Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - 3 cột Cả năm - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - 3 cột Cả năm - Năm học 2011-2012

VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

Tự học có hướng dẫn

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nuớc của dan tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông , một nét đẹp văn hoá của người Việt . – Hoạt động 2

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

- Nhận ra những sự việc chính trong truyện .

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 a. Phương pháp: gợi mở, thuyết trình, vấn đáp gợi mở

 b. Đồ dùng: SGV, SGK, bảng phụ, tranh ảnh

2. Học sinh: tập viết, bảng phụ nhóm,học và soạn bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?

- Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?

- Nhận xét- ghi điểm

3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài

HĐ 1. Tìm hiểu chung

- Gọi học sinh đọc

- HD học sinh tìm hiểu chú thích,. Tìm bố cục?

- Treo bảng phụ có nội dung phần bố cục

HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết

- Giáo viên HD học sinh trả lời thảo luận một số câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản

- vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?

- với ý định ra sao? bằng hình thức nào?

- Trong các con vua, ai được thần giúp đỡ?

- Vì sao L.Liêu được thần giúp đỡ?

- L.Liêu nghĩ gì về cách thần dạy bảo?

- Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương?

- Vì sao L.Liêu được chọn nối ngôi?

- Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì của nhân dân

- học sinh đọc phần ghi nhớ?

- HD học sinh làm bài tập

- Ý nghĩa của phong tục của ndân ta làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết?

- Chi tiết nào em thích nhất? vì sao?

Hãy nêu những nét nghệ thuật độc đáo trong văn bản?

 Em thấy truyện này có ý nghĩa gì?

4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?

5) Hướng dẫn học bài ở nhà: - Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.

- Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta trong truyền thuyết bánh chưng, bánh giày.

 Báo cáo sỉ số

học sinh đọc văn bản

- 3 phần:

+ Từ đầu. C.minh

+ tiếp theo. hình tròn

+ Còn lại

- Đưa ra lời thách đố

- Lang Liêu

- Chăm làm, hiểu được ý thần.

- Hai thứ bánh rất có ý nghĩa

- Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, nghề nông

- Làm vừa ý vua

- Nguồn gốc sự vật lao động, nghề nông

- Công minh

- học sinh đọc phần ghi nhớ

 HS trả lời

 Suy nghĩ- trả lời

I – Tìm hiểu chung:

1. Đọc

2. Chú thích

3. Bố cục: - 3 phần:

II – Tìm hiểu văn bản:

A. NỘI DUNG

1 – Hùng Vương chọn người nối ngôi:

- Già yếu

- Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng

Đưa câu đố

2 – Lang Liêu được thần dạy làm bánh:

- Chăm làm

- Thiệt thòi nhất

- Hiểu được ý thần

3 – Lang Liêu được nối ngôi vua

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế

- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa

- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi

B. NGHỆ THUẬT

 Sử dụng chi tiets tưởng tượng phù hợp, độc đáo.

 Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời gian.

C. Ý NGHĨA

 Suy tôn tài năng, phẩm chất của con người trong công cuộc dựng nước.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần: 1 Ngày soạn: 7/ 8/ 2011

 Tiết : 3 Ngày dạy : 9/8/ 2011

TỪ và CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức – Hoạt động 1

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt – Hoạt động 2- 3

2. Kỹ năng

- Nhận diện, phân biệt được :

+ Từ và tiếng

+ Từ đơn và từ phức

+ Từ ghép và từ láy

- Phân tích cấu tạo của từ

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực khi tìm hiểu.

* KNS: Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ tiếng việt cho phù hợp.

 Khi sử dụng từ phải đúng, phân biệt được từ, tiêng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở

 b. Đồ dùng: SGV, SGK, bảng phụ

2. Học sinh: tập viết, bảng phụ nhóm,học và soạn bài

 

