Văn Bản
CON RỒNG CHÁU TIÊN
( truyền thuyết )
I / MỤC TIấU :
1. Kiến thức :
- Hiểu thế nào là truyền thuyết
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Con Rồng Chỏu Tiờn với những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo
2. Kỹ năng : HS kể tóm tắt được câu chuyện
3. Thái độ : GDHS có thái độ yêu quý người dân Việt Nam.
II / CHUAÅN Bề :
- GV : GV chuẩn bị tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 con chia tay.
- HS : SGK + baứi soaùn
III / CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP :
1. Ổn định lớp :
Trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong, vệ sinh lớp,.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra SGK - tập - dụng cụ học tập.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 1 Kết quả cần đạt - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện Con Rồng, cháu Tiên và Bánh chưng, bánh giầy trong bài học. Kể được hai truyện này. - Nắm được định nhgiã về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc Tiểu học. - Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. Văn Bản Con rồng cháu tiên ( truyền thuyết ) I / MỤC TIấU : 1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là truyền thuyết - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Con Rồng Chỏu Tiờn với những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo 2. Kỹ năng : HS kể túm tắt được cõu chuyện 3. Thỏi độ : GDHS cú thỏi độ yờu quý người dõn Việt Nam. II / CHUAÅN Bề : - GV : GV chuẩn bị tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 con chia tay. - HS : SGK + baứi soaùn III / CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP : Ổn định lớp : Trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong, vệ sinh lớp,... Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra SGK - tập - dụng cụ học tập. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Phương pháp - Gọi hs đọc truyện. Mỗi học sinh một đoạn Đoạn 1: từ đầu .... Long Trang. Đoạn 2: tiếp theo ... lên đường. Đoạn 3: phần còn lại. - Gọi hs đọc chú thích, chú ý các chú thích (1) (2) (3) (5) (7). Em hiểu ntn về truyền thuyết ? GV tóm tắt văn bản. - Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ ? ( hs thảo luận và lần lượt phát biểu . ) - Hình ảnh Âu Cơ có những nét nào có tính chất kì lạ, đẹp đẽ ? ( Phong cách sinh hoạt thanh cao, lịch lãm: Thích đi du ngoạn ở những nơi có hoa thơm cỏ lạ. ) à ý nghĩa: Đó là quá trình chinh phục thiên nhiên, mở mang đời sống của ngươig Việt, khai phá vùng biển, vùng rừng núi, vùng đồng bằng. - Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ có gì lạ ? ( Rồng ở biển cả, Tiên ở non cao gặp nhau, đem lòng yêu nhau kết duyên thành chồng vợ . ) - Cuộc tình duyên kì lạ này có ý nghĩa gì ? ( hs thảo luận ) - Đó là sự kết hợp những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên ( sông núi ). Đó là sự kết hợp của hai giống nòi xinh đẹp và tài giỏi phi thường. - Chuyện Âu Cơ sinh nở có gì lạ ? ( Sinh ra 1 bọc trăm trứng à nở ra trăm người con, con nào con nấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường, không cần bú mớm mà tự lớn như thổi, khôi ngô khoẻ mạnh như thần ) - Điều kì lạ đó có ý nghĩa gì ? ( Đàn con kết tinh những tinh hoa của bố mẹ, thừa thưởng những nét đẹp của mẹ, sức khoẻ và tài năng của cha. - Hình tượng " 1 bọc " chỉ rõ dân tộc Việt Nam là con 1 cha . Cụm từ " 1 bọc " chuyển sang âm Hán thành từ " đồng bào " à Từ đó mới có câu ca dao: "Nhiều điều ... " " Bầu ơi ... " - LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì ? ( hs xem tranh ảnh ) ( 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, chia nhau cai quản các phương khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau. ) - Chi tiết này nhằm nói lên điều gì ? ( hs thảo luận - Giải thích nguồn gốc các dt VN sinh sống trên khắp các địa bàn của đất nước à cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển của dt VN trong việc cai quản đất đai rộng lớn à sự tưởng tượng về cách thức phân chia những dòng người đi khai phá và xây dựng các miền đất nước: miền biển, miền đồng bằng, miền núi. Nói lên tinh thần đk giữa các dân tộc trong cùng 1 đất nước ) - Theo truyện này thì người VN ta là con cháu của ai ? ( của cha Rồng mẹ Tiên ) - Câu chuyện gắn với sự kiện lịch sử nào ? ( Con trưởng lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang). - Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? ( hs thảo luận - đó là chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn liền với quan niệm tín ngưỡng của người xưa về thế giới ( trần gian, âm phủ, thiên phủ ... ) về sự đan xen giữa thế giới thần và thế giới người, quan niệm " vạn vật hữu linh " (vạn vật đều có linh hồn ) " tín ngưỡng vâth tổ " ( mỗi tộc người sinh ra từ 1 loài thảo mộc hay động vật nào đó . ) - Những chi tiết tưởng tượng kì ảo có ý nghĩa: . Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. . Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. - Nêu ý nghĩa truyện " Con Rồng , cháu Tiên " ? ( hs thảo luận - Giải thích nguồn gốc cao quý của dt VN ta là con Rồng , cháu Tiên - Thể hiện lòng yêu nước thương người, nguyện vọng đk dt à xây dựng bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dt. ) - Gọi hs đọc bt 1 Em biết những truyện nào của các dt khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dt tương tự như truyện " CRCT " ? - Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ? - Gọi hs đọc bt 2 Hãy kể diễn cảm truyện " CR - CT " với các yêu cầu sau: . Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. . Cố gắng dùng lời văn ( nói ) của cá nhân để kể. . Kể diễn cảm Nội dung I. Đọc - chú thích văn bản: 1.Truyền thuyết: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ: Lạc Long Quân: - Lạc Long Quân là thần nòi Rồng, con thần Long Nữ. - Sống ở dưới nước, sức khoẻ vô địch. - Diệt các loài yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăm nuôi và cách ăn ở. Âu Cơ: - Âu Cơ thuộc dòng dõi Tiên, họ Thần Nông. - Sống ở trên núi, đẹp tuyệt trần. - Thích đén miền hoa thơm cỏ lạ. Cuộc tình duyên kì lạ: Âu Cơ sinh con Bọc trăm trứng nở ra trăm con hồng hào, đẹp đẽ,... Khoẻ mạnh. à " Đồng bào " ( trăn con ) cùng một bào thai. Chia nhau cai quản các phương: - Năm mươi con à xuống biển. - Năm mươi con à lên núi . - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam sống trên khắp đất nước khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau. à ý nguyện đoàn kết, thống nhất . Ghi nhớ : SGK / 8 III. Luyện tập: 1. Người Khơ me có truyện "Quả bầu mẹ". Người Mường có truyện " Quả trứng to nở ra người ". Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc người trên đất nước ta. 2. GV nhận xét , đánh giá, sữa chữa, bổ sung. 4. Củng cố: Em có biết câu ca dao hoặc những đoạn thơ nào nói đến cội nguồn dân tộc và tình cảm đoàn kết thống nhất của nhân dân ta ? ( xem phần đọc thêm SGK / 8, 9 . ) à Các nhà chí sĩ chống Pháp đầu thế kĩ XX đã từng cất lên những lời kêu gọi ái quốc thống thiết trong thơ như sau: " Thương ôi ! công nghiệp tổ tông Nước tanh, máu đỏ, non chồng thịt cao Năm ngàn vạn. họ đồng tông Da vàng máu đỏ, con dòng Hùng Vương Nay ta hát một thiên ái quốc Yêu gì hơn yêu nước nhà ta ... Làm cho nổi tiếng Lạc Hồng. Vẽ vang dòng dõi con Rồng cháu Tiên " ( Phan Bội Châu ). 5. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ - định nghĩa truyền thuyết - tập kể lại truyện . Làm bt ở nhà số 1, 2, 3 - bài 1 sách bài tập / 3 Đọc phần đọc thêm. Chuẩn bị văn bản: " Bánh Trưng, bánh giầy " SGK / 9 ( tự học có HD ). ---------- & ---------- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Văn bản Bánh chưng, bánh giầy ( Truyền thuyết ) Đọc hiểu văn bản ( Tự học có hướng dẫn ) I / MUẽC TIEÂU : 1. Kiến thức : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện 2. Kỹ năng :Kể túm tắt được cõu chuyện. 3. Thỏi độ : GDHS biết quý trọng những thành quả của người lao động. II / CHUAÅN Bề : - GV : Tranh Lang Lieõu naỏu baựnh chửng baựnh giaày - HS : baứi soaùn + SGK III /CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP : 1. Ổn định lớp : Trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong, vệ sinh lớp,... 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nàolà truyền thuyết ? Giới thiệu hai nhân vật LLQ và Âu Cơ ? Kể tóm tắt truyện " Con Rồng, cháu Tiên " Nêu ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Phương pháp - Gọi hs đọc truyện. Mỗi hs một đoạn. Đoạn 1: từ đầu ... chứng giám Đoạn 2: tiếp theo ... hình tròn Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi hs đọc chú thích. Chú ý các chú thích (1 ) (2) (3) (40 (7) (8) (9) (12 ) (13) - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào với ý định ra sao ? và bằng hình thức gì ? - Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ? ( Vì ông là người thiệt thòi nhất so với các anh em. Nhưng quan trọng hơn ông chỉ chăm lo việc đồng áng trồng lúa, trồng khoai à Ông hiểu nghề nông, là người cần mẫn, chăm chỉ, tháo vát. ) - Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất , Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua ? ( hs thảo luận - hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người tạo ra. Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, Đất, muôn loài. Hai thứ bánh hợp ý vua cha, chứng tỏ được tài, đức của con người có thể nối chí vua. đem cái quý nhất trong Trời , Đất, của đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình .) - Hãy nêu ý nghĩa của truyện ? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK / 12 - Gọi hs đọc bt 1 Nêu ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy ? - Hướng dẫn hs làm bài Hs thảo luận. - HS đọc bt 2 Đọc truyện này , em thích nhất chi tiết nào ? vì sao ? ( Hai chi tiết đạc sắc và giàu ý nghĩa nhất: + Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: " Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo ..." đ Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Chi tiết này còn nêu bật sự quý giá của hạt gạo ở một đất nước mà dân cư sống bằng nghề nông và gạo là lương thực chính được ưa thích. Đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người tự làm ra. + Lời vua nói với nọi người về 2 loại bánh : " Bánh hình tròn là tượng Trời ... ta đặt tên là bánh chưng". đ Nhận xét của nhà vua về BC, BG cũng chính là ý nghĩ tư tưởng tình cảm của nhân dân về 2 loại bánh này nói riêng và về phong tục gói 2 loại bánh này vào ngày Tết. ) Nội dung I. Tìm hiểu văn bản: Vua Hùng chọn người nối ngôi: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua đã già, muốn truyền ngôi. - ý định: Người nối ngôi ta phải nối chí ta không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức: Nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. 2. Lang Liêu được thần giúp đỡ gì: - Lang Liêu là người thiệt thòi nhất. - Sống bằng đôi tay lđ chăm lo đồng áng. Bánh hình tròn ... tượng Trời à Bánh giầy. Bánh hình vuông ... tượng Đất. à Bánh chưng. ị Tế Trời, Đất cùng T ... í, viết sử ở thời trung đại. - TháI độ : HS tấm lòng nhân đạo, và biết yêu quý mọi người. II. Chuẩn bị :* GV : Giáo án, sgk, tranh ảnh, * HS : Tập ghi bài, sgk,đồ dùng học tập. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện mẹ hiền dạy con ? Cho biết suy nghĩ của em về dạo làm con hiện nay. - Nêu nội dung ý nghĩa của truyện. Cho biết nhận xét của em về bà mẹ thầy Mạnh Tử và cách viết truyện " Mẹ hiền dạy con " 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Học sinh đọc chú thích SGK trang 163 - 164 - Tóm tắt tiểu sử của tác giả. - GV nhận xét. Hoạt động 2: - GVHD học sinh đọc mẫu: rõ , to , theo giọng điệu của từng nhân vật. HS1 : từ đầu ....... trọng vọng. HS2: tiếp ....... xứng đáng .... mong mỏi. HS3 : đọc phần còn lại . ? Trong câu đầu tiên tác giả giới thiệu như thế nào ? về thái y lệnh ? - ( trả lời phần tiểu sử tác giả ) ? Trong đoạn chi tiết nào thể hiện phẩm chất tốt đẹp của thái y lệnh. ? Tình huống mà tác giả tập trung nói đến nhiều nhất là tình huống ở đoạn nào. Em chỉ ra tình huống đó. - Tình huống là việc cứu nguy cho người dân thường, với việc đến khám bệnh cho người trong vương phủ. ? Quan trong sứ đe doạ thái y như thế nào ? HS thảo luận. ? Sự chọn lựa của thái y lệnh có vì thế mà thay đổi không. Qua cách giải quyết thái y bộc lộ thêm những phẩm chất gì mới mẻ ? ? Thái độ của vua đối xử với sự lựa chọn của thái y như thế nào ? - Vua khen thái y giỏi nghề lại nhân đức --- vua là người nhân đức. ? So sánh nội dung y đức của truyện này với truyện " Tuệ Tĩnh ". + Giống: Hết lòng cứu người bệnh, ai nguy cứu trước. + Khác: Tình huống của thái y gây go hơn. Thái y đối đầu với vua. Tuệ Tĩnh đối đầu với nhà quí tộc. - Sau khi thái y gặp vua đã thuyết phục bằng " lòng thành " của mình --- thái y thể hiện sự trung thực, mềm dẻo, có lí, có tình trong cư xử. - Truyện thái y lệnh có phần rộng và sâu hơn. I. Đọc - chú thích văn bản: 1. Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng (1374 -1446 ) - Con của Hồ Quí Ly. - Có tài chế tạo vũ khí - làm quan dưới triều đại nhà Minh giữ chức thượng thư. 2. Xuất xứ: Tác phẩm này trích trong cuốn " Nam Ông mộng lục " II. Đọc - tìm hiểu văn bản: 1. Giới thiệu về thái y lệnh a. Tên: Phạm Bân - Chức vụ: Thái y lệnh triều đại nhà Trần. b. Những phẩm chất tốt đẹp: - Điều trị miễn phí, cứu sống hàng ngàn người ( đói kém dịch bệnh ) 2. Thái độ của Trần Anh Vương: - Khen thái y là bậc lương y chân chính, giỏi nghề có lòng nhân đức. đ Vua là người nhân đức. Hoạt động 3: Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 165. Luyện tập: HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2 SGK trang 165. GV sửa bài tập theo SBT, SGV. 4. Củng cố: - Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện. - Em có nhận xét gì về cách viết truyện. 5. Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK trang 165 tập kể lại chuyện. - Soạn bài : Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt. ---------- & ---------- Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: ôn tập tiếng việt I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức : Khái quát lại kiến thức đã học về tiếng việt từ đầu năm đến nay. - TháI độ : HS về cách học và nhớ tiêng việt. II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, sgk, sơ đồ. * HS: Tập ghi bài, sgk III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Ôn tập chuẩn bị thi học kì 1 Câu hỏi: 1. Từ là gì ? Có mấy kiểu cấu tạo từ, kể ra. Mỗi kiểu cho một ví dụ minh hoạ. 2. Danh từ là gì ? nêu chức vụ điển hình của danh từ trong câu. 3. Vẽ sơ đồ phân loại của danh từ. 4. Cụm danh từ là gì ? Cho biết cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần, kể rõ từng phần và cho một ví dụ về cụm danh từ. 5. Số từ là gì ? Cho ví dụ , Lượng từ là gì ? Cho ví dụ. 6. Động từ là gì ? Có mấy loại động từ đáng chú ý kể ra, mỗi loại cho một ví dụ. Đặt câu hỏi trả lời cho câu hỏi làm gì ? làm sao ? Thế nào ? 