Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012

I. Mức độ cần đạt:

 - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện.

 - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

 1/ Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết STTT.

- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.

 - Những nét chính về nghệ thuật của truyện : sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ hoang đường.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

 - Nắm bắt các sự việc chính trong truyện.

 - Xác định ý nghĩa của truyện .

 - Kể lại được truyện .

 

doc 12 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 
Tiết : 9
Ngày soạn: 27/8/2011 
Ngày dạy: 31/08/2011 
 	 SƠN TINH, THUỶ TINH
 (Truyền thuyết) 
I. Mức độ cần đạt:
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện.
 - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
 1/ Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết STTT.
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
 - Những nét chính về nghệ thuật của truyện : sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ hoang đường.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
 - Nắm bắt các sự việc chính trong truyện.
 - Xác định ý nghĩa của truyện .
 - Kể lại được truyện .
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
 Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
2. Kiểm tra : (5’) 
* Câu hỏi:
a) Kể ngắn gọn chuyện Thánh Gióng?
b) Hình tượng Thánh Gióng mang ý nghĩa gì?
3. Giôùi thieäu: (1’)
Hằng năm ở đồng bằng Bắc bộ nước ta thường xuyên xảy ra lũ lụt. Để giải thích hiện tượng này, nhân dân ta sáng tạo ra truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
* Gợi ý:
a- Kể đảm bảo các ý chính; diễn đạt lưu loát.
 b- Hình tượng Thánh Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm ngay từ buổi đầu dựng nước.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (15’)
 ? Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bắt nguồn từ thể loại gì ? và thuộc nhóm nào ? 
GV chốt : 
+ Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa .
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu .
- Hướng dẫn, giải nghĩa những từ khó: cầu hôn, sính lễ, hồng mao...
- GV nhận xét về ngữ âm, ngữ điệu .cách đọc của học sinh .
? Các em có thể chia truyện “”Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” ra làm mấy đoạn ?
GV chốt :
- Thời đại vua Hùng .
- Lịch sử hoá thời gian .
- Thời vua Hùng Vương thứ 18
- Trị thuỷ .
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên .
Hs: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
Hs: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến mỗi thứ một đơi: vua Hng thứ 18 kén rễ
- Phần 2: Tiếp đến Thần nước đành rút quân: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hơn và cuộc giao tranh giữa hai vị thần
- Phần 3: phần còn lại: Sự trả thù hằng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh.
A/ Tìm hieåu chung. 
1/. Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa .
2/. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh thuộc nhóm tác phẩm thời đại Hùng Vương.
3/ Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến mỗi thứ một đơi: vua Hng thứ 18 kén rễ
- Phần 2: Tiếp đến Thần nước đành rút quân: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hơn và cuộc giao tranh giữa hai vị thần
- Phần 3: phần còn lại: Sự trả thù hằng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. (22’)
? Hoàn cảnh vua Hùng kén rể?
? Mục đích kén rể của vua Hùng là gì?
? Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu như thế nào?
? Trình bày kết quả của cuộc giao tranh?
? Xây dựng hình tượng nhân vật Thuỷ Tinh, Sơn Tinh tác giả muốn nói lên hiện tượng nào trong cuộc sống?
? Chiến thắng của Sơn Tinh thể hiện mong muốn nào của nhân dân ta?
HS thảo luận trình bày.
? Nhân xét về nghệ thuật của văn bản?
? Ý nghĩa của văn bản?
- Hoàn cảnh: Khi đất nước đã thái bình.
- Mục đích: Muốn tìm người nối ngôi vua.
Hs: Thảo luận trình bày.
- Sơn tinh: Vẫy tay mọc núi đồi
- Thuỷ tinh: Sai khiến được mưa gió
 => Cả hai đều có phép lạ phi thường.
- Kết quả: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Thuỷ Tinh nổi giận, làm ra mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh chiến thắng.
- Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng mưa lũ hàng năm.
- Sơn tinh: tinh thần, sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc ngăn chặn lũ lụt.
- Chiến thắng của Sơn Tinh là khát vọng của người Việt Cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST-TT với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần ST-TT cùng cầu hôn Mị Nương.
- Dẫn dắt, kể chuyện lơi cuốn sinh động.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
B/ Đọc- hiểu văn bản.
 I. Nội dung.
 1/. Hoàn cảnh và mục đích của việc vua Hùng kén rể.
- Hoàn cảnh: Khi đất nước đã thái bình.
- Mục đích: Muốn tìm người nối ngôi vua.
2/. Cuộc thi tài giữa hai nhân vật.
- Sơn tinh: Vẫy tay mọc núi đồi
- Thuỷ tinh: Sai khiến được mưa gió
 => Cả hai đều có phép lạ phi thường.
- Kết quả: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Thuỷ Tinh nổi giận, làm ra mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh chiến thắng.
 3/. Cốt lõi sự thật lịch sử:
- Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng mưa lũ hàng năm.
- Sơn tinh: tinh thần, sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc ngăn chặn lũ lụt.
- Chiến thắng của Sơn Tinh là khát vọng của người Việt Cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
II. Nghệ thuật.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST-TT với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần ST-TT cùng cầu hôn Mị Nương.
- Dẫn dắt, kể chuyện lơi cuốn sinh động.
III. Ý nghĩa.
 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
- Đọc kỹ truyện và nắm các sự việc chính, nhận vật để kể lại truyện .
- Liệt kê các chi tiết tưởng tượng trong truyền thuyết ST, TT .
- Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật ST, TT (thiên tai, lũ lụt ó Chống lại thiên tai, lũ lụt)
4. Củng cố:(3’)
- Truyện ST, TT giải thích hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Truyện ST, TT thể hiện ước mơ gì của dân ta ? 
- Đồng thời ca ngợi công lao của ai ? 
- Em hãy nêu nghĩa tượng trưng của hai nhân vật ST, TT ? 
5. Dặn dò: (2’)	
 * Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt “Nghĩa của từ” , cần chuẩn bị :
 + Tìm hiểu ví dụ của mục I. Nghĩa của từ là gì ? và Nắm khái niệm .
 + Mục II. Trả lời mục 1,2 SGK và giải thích nghĩa của từ có mấy cách giải thích ? 
 + Mục III . Soạn cả 5 bài tập (bài tập 5* dành cho HS khá-giỏi) 
*Trả bài : Từ mượn .
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
C/ Hướng dẫn tự học.
- Đọc kỹ truyện và nắm các sự việc chính, nhận vật để kể lại truyện .
- Liệt kê các chi tiết tưởng tượng trong truyền thuyết ST, TT .
- Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật ST, TT (thiên tai, lũ lụt ó Chống lại thiên tai, lũ lụt) 
Tuần: 3 
Tiết : 10
Ngày soạn: 27/8/2011 
Ngày dạy: 31/08/2011 
 NGHĨA CỦA TỪ
I. Mức độ cần đạt:
 - Hiểu thế no l nghĩa của từ.
 - Biết cch tìm hiểu nghĩa của từ v giải thích nghĩa của từ trong văn bản
 - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nĩi ,viết v sửa cc lỗi dng từ.
II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
 1. Kiến thức
 - Khái niệm nghĩa của từ.
 - Cách giải thích nghĩa của từ.
 2. Kĩ năng:
 - Giải thích nghĩa của từ.
 - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết
 - Tra từ điển để hiểu nghĩa của t
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
a) Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ ? Khi nào thì ta phải mượn từ của tiếng nước ngoài?
b) Giải thích nghĩa của từ “trượng; tráng sĩ “. Cho biết chúng ta được mượn từ ngôn ngữ nào?
3. Giôùi thieäu:(1’)
Có một số từ rất thân thuộc, luôn được chúng ta sử dụng một cách linh hoạt và rộng rãi. Nhưng khi được hỏi nghĩa của từ là gì thì ít nhiều ta sẽ lúng túng vì chưa biết cách giải thích nghĩa ra sao? Để có thể hiểu rõ hơn về cách giải thích nghĩa của từ ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
* Gợi ý trả lời :
a- Từ mượn là từ chúng ta vay mượn các ngôn ngữ nước ngoài. Ví dụ: Ra-đi-ô; sính lễ. Chúng ta vay mượn khi tiếng Việt chúng ta không có từ để biểu thị.
b- Giải thích như chú thích 10,11 trang 22 SGK. Vay mượn tiếng Hán 
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (20’)
 GV gọi hs đọc phần 1.
? Hãy cho biết các từ được giải thích gồm mấy bộ phận? 
? Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ ?
? Từ ví dụ trên nghĩa của từ ứng với bộ phận nào? 
? Vậy, thế nào là nghĩa của từ ?
? Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
- Đọc vd sgk / 35
- Hai bộ phận.
- Sau dấu 2 chấm. Phần in đậm là từ cần giải thích.
- Phần còn lại là nội dung giải thích nghĩa của từ.
 Hình thức
 Nội dung
- Nội dung
- Nghĩa của từ là nội dung ( Sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ.) mà từ biểu thị.
A/ Tìm hieåu chung. 
I . Nghĩa của từ là gi?
1/ Tìm hiểu ví dụ:
- Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống và được mọi người làm theo. 
- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm .
- Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin.
2/ Kết luận: 
Nghĩa của từ là nội dung ( Sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ.) mà từ biểu thị.
II. Cách giải thích nghĩa của từ.
1/ Tìm hiểu ví dụ:
 - Tập quán : => Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
- Lẫm liệt :=>Đưa ra từ đồng nghĩa
2/ Kết luận: 
 Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
 - Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
 - Giải thích bằng cách đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ đó.
Hoạt động 2: Luyện tập. (15’)
- Cho HS xác định yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm chú thích các văn bản đã học -> xác định cách giải nghĩa từ.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập 2, 3 SGK.
- GV nhận xét bài tập 2 .
- GV hướng dẫn cho HS về nhà làm (theo cột nội dung) bài tập 3 .
- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập 4 SGK.
- GV nhận xét .
- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập 5* SGK.
- GV hướng dẫn cho HS về nhà làm (theo cột nội dung) bài tập 5* .
Bài tập 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Đề xuất, đề đạt, đề cử, đề bạt.
a..: Trình bày ý kiến hay nguyện vọng lên cấp trên.
b: Cử người giữ chức vụ cao hơn.
c.: Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử.
d.: Đưa vấn đề ra để xem xét và giải quyết.
Bài tập 2:
a. Trung bình.
b. Trung gian.
c. Trung niên.
Bài tập 3:
a. Học hành.
b. Học lỏm.
c. Học hỏi.
d. Học tập..
Bài tập 4: Điền từ vào chỗ trống.
a)Trung bình
b)Trung gian
c)Trung niên
B/ Luyện tập.
Bài tập 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Đề xuất, đề đạt, đề cử, đề bạt.
a..: Trình bày ý kiến hay nguyện vọng lên cấp trên.
b: Cử người giữ chức vụ cao hơn.
c.: Giới thiệu ra để ... ẳng đứng xuống lòng đất để lấy nước.
b) Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp.
c) Hèn nhát: Không dũng cảm, thiếu can đảm.
Bài tập 6: “Thế thì không mất”.
- Theo Nụ:”mất” có nghĩa là không biết ở đâu.
- Mất: được hiểu là không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 Về nhà đọc sách báo, SGK để thông thạo trong việc đặt câu trong hoạt động giao tiếp cho sau này sử dụng .
4. Củng cố: (3’)
- Nghĩa của từ là gì , cho ví dụ ? và giải thích .
- Có mấy cách để giải thích nghĩa của từ , hãy kể ra và nêu ví dụ ? 
 5. Dặn dò: (2’)	
 - HS về nhà thực hiện các bài tập 3, 5*phần luyện tập của SGK/36,37 .
- Chuẩn bị soạn bài : TLV “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”, chú ý :
 + Mục I : 
Mục 1. Đọc 7 sự việc và trả lời các câu hỏi phía dưới .
Mục 2 . thực hiện theo yêu cầu a,b của mục này .
 + Luyện tập : Soạn cả hai bài tập trong SGK/38,39 .
-Trả bài Tìm hiểu chung về văn tự sự .
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
C/ Hướng dẫn tự học.
Về nhà đọc sách báo, SGK để thông thạo trong việc đặt câu trong hoạt động giao tiếp cho sau này sử dụng .
Tuần: 3 
Tiết : 11- 12
Ngày soạn: 27/8/2011 
Ngày dạy: 31/08/2011 
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mức độ cần đạt:
 - Nắm được thế nào là sự việc ,nhân vật trong văn bản tự sự.
 - Hiểu ý nghĩa của sự việc v nhn vật trong văn tự sự.
II. Trọng tm kiến thức, kĩ năng 
 1. Kiến thức: 
 - Vai trị của sự việc v nhn vật trong văn bản tự sự
 - Ý nghĩa v mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 2. Kĩ năng.
 - Chỉ ra sự việc ,nhân vật trong một văn bản tự sự.
 - Xác định sự việc,nhân vật trong một đề bài cụ thể
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
 * Câu hỏi: 
a) Thế nào là văn tự sự ? Hãy kể tên 1 số văn bản tự sự mà em đã học?
b) Nêu mục đích giao tiếp của văn tự sự ?
3. Giôùi thieäu:(1’)
Nói đến văn tự sự ta phải nghĩ ngay đến 2 yếu tố nhân vật và sự việc. Vậy sự việc và nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
* Gợi ý trả lời :
a) Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và thể hiện một ý nghĩa.
Một số văn bản tự sự mà em đã học: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Bánh chưng bánh giầy 
b) Mục đích giao tiếp của văn tự sự: Giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (20’)
 * Sự việc trong văn tự sự. 
GV: các em đã biết tự sự là.1 chuỗi sự việc.
GV gọi hs đọc câu (a) sgk.
Gv treo bảng.
GV: những vấn đề trên chính là sự việc hay còn gọi là tình tiết.
? Các sự việc trên có thừa không?
GV treo baûng phuï.
Hs xem 7 sự việc trong truyện sơn tinh, Thủy Tinh.
Chỉ rõ:
+ Sự vịêc khởi đầu?
+ Sự việc phát triển?
+ Sự việc cao trào?
+ Sự việc kết thúc?
Mối quan hệ nhân quả giữa chúng?
? Hãy chỉ ra sáu yếu tố cần thiết trong văn bản Sơn Tinh- Thủy Tinh?
? Có thể xóa bỏ thời gian và địa điểm trong truyện được hay không?
? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không?
? Nếu bỏ chi tiết vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không?
? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không?
? Sự việc nào thê hiện mối thiện cảm của người kể với Sơn Tinh và vua Hùng?
? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì?
? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được hay không?
? Có thể xóa bỏ sự việc “hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước” được không?
GV chốt lại: Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể về:
+ Thời gian, địa điểm.
+ Nhân vật cụ thể.
+ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
? Qua phần phân tích trên sự việc trong văn tự sự trình bày ntn?
* Nhân vật trong văn tự sự. 
? Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai? (Nhân vật chính, nhân vật phụ).
? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
? Nêu cách giới thiệu về nhân vật chính?
GV chốt lại vấn đề:
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản.
- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thực hiện tư tưởng của văn bản.
- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính họat động.
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,
? Qua phần tìm hiểu trên N/v trong văn tự sự có những việc làm ntn?
Hs: Đọc sgk/37
 Các sự việc trong truyện STTT.
1. Vua Hùng kén rể.
2. ST, TT đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4. ST đến trước được vợ.
5. TT đến sau, tức giận, dâng nước đánh ST.
6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng TT thua, rút về.
7. Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST, nhưng đều thua.
Hs: Không, tất cả đều tạo nên mắc xích cấn thiết cho câu chuyện.
Hs:
-Vua Hùng kén rể (1)
-(2,3,4)
-(5,6)
-(7)
Hs: Cái trước là nguyên nhân của cái sau. Cái sau là kết quả của cái trước và lại là nguyên nhân của cái sau nữa.
Hs:
- Nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Địa điểm: Ở Phong châu
- Thời gian: Thời vua Hùng.
- Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của Thủy Tinh.
- Diễn biến: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hàng năm.
- Kết quả: Thủy Tinh thua nhưng không cam chịu. Hàng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.
Hs: Không. Vì nếu bỏ thì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết.
Hs: Giới thiệu Sơn Tinh có tài là cần thiết vì như thế mới chống lại nổi với Thủy Tinh.
Hs: Không được vì không có lí do để hai thần thi tài.
Hs:
- Vì thần kiêu ngạo, cho rằng mình chẳng kém Sơn Tinh. Nay vì chậm chân mà mất vợ.
- Tính ghen tuông ghê gớm của thần.
Hs: Điều kiện kén rể có lợi cho Sơn Tinh là dụng ý của vua Hùng.
Hs: Con người khắc phục vượt qua lũ lụt, đắp đê thắng lợi.
Hs: Không, vì như thế là con người thất bại, bị tiêu diệt.
Hs: Không, vì đó là hiện tượng xảy ra hàng năm ở nước ta, đó là quy luật thiên nhiên.
Hs: Đọc mục 1 ghi nhớ sgk / 38.
Hs: - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương.
Hs: Được gọi tên, đặt tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng
Hs: Sơn Tinh: 
+ Được giới thiệu tên gọi, lai lịch, tài năng, 
+ Được giới thiệu về việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói, chân dung, dáng điệu, trang phục
Hs: Đọc ghi nhớ sgk/ 38.
I/ Tìm hieåu chung về đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự.
 a/ Tìm hiểu ví dụ:sgk/37
.
- Các sự việc trong truyện STTT.
1. Vua Hùng kén rể.
2. ST, TT đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4. ST đến trước được vợ.
5. TT đến sau, tức giận, dâng nước đánh ST.
6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng TT thua, rút về.
7. Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST, nhưng đều thua.
- Ý nghĩa: khẳng định sự chiến thắng của ST.
- Nhân vật chính: ST, TT.
- Nhân vật phụ: Vua – Mị Nương – Lạc hầu.
- Địa điểm: Phong Châu
- Thời gian: Vua Hùng thú 18.
- Nguyên nhân : Vua Hùng kén rể.
- Diễn biến:
- Kết quả: ST chiến thắng TT.
® sự việc trong văn tự sự.
b/ Kết luận: 
- Sự việc trong văn tự sự:
+ Là những sự việc xảy ra như lũ lụt, hạn hán, mất mùa, những sự việc do con người làm ra như kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam.
+ Sự việc được trình bày một cách cụ thể: Sự việ xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Các sự việc được sắp xếp theo trật tự, diễn biến có ý nghĩa.
+ Là yếu tố quan trọng, cốt lõi của văn tự sự, không có sự việc thì không có tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
a/ Tìm hiểu ví dụ:sgk/37
- Nhân vật chính: ST,TT ® Kể nhiều nhất, thực hiện các sự việc.
- Mị Nương, vua Hùng, Lạc hầu rất cần thiết làm cho nhân vật chính nổi bật.
- Nhân vật: Giới thiệu lai lịch, tài năng, hành động
® Nhân vật trong văn tự sự.
b/ Kết luận: 
- Nhân vật trong văn tự sự:
+ Là người làm ra sự việc, hành động, là người được nói tới, được biểu dương hay lên án, được thể hiện qua các mặt:
. Tên gọi.
. Giới thiệu lai lịch.
.Chân dung, tài năng, việc làm.
+ Có nhiều loại nhân vật như nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật chính diện, nhân vật phản diện..
- Nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự là hai yếu tố then chốt, có quan hệ với nhau. Trong quá trình đọc-hiểu văn bản tự sự, cần chú ý tới những yếu tố này của thể loại. 
Hoạt động 2: Luyện tập. (15’)
Gv gọi hs đọc bài tập 1,2.
Gv hướng dẫn bt và cho hs thảo luận.
Gv nhận xét, bổ sung.
Gv gọi hs đọc bài tập 1,2.
Gv hướng dẫn bt và cho hs thảo luận.
Gv nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1:
- Vua Hùng: kén rễ, ra điều kiện chọn rễ.
- Mị Nương: lấy chồng.
- ST: đến cầu hôn được vợ,đánh nhau với TT, chiến thắng TT.
TT: Cầu hôn thất bại,đánh nhau với ST, bị thua, hàng năm dâng nước đánh ST.
* Vai trò: VH, MN là nhân vật phụ góp phần cho sự phát triển chuỗi sự việc mỡ đầu, cao trào và kết thúc. ST, TT là nhân vật tuợng trương cho 2 thế lực.
b)Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
Khi nghe tin vua Hùng kến rể
-ST, TT đến cầu hôn, thi tài, đánh nhau gây nên hiện tượng lũ lụt hàng năm.
c)Giải thích tên gọi: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
-Tên gọi liên quan đến hành động, việc làm của nhân vật, thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1:
- Vua Hùng: kén rễ, ra điều kiện chọn rễ.
- Mị Nương: lấy chồng.
- ST: đến cầu hôn được vợ,đánh nhau với TT, chiến thắng TT.
TT: Cầu hôn thất bại,đánh nhau với ST, bị thua, hàng năm dâng nước đánh ST.
* Vai trò: VH, MN là nhân vật phụ góp phần cho sự phát triển chuỗi sự việc mỡ đầu, cao trào và kết thúc. ST, TT là nhân vật tuợng trương cho 2 thế lực.
b)Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
- Khi nghe tin vua Hùng kến rể
- ST, TT đến cầu hôn, thi tài, đánh nhau gây nên hiện tượng lũ lụt hàng năm.
c) Giải thích tên gọi: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
 Tên gọi liên quan đến hành động, việc làm của nhân vật, thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản.
Bài tập 2:
 Kể lại chuyện “Một lần không vâng lời”
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 Tập phân tích sự việc và nhân vật trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
4. Củng cố: (3’)
 Hệ thống câu hỏi :
1. Thế nào là sự việc trong văn tự sự ? nó có vai trò như thế nào ? 
2. Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? nêu vai trò của nó .
3. Sự việc và nhân vật có mối quan hệ như thế nào ?
5. Dặn dò: (2’)
-Yeâu caàu HS:
 + Thuoäc ghi nhôù.
 + Chuaån bò: Söï tích Hoà Göôm.
* Đọc văn bản .
* Soạn và trả lời hệ thống câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn bản .
* Chuẩn bị phần luyện tập ở cuối bài học .
 + Traû baøi: Sôn tinh Thuyû Tinh.
 GV nhaän xeùt tieát hoïc.
III/ Hướng dẫn tự học.
 Tập phân tích sự việc và nhân vật trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6 -Tuần 3.doc