doc 315 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - 3 cột Cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1	Ngày soạn: 6/ 8/ 2011
Tiết 1	 	Ngày dạy: 8/ 8/ 2011
VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN
Truyền thuyết
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp học sinh:
	- Khái niệm thể loại truyền thuyết .- Hoạt động 1
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết trong giai đoạn đầu 
	- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân dan thời kì dựng nước.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.
	3. Thái độ:Giáo dục học sinh tự hàovề nguồn gốc cao quý của dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	a. Phương pháp: gợi mở, thuyết trình, vấn đáp ,thảo luận.
	b. Đồ dùng: SGV, SGK, bảng phụ, tranh ảnh
2. Học sinh: tập viết, bảng phụ nhóm,học và soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
HĐ1. Tìm hiểu chung
- Gọi HS đọc văn bản, GV nhận xét
- GVHDHS tìm hiểu chú thích
- Em hiểu như thế nào về TT?
- Theo em bài này chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
 Gv chốt lại bằng bảng phụ
 HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- Câu chuyện giới thiệu về nhân vật nào là nhân vật chính?
- Khi giới thiệu về 2 nhân vật này, tác giả dùng nt ?
- tác giả giới thiệu về những khía cạnh nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả 2 nhân vật này về nguồn gốc, tài năng, hình dáng?
- Cách giới thiệu về 2 nhân vật có gì đặc biệt?
- Gọi học sinh đọc phần 2
Phần này giới thiệu cho ta biết điều gì?
Em có nhận xét gì về việc sinh và chia con của Âu Cơ và LLQ?
Tìm những chi tiết nói lên sự sinh con và chia con?
Theo em 100 trứng mà Âu Cơ sinh ra là ai?
việc sinh ra 100 trứng kỳ lạ đó gợi cho em có suy nghĩ gì về dân tộc Việt Nam?
Chi tiết các con tự lớn lên không cần bú mớm thể hiện điều gì?
từ cái bọc 100 trứng đó thì người dân ta gọi từ nào để thay thế cho từ dân tộc?
Bức tranh trong SGK cho biết điều gì?
Khi chia tay, AC, LLQ và các con có lời hẹn gì?
Khi nào thì cần? điều đó thể hiện ý nguyện gì của người dân?
Em có nhận xét gì về những chi tiết trong truyện? yếu tố tưởng tượng kỳ ảo đó có ý nghĩa gì?
truyện có ý nghĩa gì?
gọi học sinh đọc phần ghi nghớ
4) Củng cố: 
Trong truyện có những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào?
Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?
Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện
 5) Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc kỹ một số chi tiết, sự việc chính trong truyện.
- Kể lại truyện.
- Liên hệ với một số câu chuyện giải thích nguồn gốc người Việt.
- HS đọc
- 3 đoạn:
+ Từ đầu... Long trang
+ Tiếp theo... lên đường
+ Phần còn lại
- Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Miêu t
Nguồn gốc, tài năng, hình dáng
- những yếu tố kỳ lạ trong việc sinh và chia con
- sinh một cái bọc, có 100 trứng- nở - 100 con, 50 lên núi, 50 xuống biển
- Dân tộc Việt Nam
- Kỳ lạ
- Đồng bào
- Việc chia con và cảnh chia tay nhau
“Kẻ... không quên lời hẹn”
- Kỳ lạ
I –Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Chú thích:
3. Thể loại
* Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử thời quá khứ
4. Bố cục: - 3 đoạn:
II –Tìm hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1 - Hình ảnh của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Cả hai đều là “thần”, rất kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao về nguồn gốc, hình dáng và tài năng
2 - Yếu tố kỳ lạ trong việc sinh con và chia con:
- Bọc 100 trứng, nở 100 con, 50 lên núi, 50 xuống biển đều hồng hào khoẻ mạnh
- Không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú
- Khi cần giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn – ý nguyện đoàn kết cộng đồng của người dân ta
* Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo:
- Tô đậm tính chất kỳ lạ
- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi dân tộc
- Tăng sức hấp dẫn
B. NGHỆ THUẬT
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo 
- Xây dựng hình tượng mang dáng dấp thần linh 
C. Ý NGHĨA
- Giải thích, suy tôn, nguồn gốc dân tộc Việt Nam là con Rồng, cháu Tiên, 1 nguồn gốc cao quý đáng tự hào
- Ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Tuần 1	 Ngày soạn : 7/ 8/ 2011
 Tiết 1	 	Ngày dạy:9/ 8/ 2011
VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Tự học có hướng dẫn
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết 
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nuớc của dan tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông , một nét đẹp văn hoá của người Việt . – Hoạt động 2
	2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện .
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	a. Phương pháp: gợi mở, thuyết trình, vấn đáp gợi mở
	b. Đồ dùng: SGV, SGK, bảng phụ, tranh ảnh
2. Học sinh: tập viết, bảng phụ nhóm,học và soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?
Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?
 Nhận xét- ghi điểm
3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài
HĐ 1. Tìm hiểu chung
Gọi học sinh đọc
HD học sinh tìm hiểu chú thích,. Tìm bố cục?
 Treo bảng phụ có nội dung phần bố cục
HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
Giáo viên HD học sinh trả lời thảo luận một số câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản
vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
với ý định ra sao? bằng hình thức nào?
Trong các con vua, ai được thần giúp đỡ?
Vì sao L.Liêu được thần giúp đỡ?
L.Liêu nghĩ gì về cách thần dạy bảo?
Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương?
Vì sao L.Liêu được chọn nối ngôi?
Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì của nhân dân
học sinh đọc phần ghi nhớ?
HD học sinh làm bài tập
Ý nghĩa của phong tục của ndân ta làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết?
Chi tiết nào em thích nhất? vì sao?
Hãy nêu những nét nghệ thuật độc đáo trong văn bản?
 Em thấy truyện này có ý nghĩa gì?
4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?
5) Hướng dẫn học bài ở nhà: - Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
- Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta trong truyền thuyết bánh chưng, bánh giày.
 Báo cáo sỉ số
học sinh đọc văn bản
- 3 phần:
+ Từ đầu... C.minh
+ tiếp theo... hình tròn
+ Còn lại
- Đưa ra lời thách đố
- Lang Liêu
- Chăm làm, hiểu được ý thần...
- Hai thứ bánh rất có ý nghĩa
- Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, nghề nông
- Làm vừa ý vua
- Nguồn gốc sự vật lao động, nghề nông
- Công minh
- học sinh đọc phần ghi nhớ
 HS trả lời
 Suy nghĩ- trả lời
I – Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục: - 3 phần:
II – Tìm hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1 – Hùng Vương chọn người nối ngôi:
- Già yếu
- Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng
Đưa câu đố
2 – Lang Liêu được thần dạy làm bánh:
- Chăm làm
- Thiệt thòi nhất
- Hiểu được ý thần
3 – Lang Liêu được nối ngôi vua
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa
- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi
B. NGHỆ THUẬT
 Sử dụng chi tiets tưởng tượng phù hợp, độc đáo.
 Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời gian.
C. Ý NGHĨA
 Suy tôn tài năng, phẩm chất của con người trong công cuộc dựng nước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 1 Ngày soạn: 7/ 8/ 2011
 Tiết : 3 Ngày dạy : 9/8/ 2011 
TỪ và CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức – Hoạt động 1
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt – Hoạt động 2- 3
2. Kỹ năng
- Nhận diện, phân biệt được :
+ Từ và tiếng 
+ Từ đơn và từ phức 
+ Từ ghép và từ láy 
- Phân tích cấu tạo của từ 
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực khi tìm hiểu.
* KNS: Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ tiếng việt cho phù hợp.
 Khi sử dụng từ phải đúng, phân biệt được từ, tiêng 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở
	b. Đồ dùng: SGV, SGK, bảng phụ
2. Học sinh: tập viết, bảng phụ nhóm,học và soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của hs
3) Bài mới: GTB
 HĐ 1: Tìm hiểu từ là gì? 
Gọi học sinh đọc phần vd 
 ( bảng phụ)
Giáo viên dùng đèn chiếu đưa vd lên bảng phụ
Căn cứ vào dấu gạch chéo, câu trên có mấy từ?
Các từ này như thế nào? mỗi từ có mang 1 ý nào đó không?
HĐ 2. Cấu tạo của từ tiếng việt
Từ nào trong câu trên có 2 tiếng?
Vậy tiếng dùng để làm gi? từ dùng để làm gì?
Khi nào thì tiếng được coi là từ?
Vậy trong câu, từ là gì? Dùng để làm gì?
Cho vd?
Gọi học sinh đọc vd 1 trong phần II
Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm câu hỏi 1 vào giấy trong
Từ nào là từ có một tiếng? từ nào có hai tiếng? từ có 2 tiếng thuộc những từ loại nào?
Vậy trong từ có những từ loại nào?
từ đơn là gì? ChoVD
từ phức là gì? Cho VD
trong từ phức có những kiểu từ nào?
từ ghép và từ láy có cấu tạo gì giống và khác nhau?
gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
HĐ 3. Luyện tập
 Bài tập 1. Đọc câu sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới
Bài 2: Hãy nêu các quy ắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
Bài 3: 
 Hãy lấy ví dụ có 2 câu đơn và hai câu ghép, xác định từ ghép và từ láy?
 Khi sử dụng từ chúng ta chú ý điều gì?
4) Củng cố: - Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì?
 - Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ?
5) Hướng dẫn học bài ở nhà: - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người.
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật.
 Báo cáo sỉ số
- học sinh đọc vd
- 9 từ
- Có nghĩa
- Có nghĩa
- Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
- Khi nó có nghĩa
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
- học sinh đọc vd
- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 1
- Từ ghép, từ láy
- Từ đơn, từ phức
- Đi, học
- học sinh
- từ ghép và từ láy
- học sinh đọc ghi nhớ
học sinh làm các bài tập
 Đọc và làm bài tập
a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ...
Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu...
 Thảo luận trong 4 phút
- Sử dụng đúng, phù hợp nội dung giao tiếp.
I - Từ là gì?:
- Tiếng là đơn vị dùng để tạo nên từ
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
VD: em, đi, học
 --> Em đi học
II - Cấu tạo của từ t ... ng tượng riêng của mỗi người.
 3. Bài tập 3:
	- Lí do viết đơn
	- Y/c, đề nghị của người viết đơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
PHỤ LỤC 
I- Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
	GV y/c HS lập các bảng thống kê theo SGK
 1. Bảng thống kê 1
STT
Các PTBĐ
Thể hiện qua các bài văn đã học
1
Tự sự
- Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên ...
- Cổ tích: Thạch Sanh ...
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng ...
- Truyện cười: Treo biển ...
- Truyện trung đại: Con hổ ... , Thầy thuốc giỏi ...
- Tiểu thuyết (truyện): Bài học đường đờ đầu tiên (DMPLK); Vượt thác (Quê nội)
- Truyện ngắn: Bức tranh của em gái tôi
- Thơ có nhiều yếu tố tự sự: Đêm nay Bác không ngủ
2
Miêu tả
- Tiểu thuyết (truyện): Bài học đường đờ đầu tiên (DMPLK); Vượt thác (Quê nội)
- Truyện ngắn: Bức tranh của em gái tôi
- Thơ có nhiều yếu tố tự sự: Đêm nay Bác không ngủ
- VB nhật dụng: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
3
Biểu cảm
- Thơ có nhiều yếu tố tự sự: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm, Mưa
- VB nhật dụng: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4
Nghị luận
- VB nhật dụng: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
5
Thuyết minh (giới thiệu)
- VB nhật dụng: Động Phong Nha; Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
6
Hành chính - công vụ
- Đơn từ
 2. Bảng thống kê 2
STT
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
Tự sự
2
Lượm
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
3
Mưa
Miêu tả
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự, miêu tả
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả, biểu cảm
 3. Bảng thống kê 3
STT
Phương thức biểu đạt
Đã tập làm
1
Tự sự
+
2
Miêu tả
+
3
Biểu cảm
II- Đặc điểm và cách làm
 1. Bảng thống kê 1
STT
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả
Văn xuôi, tự do
2
Miêu tả
Cho hình dung, cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người
Văn xuôi, tự do
3
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lí do và yêu cầu
Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó
 2. Bảng thống kê 2
STT
Các phần
Tự sự
Miêu tả
1
Mở bài
Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc
Giới thiệu đối tượng miêu tả
2
Thân bài
Diễn biến tình tiết: ABCD
Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới ... (theo 1 trật tự quan sát)
3
Kết bài
Kết quả, sự việc, suy nghĩ
Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng)
Ngày soạn: 26/04/2011
Ngày dạy: 04/05/2011
	Tuần 35
	Tiết: 135	
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU 
 1. KIẾN THỨC:
- Danh từ,Tsố từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ
-
-. Các kiểu câu đã học
-Các phép tu từ đã học
- So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
-dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 
 2. KĨ NĂNG:
- Nhận ra các từ loại và các phép tu từ 
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu 
 3. THÁI ĐỘ:
	Tích cực, tự giác	
II.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
a. Phương pháp: thuyết trình +vấn đáp+ gợi mở+ thảo luận nhóm 
b. ĐDDH: SGV,SGK
2. Hs: SGK, vở bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3)Bài mới
GV: - y/c HS kể tên các từ loại đã học
- Lên bảng điền tiếp vào sơ đồ từ loại
- Y/c HS nhắc lại khái niệm, các tiểu loại trong mỗi từ loại đã học, lấy ví dụ minh hoạ
GV: - y/c HS kể tên các phép tu từ đã học.
- Lên bảng điền tiếp vào sơ đồ các phép về tu từ.
- Y/c HS nhắc lại khái niệm, các kiểu so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ đã học, cho VD minh hoạ.
GV: Y/c HS nhắc lại các kiểu câu đã học, lên bảng điền vào sơ đồ.
GV: Y/c HS nêu công dụng của các kiểu câu đã học, lên bảng điền vào sơ đồ các kiểu câu đã học.
GV: Sử dụng các BT trong bài 33, sách Ngữ văn 6, tập 2 (trang 74) để cho HS luyện tập. 4. CỦNG CỐ:
 GV khái quát ND của toàn bài
 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ
 - Làm hết BT
 - CBB: ÔN TẬP TỔNG HỢP
DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ
So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
Câu đơn
Dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu; dấu phẩy
I- Lí thuyết
 1. Các từ loại đã học
- DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ
 2. Các phép tu từ đã học
- So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
 3. Các kiểu câu đã học
- Câu đơn
- Câu ghép
- Câu đơn:
+ Câu có từ là
+ Câu không có từ là
 4. Các dấu câu đã học
- Dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu; dấu phẩy
II- Luyện tập
E/RÚT KINH NGHIỆM:
 - Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ.........................................................................
 - Nội dung kiến thức..................................................................................................................
 - Phương pháp giảng dạy............................................................................................................
 - Hình thức tổ chức lớp...............................................................................................................
 - Thiết bị dạy học.......................................................................................................................
Tuần 35	Ngày soạn: 27/04/2011
Tiết: 136 	Ngày dạy: 05/05/2011
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU 
 1. KIẾN THỨC:
	Đánh gía HS về việc vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn.	 
 2. KĨ NĂNG:
	Rèn kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
 3. THÁI ĐỘ:
	Tích cực , tự giác
II.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
a. Phương pháp: thuyết trình +vấn đáp+ gợi mở
b. ĐDDH: SGV,SGK
2. Hs: SGK, vở bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3)Bài mới
Hoạt động 1: HỆ THỐNG HOÁ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
1- Phần Đọc - hiểu văn bản
	Trọng tâm chương trình
+) Học kì 1:
- Truyện dân gian
- Truyện trung đại
+) Học kì 2:
- Truyện - kí - thơ tự sự - trữ tình hiện đại
- Văn bản nhật dụng
2- Phần Tiếng Việt
	Trọng tâm chương trình
+) Học kì 1:
- Từ mượn, nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Danh từ và cụm danh từ
- Động từ và cụm động từ
- Tính từ và cụm tính từ
- Số từ và lượng từ, chỉ định từ
+) Học kì 2:
- Các vấn đề về câu:
	. Các TP chính của câu
	. Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn
	. Chữa lỗi về CN, VN
- Các BP tu từ:
	. So sánh
	. Nhân hoá
	. Ẩn dụ
	. Hoán dụ
3- Phần Tập làm văn
	Trọng tâm chương trình
+) Học kì 1:
- Tự sự kể chuyện
	. Kể lại truyện dân gian
	. Kể chuyện đời thường
	. Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng
+) Học kì 2:
- Miêu tả:
	.Tả cảnh thiên nhiên
	. Tả đồ vật và con vật
	. Tả người (chân dung và hành động)
	. Tả cảnh sinh hoạt (thiên nhiên, sự vật, con người, hoạt động)
	. Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo
- Đơn từ:
	. Theo mẫu
	. Không theo mẫu
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
	GV: Hướng dẫn HS tập giải đề KT tổng hợp SGK, tr 164-166.
(PHỤ LỤC )
4 CỦNG CỐ:
	GV: Khái quát lại toàn bộ ND ôn tập
 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ
 - Ôn luyện các kiến thức cơ bản
 - Luyện tập theo các đề KT tổng hợp, kết hợp 2 phần trắc nghiệm và tự luận.
 - CB làm bài KT tổng hợp cuối năm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
PHỤ LỤC 
* PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
1. B	2.D	3.C	4.D	5.C	6.A	7.C	8.C	9.C
PHẦN II: TỰ LUẬN
Dàn ý:
1. Mở bài:
	- Lí do kể chuyện ?
	- Cảnh bữa cơm ấy ở chiều gia đình em ?
2. Thân bài:
	- Lầm lỗi của em (đánh vỡ bát đĩa quý, làm đổ nước ...)
	- Thái độ và cảm xúc của em khi ấy ?
	- Thái độ và hành động của từng người trong gia đình, trong bữa ăn ? (dừng lâu ở ánh 	mắt, nét mặt, lời nói của bố mẹ)
3. Kết bài:
	- Bài học em tự rút ra cho bản thân ?
* Yêu cầu:
	- Kể xen kẽ tả
	- Trện kể chân thật, gây xúc động cho người đọc.
Tuần 36
Tiết: 137 + 138	
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
(Đề do Phòng GD & ĐT ra)
Tuần 36	Ngày soạn: 03/05/2011
	Ngày dạy: 12/05/2011
Tiết: 139 + 140	
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. KIẾN THỨC:
	Giúp HS:
	Vẻ đẹp, ý nghĩa lịch sử của một số di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ở địa phương 
 2. KĨ NĂNG:
	- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh ở địa phương 
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng 
-Trìng bày trước tập thể lớp 
 3. THÁI ĐỘ:
	Tích cực, tự giác	
 II.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
a. Phương pháp: thuyết trình +vấn đáp+ gợi mở+ thảo luận nhóm 
b. ĐDDH: SGV,SGK
2. Hs: SGK, vở bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3)Bài mới3. BÀI MỚI:
 a) Giới thiệu bài
 b) Các hđ dạy – học:
* Hoạt động 1: Nêu mục đích, y/c, ND và ý nghĩa của bài Chương trình địa phương
( SGV tr 240, tập 1)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm. GV nêu y/c, chia nhóm trao đổi theo các vấn đề đã nêu trong phần CBB ở nhà của SGK
* Hoạt động 3: Y/c HS đại diện cho các nhóm trình bày kết quả trao đổi.
Chú ý lựa chọn cả 2 hình thức đã nêu trong SGK:
	- Giới thiệu - miêu tả bằng miệng; bằng tranh, ảnh sưu tầm về di tích LS, danh lam thắng cảnh đã XĐ.
	- Đọc VB đã sưu tầm hoặc VB tự mình viết về di tích LS, danh lam thắng cảnh.
* Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả tiết học CTĐP
	- Những ND, ý nghĩa và tầm quan trọng của các ND đã học trong tiết này.
	- Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của 1 số HS tiêu biểu.
	- Rút ra bài học chung khi học Chương trình địa phương (phần Văn và TLV)
 4. CỦNG CỐ:
 GV: Khái quát lại ND của toàn bài
 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ
 Ôn tập toàn bộ kiến thức chương trình Ngữ văn 6
IV. RÚT KINH NGHIỆM
HỆ THỐNG KIẾN THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1- Phần Đọc - hiểu văn bản
	Trọng tâm chương trình
+) Học kì 1:
- Truyện dân gian
- Truyện trung đại
+) Học kì 2:
- Truyện - kí - thơ tự sự - trữ tình hiện đại
- Văn bản nhật dụng
-Liệt kê tên tác phẩm 
2- Phần Tiếng Việt
	Trọng tâm chương trình
+) Học kì 1:
- Từ mượn, nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Danh từ và cụm danh từ
- Động từ và cụm động từ
- Tính từ và cụm tính từ
- Số từ và lượng từ, chỉ định từ
Cho ví dụ 
+) Học kì 2:
- Các vấn đề về câu:
	. Các TP chính của câu
	. Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn
	. Chữa lỗi về CN, VN
- Các BP tu từ:
. So sánh
	. Nhân hoá
	. Ẩn dụ
	. Hoán dụ
3- Phần Tập làm văn
	Trọng tâm chương trình
+) Học kì 1:
- Tự sự kể chuyện
	. Kể lại truyện dân gian
	. Kể chuyện đời thường
	. Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng
+) Học kì 2:
- Miêu tả:
	.Tả cảnh thiên nhiên
	. Tả đồ vật và con vật
	. Tả người (chân dung và hành động)
	. Tả cảnh sinh hoạt (thiên nhiên, sự vật, con người, hoạt động)
	. Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo
- Đơn từ:
	. Theo mẫu
	. Không theo mẫu

Tài liệu đính kèm:

  • docnNV6 3 cot ktkntuan 11 16.doc