7. Cụm dộng từ là gì ? Cho biết cấu tạo của cụm động từ gômg mấy phần ? kể rõ từng phần và cho ví dụ về cụm động từ. 8. Tính từ là gì ? Cho biết cấu tạo cụm tính từ gômg mấy phần và cho ví dụ về cụm tính từ. Trả lời Câu 1: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Có hai kiểu cấu tạo từ : đ đơn đ phức + Từ đơn: Chỉ gômg một tiếng. Ví dụ: đầu, mình, hoa ... + Từ phức: Hai tiếng trở lên có hai loại: Từ ghép và từ láy. Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa: ví dụ. Hoa hồng, xe đạp .... Từ phức: Các tiếng có quan hệ láy âm. ví dụ: trồng trọt ... Câu 2: Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm. Chức vụ điển hình: CN - khi làm VN thì kết hợp với từ " là " Câu 3: vẽ sơ đồ phân loại danh từ: DT DT chỉ ĐV DT chỉ sự vật ĐV tự nhiên ĐV qui ước DT C DTR ĐV ư chừng ĐV chính xác Câu 4: - Cụm danh từ là tổ hợp do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cụm DT gồm có 3 phần: + Phần trước: bổ sung ý nghĩa về số lượng cho DT. + Phần trung tâm DT. + Phần sau: Nêu đặc điểm hoặc xác định vị trí của vật. Ví dụ: Hai vợ chồng ông lão đánh cá. Câu 5 Số từ là từ chỉ số lượng và số thứ tự. Ví dụ: một, hai, triệu, nhất , nhì ... Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật Dựa vào vị trí cụm DT , lượng từ chia làm 2 nhóm: + Chỉ ý nghĩa toàn thể. Ví dụ: Tất cả, hết thảy, hầu hết. + Chỉ ý nghĩa phân phối. Ví dụ: Những, các, từng, mọi, mỗi.... Câu 6: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Phân loại: có 2 loại đáng chú ý: + Động từ chỉ trạng thái Ví dụ: dám ( đặt câu: dám làm, dám chịu ) + Động từ chỉ hành động trả lời câu hỏi làm gì ? Ví dụ: An đá bóng - An làm gì ? + Động từ chỉ trạng thái ( trả lời thế nào, làm sao ) Ví dụ: Cái bàn gẫy chân rồi - cái bàn thế nào ? Câu 7: Cụm động từ là loại tổ hợp do ĐT kết hợp với một số từ ngữ khác phụ thuộc vào nó tạo thành. Cấu tạo gồm 3 phần ( SGK ) Ví dụ: Đang giảng bài tập Câu 8: Tính từ và cụm tính từ ( SGK ) Cấu tạo cụm tính từ gồm ( 3 phần SGK ) Ví dụ: Vẫn còn đang trẻ như một thanh niên. 4. Củng cố: Hệ thống lại một số câu hỏi cho học thuộc tại lớp. 5. Dặn dò: Học bài ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1. Chuẩn bị tiết : Kiểm tra học kì ---------- & ---------- Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Kiểm tra học kì 1 ( Đề của Phòng GD Và ĐT ) Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức : Tạo không khí lôi cuốn hs tham gia các hoạt động ngữ văn một cách tích cực. - Kỹ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện cho hs. - TháI độ : HS biết yêu thích văn học, say mê kể chuyện. II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, sgk, sơ đồ. * HS: Tập ghi bài, sgk III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tự sự ? Hãy nêu các kiểu bài tự sự mà em biết. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học. - Tất cả HS đều tham gia - Biết kể chuyện bằng miệng ( tập nói ) rõ ràng tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện đủ to cả lớp nghe. - Ban giám khảo: giáo viên và học sinh. Hoạt động 2: GV đưa thang điểm ( 10 điểm ) - Kể theo thời gian qui định, biết mở bài và kết thúc ( 2 điểm ) - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm ( 2 điểm ) - Phát âm đúng, có ngữ điệu ( 2 điểm ) - Tư thế tự tin, điệu bộ tự nhiên ( 2 điểm ) - Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút sự chú ý, gây ấn tượng ( 2 điểm ) Hoạt động 3: Thi vòng 1 ( 10 phút ) - Thi kể chuyện trong nhóm. - Chọn đại diện nhóm vào vòng 2 Hoạt động 4: Thi vòng 2 ( khoảng 25 phút ) - Thi kể trên lớp giữa các học sinh đại diện nhóm. Mỗi HS kể khoảng 5 phút. - HS khác chú ý theo dõi nhận xét góp ý cho điểm. Hoạt động 5: Tuyên dương trước lớp, phát thưởng ( nếu có ) những cá nhân xuất sắc trong tổ - Ba học sinh đạt giải. 4. Củng cố: Nhận xét tiết kể chuyện. - HS kể chuyện tự do ( tự sáng tác hay sưu tầm ) miễn là em thích thú, tâm đắc, có thể sưu tầm ở địa phương, trên báo được đánh giá cao hơn truyện có sẵn. 5. Dặn dò: - Tập kể chuyện mình tâm đắc. - Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương( phần văn và tập làm văn). ---------- & ---------- Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Chương trình ngữ văn địa phương I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức : Tạo không khí lôi cuốn hs tham gia các hoạt động ngữ văn một cách tích cực. - Kỹ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện cho hs. - TháI độ : HS biết yêu thích văn học, say mê kể chuyện. II. Chuẩn bị :* GV : Giáo án, sgk, tranh ảnh, * HS : Tập ghi bài, sgk,đồ dùng học tập. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên các loại từ đã học và nêu đặc điểm của động từ 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: - Cho HS đọc mục 1 SGK trang 166. GV: SGK đã đề ra những nội dung luyện tập căn cứ vào đặc điểm phát âm của từng vùng, miền trên đất nước ta ( ta thói quen phát âm sai nên dẫn đến viết sai. Có nơi viết sai phụ âm đầu, có nơi viết sai vần, có nơi viết sai thanh ( đấu ) . HS ở mỗi miền đọc kĩ để dễ thấy lỗi chính tả mà mình thường mắc phải. 1. Đối với người miền Bắc các phụ âm đầu dễ mắc lỗi tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/n. HS tiép tục đọc mục 2 trang 166 ( đối với các tỉnh miền Trung đọc và viết đúng ) chủ yếu là cá vần hay viết sai do phát âm chưa đúng các vần ac/ at, ang/ an, ước/ ướt, ương/ ươn ... - Thanh: hỏi, ngã. - Vần ac/ at. Ang/ an, : lệch lạc, nhếch nhác, xệnh xạc, ran rát, man mát ... Hoạt động 2: HS đọc mục 3 SGK trang 167. GV: Riêng các tỉnh miền Nam: cần chú ý giọng đọc và viết đúng phụ âm đầu, hoặc vằn hoặc thanh điệu. I. Nội dung luyện tập: 1. Đối với các tỉnh MB các phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ ch. X/ s, r/d/ gi, l/n. 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam chủ yếu sai vần ( do phát âm chưa đúng ) ac/ at; ang/ an; - Thanh ( dấu ) ; hỏi, ngã ( sai nhiều nhất khi viết ) 3. Đối với các tỉnh miền Nam dễ sai phụ âm v/ d. Tiết 71 Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu của các bài và làm bài. Bài tập1: SGK trang 167 ( Điền âm đầu vào các ô trông thích hợp ) Ví dụ: - Trái cây, chờ đợi Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài ... Rũ rượi, giảm giá ... Bài tập 2: SGK trang 167 . Điền từ: a. Vây cá, sợ dây, giây phút ... b. Giết giặc , da diết, mảnh đẻ ... GVHD học sinh làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 theo SGK và SBT. 4. Củng cố: Muốn viết đúng chính tả ta phải làm gì ? ( Phát âm đúng - viết đúng ) 5. Dặn dò: Xem lại 7 bài tập đã làm, viết một đoạn văn hoặc một đoạn thơ có một số phụ âm trên. - Chuẩn bị thi kể chuyện. ---------- & ---------- Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Trả bài kiểm tra học kỳ I
Tài liệu đính kèm: