thái độ: Yêu quý tiếng nói của dân tộc và lòng tự hào dân tộc . II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kỹ năng nhận thức , kỹ năng ra quyết định III Chuẩn bị 1 .Giáo viên: 2. Học sinh : IV. Phương pháp Vấn đáp ,thuyết trình ,đọc, phân tích .. V. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : H: Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và hình ảnh người lao động miền Trung qua văn bản “ Vượt thác”? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng cao quý của mỗi chúng ta . Mỗi người có thể biẻu hiện lòng yêu nước một cách . Trong văn bản “ Boỉi học cuối cùng” nhà văn Pháp A- Đô-Đê đã để các nhân vật của mình bộc lộ lòng yêu nước như thế nào?..Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu . Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Đọc và thảo luận chú thích: Mục tiêu :Đọc to rõ ràng, biết nội dung cốt truyện và 1 vài nét về tác giả , 1 số chú thích khó. GV: đọc mẫu , hướng dẫn đọc. Yêu cầu: to rõ ràng nhấn mạnh GV: gọi 2 HS đọc bài ( nhận xét rút kinh nghiệm) H: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? - An – Phông-Xơ-đô- Đê (1840- 1897) là nhà văn Pháp với những truyện ngắn. - Là nhà văn pháp chuyên viết chuyện ngắn. GV: nói rõ bối cảnh lịch sử khiến nhà văn viết truyện ngắn “ Bài học cuối cùng” : Sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870) Pháp thua trận phải cắt vùng An Dát Lo Ren, cho Phổ (Đức) . Theo lệnh của CQ Phổ các vùng An Dát , Lo Ren không được học tiếng Pháp .... Truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha Men ở một trường làng vùng an- Dát – miền Nam nước Pháp. Hoạt động 2.Hướng dẫn tìm hiểu bố cục : Mục tiêu: Chia văn bản theo bố cục. H: Chỉ ra bố cục 3 phần của văn bản? - 3 phần. 1. Từ đầu-> vắng mặt con.->Tâm trạng của P. Răng 2. Tiếp -> buổi học cuối cùng này: Diễn biến buổi học cối cùng. 3. Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng. Hoạt động3.Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: Mục tiêu: Khai thác giá trị của văn bản về nội dung và nghệ thuật cảm nhận được. Cốt truyện ,nhân vật và tư tưởng của truyện . truyện thể hiện lòng yêu nước thông qua một biểu hiện cụ thể về tình yêu tiếng nói dân tộc , nắm được tác dụng của phân tích kể chuyện từ ngôi thứ nhất và hình thức kể chuyện thể hiện diễn biến tâm lí ,tâm trạng của nhân vật qua ngôn ngữ ,cử chỉ ,hành động. H: Truyện được kể ở ngôi thứ ?lời của ai? (Lời của Ph-Răng) H: Tìm những chi tiết nói lên tâm trạng của P.Răng trên đường đến lớp? - Định chốn học rong chơi.... H: P. Răng là một chú bé như thế nào? - Là chú bé lười học mải chơi. H:Quyết định cuối cùng củaP.Răng? - Đến lớp học. 10ph 4ph 20ph I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc văn bản; 2. Thảo luận chú thích: * Tác giả: * Tác phẩm: II. Bố cục : 3 Phần. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Chú bé Ph- Răng: a. Trên đường tới lớp: - Định chốn học rong chơi trên đồng nội ( nó chưa thuộc những quy tắc về phân từ ,cảnh thiên nhiên hấp dẫn chú ) -> P. Răng là chú bé lười học , mải chơi song nó cưỡng lại được ý muốn -> đến lớp. - Quang cảnh lớp học khác thường, tất cả đều bình lặng. 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà Tâm trạng của Ph-răng như thế nào trong buổi sáng hôm ấy ? Tại sao chú bé lại không muốn đến trường Về ôn học bài và chuẩn bị phần còn lại
Tài liệu đính kèm: