(1) Đề bài
Câu 1.
a. Em hãy chép chính xác bốn câu thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”?
b. Hãy cho biết bài thơ đó do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
c.Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong bài thơ?
Câu 2. Phân tích những ước nguyện của nhà thơ trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải?
(2). Đáp án
Câu 1.
a. Chép chính xác bốn câu thơ đầu của bài thơ
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
. .
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
b. Tác giả Viễn Phương , sáng tác năm 1976 khi miền Nam vừa giải phóng, lăng Bác vừa khánh thành, nhà thơ từ miền Nam ra thăm lăng Bác và viết bài thơ.
c. Viết dưới hình thức 1 đoạn văn, đảm bảo được các ý cơ bản sau:
+ “Hàng tre bát ngát” trong sương là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của quê hương bên lăng Bác.
+ “Hàng tre xanh xanh Việt nam, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên cường bất khuất.
ài cũ. * Bài mới (1) Đề bài Câu 1. a. Em hãy chép chính xác bốn câu thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”? b. Hãy cho biết bài thơ đó do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? c.Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong bài thơ? Câu 2. Phân tích những ước nguyện của nhà thơ trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? (2). Đáp án Câu 1. a. Chép chính xác bốn câu thơ đầu của bài thơ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. ... .... Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. b. Tác giả Viễn Phương , sáng tác năm 1976 khi miền Nam vừa giải phóng, lăng Bác vừa khánh thành, nhà thơ từ miền Nam ra thăm lăng Bác và viết bài thơ. c. Viết dưới hình thức 1 đoạn văn, đảm bảo được các ý cơ bản sau: + “Hàng tre bát ngát” trong sương là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của quê hương bên lăng Bác. + “Hàng tre xanh xanh Việt nam, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên cường bất khuất. Câu 2. a. Kĩ năng: Bài viết có đủ ba phần: MB, TB, KB, biết phân tích những hình ảnh thơ , lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc. b. Nội dung. Bài viết đảm bảo những nội dung cơ bản sau: - Đó là ước nguyện sống đẹp, có ích cho đời: Muốn làm con chim hót, muốn làm cành hoa, nốt trầm xao xuyến, một mùa xuân nho nhỏ. - Ước nguyện đó được được thể hiện một cách chân thành tha thiết, giản dị và khiêm nhường Thể hiện một khát vọng sống hoà nhập và cống hiến phần tinh tuý nhất của mình cho cuộc đời chung dù nhỏ bé. (3) Biểu điểm: Câu 1: 5 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm Câu 2. 5 điểm: Bài có bố cục rõ ràng, đúng yêu cầu của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, phân tích được những hình ảnh thơ và nghệ thuật đặc săc của đoạn thơ để thấy được điều tâm niệm của nhà thơ giản dj, chân thành mà tha thiết. * Củng cố - Giáo viên thu bài kiểm tra, nhận xét về ý thức làm bài. * Hứng dẫn về nhà - Ôn tập lại chương trình thơ. - Tổng kết văn bản nhật dụng. + Đọc và trả lời câu hỏi trong bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 130 trả bài tập làm văn số 6 A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh - Kiến thức: Nhận rõ những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục. Tự đánh giá, sửa chữa những sai sót trong của bài viết của mình, của bạn. - Học sinh: Rèn kỹ năng chữa bài của bản thân và nhận xét bài của bạn. - Thái độ: Giáo dục học ý thức học tập, sửa chữa khuyết điểm. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chấm bài, soạn lỗi sai. 2. Học sinh: Ôn tập kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện . C. Hoạt động dạy học * ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Đề bài ? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài. - Học sinh nhắc lại đề bài 2. Tìm hiểu đề và tìm ý. ? Xác định kiểu bài của đề bài? - Học sinh trả lời + Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện. + Vấn đề nghị luận: Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. ? Tư liệu chính để làm bài? + Chuyện Người con gái Nam Xương. 3. Dàn bài. ? Phần MB em giới thiệu điều gì? - Học sinh trả lời + MB: Giới thiệu chung về truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” vấn đề nghị luận. ? Trong phần thân bài em triển khai những luận điểm cơ bản nào? TB: + Đó là người phụ nữ đẹp và đức hạnh. + Người phụ nữ trong xã hội nam quyền có cuộc đời và số phận vô cùng đau khổ, phải chịu nhiều bất công, oan trái. + Có sự cảm thông sau sắc đối với số phận nhân vật. + Lên án cách sống bội bạc, sự bảo thủ, gia trưởng của chế độ nam quyền. ? Phần kết bài em nêu vấn đề gì? - Học sinh trả lời KB: Khái quát lại vấn đề đã nghị luận. 3. Nhận xét * Ưu điểm: Đa số học sinh trình bày đủ ý, đảm bảo được các luận điểm chính của bài: Người phụ nữ VN có phẩm chất tốt đẹp và Người phụ nữ VN có số phận bất hạnh. Các bài viết đều có yếu tố nghị luận, đã biết bày tỏ những suy nghĩ, đánh giá của bản thân về nhân vật Người phụ nữ VN thông qua nhân vật Vũ Nương. Có nhiều bài viết có sự liên hệ với hệ thống các nhân cùng thời kỳ văn học như: Thuý Kiều, Người chinh phụ ...Có bố cục rõ ràng, biết phân tích những dãn chứng trong tác phẩm để làm nổi rõ số phận nhân vật. * Nhược điểm: Song vẫn còn có bài diễn đạt chưa khúc triết, còn nặng về trình bày đặc điểm nhân vật Vũ Nương, sự cảm nhận riêng của cá nhân chưa thể hiện rõ. Bố cục không rõ ràng, luận điểm chưa cụ thể, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu. 4. Sửa lỗi. a. Lỗi chính tả ? Sửa lại những lỗi chính tả sau: “Chuyền kì, Vũ Lương, Lam xương, lạn nhân, lết la, tư rung, lam quyền, oan chái... - Học sinh sửa lỗi b. Lỗi diễn đạt ? Phát hiện và sửa lại lỗi sai sau? - Học sinh sửa lỗi. - Qua câu chuyện “Người con gái Nam Xương cho thấy số phận của người phụ nữ...” - Người phụ nữ trong xã hội cũ phải chịu sống trong xã hội nam quyền bất công vùi dập những người như Vũ Nương... * Củng cố - Giáo viên giới thiệu bài viết tiêu biểu, học sinh nhận xét? - Nêu các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? * Hướng dẫn về nhà - Lập dàn ý, viết lại bài văn. - Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 7. + Ôn tập lại các tác phẩm thơ đã học trong chương trình. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 131 Tổng kết văn bản nhật dụng A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh - Kiến thức: Nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung. Hệ thống hoá các chủ đề của văn bản nhật dụng đã học trong chương trình THCS. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức quan tâm đến các vấn đề nóng bỏng của cuộc sống. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Thống kê các văn bản nhật dụng đã học. - Tích dọc: Văn bản nhật dụng 6,7,8,9 - Tích hợp với đời sống. 2. Học sinh: Lập bảng hệ thống hoá, tìm hiểu tình hình địa phương, chương trình thời sự. C. Hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Khái niệm văn bản nhật dụng ? Em hãy nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng. ? Từ khái niệm đó, em thấy VBND có những đặc điểm gì. 1. Khái niệm: - Học sinh trả lời + Là văn bản đề cập đến những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người, cộng đồng. -> Chỉ nhấn mạnh đến chức năng, đề tài và tính cập nhật của VBND. - Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất đối với VBND nhưng là một yêu cầu quan trọng ? Vậy, mục đích của việc học văn bản nhật dụng là gì. ? Đề tài văn bản nhật dụng thường đề cập tới? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thống kê các văn bản nhật dụng đã học. +NHóm 1: lớp 6. +NHóm 3: lớp 8 +NHóm 4: lớp 9 +NHóm2: lớp 7 -> Tạo điều kiện tích cực để giúp học sinh hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. Bồi dưỡng, rèn luyện các kĩ năng văn chương. II. Nội dung của văn bản nhật dụng - Học sinh trả lời * Đề tài: Rất phong phú: Thiên nhiên, môi trường, văn hoá giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức... * Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng: - Học sinh làm việc theo nhóm và trả lời Lớp Tên văn bản nội dung 6 Cầu Long Biên-chứng nhân... Giới thiệu và bảo vệ DTLS Động PHong Nha Giới thiệu danh lam thắng cảnh. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Quan hệ giữa thiên nhiên và con người 7 Cổng trường mở ra Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em Mẹ tôi Quan hệ con cái và cha mẹ Cuộc chia tay của những con ... Hiện trạng cuộc sống gia đình tan vỡ. Ca Huế trên sông Hương Bảo tồn văn hoá dân gian ( 8 Thông tin về ngày trái đất... Môi trường, rác thải Ôn dịch thuốc lá Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá. Bài toán dân số Dân số và tương lai nhân loại 9 Phong cách HCM Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tuyên bố thế giới về sự sống cò, quyền được bảo về và phát triển của trẻ em Quyền trẻ em Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Chống chiến tranh bảo về hoà bình ? Những vấn đề trên có mang tính cập nhật không? - Học sinh trả lời + Mang tính cập nhật, đề cập đến những vấn đề bức thiết của cuộc sống. ? Những vấn đề trên có mang ý nghĩa lâu dài hay không? + Đó là những vấn đề thời sự nóng bỏng của thời đại nhưng không dễ dàng giải quyết và mang tính lâu dài. * Củng cố ? Thế nào là văn bản nhật dụng? Chức năng của văn bản nhật dụng? * Hướng dẫn về nhà - Xem lại các văn bản nhật dụng đã học. - Chuẩn bị: Phần còn lại của bài ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 132 tổng kết văn bản nhật dụng A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh - Kiến thức: Ôn lại và khắc sâu những phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng.Nắm được phương pháp học văn bản nhật dụng. - Kĩ năng: Rèn luyện cách tiếp cận văn bản nhật dụng. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập, sự quan tâm tới các vấn đề xã hội. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Thống kê các văn bản nhật dụng đã học. - Tích dọc: Văn bản nhật dụng 6,7,8,9 - Tích hợp với đời sống 1. Học sinh: Lập bảng hệ thống hoá, tìm hiểu tình hình địa phương, chương trình thời sự. C. Hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ ? Nêu đề tài và chức năng của văn bản nhật dụng? * Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò III. Hình thức của văn bản nhật dụng - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm ? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản nhât dụng? Học sinh làm việc theo nhóm và trả lời Lớp tên văn bản Kiểu văn bản-thể loại 6 Cầu Long Biên-chứng nhân... Tự sự, miêu tả, biểu cảm Động Phong Nha Thuyết minh, miêu tả. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Nghị luận, miêu tả, biểu cảm. 7 Cổng trường mở ra Tự sự, miêu tả, biểucảm Mẹ tôi Biểu cảm, Cuộc chia tay của những con ... Tự sự, miêu tả. Ca Huế trên sông Hương Thuyết minh, miêu tả 8 Thông tin về ngày trái đất... Nghị luận, miêu tả Ôn dịch thuốc lá Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm. Bài toán dân số Thuyết minh, miêu tả. 9 Phong cách Hồ Chí Minh Thuyết minh, miêu tả Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Nghị luận , biểu cảm Tuyên bố thế giới về sự sống còn và quyền được ... Nghị luận ? Qua bảng hệ thống trên, em hãy nhận xét về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng? ? C/m sự kết hợp đó ở 2 văn bản (trong đó có 1 văn bản ở lớp 9) - Học sinh trả lời + Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.=> Mang giá trị của mộ ... dùng để sáng tác văn học. II. Tiến trình văn học sử Việt Nam. ? Nhìn tổng thể, văn học VN từ thế kỉ X đến nay có thể chia làm mấy thời kì chính? Nêu tên gọi của mỗi thời kì? - Học sinh trả lời + + Từ thế kỉ X-XIX: Văn học trung đại. + Từ thế kỉ XX-1945: Văn học hiện đại1. + Từ 1945 đến nay:1945-1975 Văn học hiện đại 2 a. Văn học thời kì trung đại ? Đặc điểm của giai đoạn văn học này? - Học sinh trả lời + Văn học phát triển trong mội trường xã hội phong kiến. + Văn học thời kì này mang nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ, thể loại, ngôn ngữ. ? Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của thời kì văn học Trung đại? - Học sinh kể tên. b. Văn học hiện đại (1858- 1945) ? Đặc điểm của văn học thời kì này? - Học sinh trả lời + Xã hội VIệt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến và diễn ra cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. + Văn học phát triển theo hướng hiện đại hoá, có những biến đổi toàn diện, nhanh chóng. ? Kể tên các tác giả tiêu biểu giai đoạn này? - Học sinh kể tên. ? Văn học trong giai đoạn này mang những đặc điểm gì? c. Văn học học hiện đại 2 - Học sinh trả lời +1945 - 1975: Văn học phục vụ 2 cuộc kháng chiến và nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tình thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh và đã sáng tạo ra những hình ảnh cao đẹp về đất nước và con ngời VN thuộc nhiều thế hệ. +1975 đến nay: Văn học bước vào thời kì đổi mới. Tiếp cận với đời sống một cách toàn diện, khám phá con ngời ở nhiều mặt, hướng sự thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ. ? Nêu tên tác phẩm tiêu biểu ở mỗi thời kì? - Học sinh nêu tên. III. Mấy nét nổi bật về nội dung tư tưởng. ? Nêu những nét nổi bật về nội dung, tư tưởng của nền văn học Việt Nam? 1. Nội dung tư tưởng. - Học sinh trả lời ? Những nét nghệ thuật tiêu biểu? - Giáo viên kết luận +Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng dân tộc. +Tinh thần nhân đạo, tình yêu thương con người. + Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan, niềm vui sống của nhân dân. 2. Nghệ thuật + Nghệ thuật: Quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật trong những tác phẩm không lớn, chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp hài hoà. * Củng cố ? Nêu những giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam? ? Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam? * Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị: Phần còn lại của bài + Sơ lược một số thể loại của văn học? ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 168 Tổng kết văn học A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh - Kiến thức: Củng cố những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. - Kĩ năng: Rèn các kỹ năng tổng hợp, đánh giá, khái quát vấn đề văn học. - Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quý và gìn giữ nền văn học VN B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tích hợp với các bài ôn tập trước đó. 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong SGK. Bảng hệ thống các tác phẩm C. Hoạt động dạy học: *ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ * Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò B. Sơ lược một số thể loại văn học 1. Văn học dân gian ? Văn học dân gian chia làm các thể loại như thế nào? Cho ví dụ cụ thể? ? Nêu những thể loại VH trung đại, em đã học những văn bản nào thuộc thể loại trên ? Thơ Đường luật chia làm mấy dạng? - Giáo viên: Tứ tuyệt có 2 dạng: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tuyệt thi. ? Xuất phát từ thể thơ dân gian có những thể thơ nào? ? Truyện kí của văn học Trung đại có đặc điểm gì? ? Nêu đặc điểm của truyện thơ Nôm? Kể tên các truyện thơ Nôm mà em đã học? ? Hãy kể tên các thể loại nghị luận đã học? Nêu đặc điểm của mỗi thể loại? ? Em hãy kể tên các thể loại văn học hiện đại đã học, lấy ví dụ cụ thể. ? Qua đó, em có nhận xét gì về các thể loại văn học hiện đại. - Gv kết hợp giảng bình qua các dẫn chứng cụ thể. - Học sinh trả lời + Tự sự dân gian: Gồm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ. + Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca, hò vè, câu đố... + Nghị luận dân gian: Tục ngữ, thành ngữ... + Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, kịch rối... 2. Một số thể loại văn học Trung đại - Học sinh trả lời a.Các thể thơ: * Thơ có nguồn gốc từ TQ: Cổ phong và Đường luật. - Học sinh trả lời + 3 dạng chính căn cứ vào số câu: Bát cú, tứ tuyệt và trường luật * Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: - Học sinh trả lời + Thể thơ lục bát + Song thất lục bát b. Các truyện, kí - Học sinh trả lời + Nội dung cốt truyện tương đối đơn giản, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo. + Thường viết về các nhân vật lịch sử, hoặc dùng để giáo huấn. +Truyện dài thường bố cục theo chương hồi. c. Truyện thơ Nôm - Học sinh trả lời + Là loại truyện được viết bằng thơ. Có cốt truyện, nhân vật, lời kể => mang yếu tố tự sự. + Truyện Nôm mang đậm nét trữ tình. +Có 2 loại truyện Nôm: Truyện Nôm bình dân và truyện Nôm bác học. d. Một số thể văn nghị luận - Học sinh trả lời + Chiếu: Chiếu dời đô + Tấu: +Hịch: Thể hùng biện, nhằm kêu gọi, khích lệ quân sĩ, dân chúng trong những cuộc chiến đấu (Hịch tớng sĩ) +Cáo: Thể văn chính luận, nhằm tuyên cáo thành quả của sự nghiệp mới hoàn thành. Có thể dùng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu (Cáo bình ngô) 3. Một số thể loại văn học hiện đại - Học sinh trả lời + Thể truyện có sự tiếp nối và có sự đổi mới sâu sắc về mọi phương diện. (Sồng chết mặc bay) + Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn ủa tác giả và tăng tính chất biểu cảm, trữ tình. + Thơ hiện đại: thơ mới, thơ lục bát, thơ bốn chữ, 5 chữ. + Một số thể loại không còn sử dụng: Chiếu, biểu, hịch, cáo. * Các thể loại VHHĐ không ngững biến đoỏi, vận động, xâm nhập vào nhan, có nhiều thể nghiệm và tìm tòi mới để phù hợp với những đổi thay trong đời sống Xh và đời sống tinh * Củng cố - Kể tên các thể loại thời kì văn học Trung đại? - Nêu đặc điểm của thơ Đường, thơ Nôm? * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, nắm vững nội dung bài học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 171 Thư điện chúc mừng và thăm hỏi. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS - Kiến thức: Hiểu được mục đích, tình huống và yêu cầu khi viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm hoặc lời thăm hỏi với những tình cảm chân thành nhất tới người nhậ B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thư chúc Tết của Chủ tịch nước. 2. Học sinh: Sưu tầm một số thư, điện chúc mừng hay thăn hỏi. c. Hoạt động dạy-học: * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ *Bài mới: + Giới thiệu bài Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Các trường hợp cần viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi. - Giáo viên: Yêu cầu HS đọc các trường hợp trong sgk. ? Những trường hợp nào cần gửi thư, điện chúc mừng, thăm hỏi? Vì sao? ? Kể tên một số trường hợp khác? ? Cho biết, mục đích tác dụng của thư, điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào. HS thảo luận nhóm bàn, trình bày ý kiến. + Thư điện chúc mừng (a, b): Khi có những sự kiện vui mừng phấn khởi thực sự mang ý nghĩa. + Thư điện thăm hỏi (c, d): Khi có những rủi ro, không may. - Học sinh kể các trường hợp cần viết thư điện + Thư điện chúc mừng: Để khích lệ, biểu dương, chia sẻ những những niềm vui. + Thư điện thăm hỏi: Chia buồn, động viên an ủi người gặp phải những điều không may mắn. -> Bộc lộ tình cảm và sự sẻ chia chân thành. ? Khi viết thư điện cần chú ý tới nhữgn yêu cầu gì? - Học sinh trả lời + Diễn đạt ngắn gọn, truyền đạt đủ nội dung, bộc lộ được tình cảm với người nhận. + Chỉ dùng khi người viết không thể đến trực tiếp gặp mặt người nhận để chia sẻ hay chúc mừng. ? Vì sao viết thư điện chúc mừng lại cần ngắn gọn? + Vì để phù hợp với tình thời sự của sự việc mà người nhận cần chúc mừng hay an ủi. * Củng cố - Có mấy loại thư điện? Là những loại nào? - Mục đích và yêu cầu khi viết thư điện? * Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị: Tìm hiểu cách viết thư điện. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 172 Thư điện chúc mừng và thăm hỏi. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS - Kiến thức: Hiểu được mục đích, tình huống và yêu cầu khi viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm hoặc lời thăm hỏi với những tình cảm chân thành nhất tới người nhậ B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thư chúc Tết của Chủ tịch nước. 2. Học sinh: Sưu tầm một số thư, điện chúc mừng hay thăn hỏi. c. Hoạt động dạy-học: * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ ? Nêu mục đích và các trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi? *Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò II. Cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi. ? Nội dung của thư điện chúc mừng và thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào? - Học sinh trả lời + Giống: Đều nhằm mục đích chia sẻ những tin tức mà người nhận có được hay gặp phải. + Khác nhau: Thư chúc mừng để chia vui, thư thăm hỏi để chia buồn. ? Em có nhận xét gì về độ dài của thư điện chúc mừng và thăm hỏi? + Ngắn gọn, đủ nội dung. ? Một bức thư điện thường gồm những nội dung gì? - Học sinh trả lời + Lí do viết thư điện. + Suy nghĩ cảm xúc của người gửi với tin vui hay tin buồn mà người nhận có được hay gặp phải. + Lời chúc mừng và mong muốn của người gửi hoặc lời chia buồn và mong muốn của người gửi. ? Trong thư điện chúc mừng hay thăm hỏi tình cảm của người nhận được bộc lộ như thế nào? - Học sinh trả lời + Tình cảm được bộc lộ trực tiếp, chân thành - Giáo viên kết luận. * Ghi nhớ/ SGK III. Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định từng phần của ví dụ 1 điền vào yêu cầu? - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài tập. 1. Bài tập 1 - Học sinh làm bài tập và trả lời ? Trong các tình huống nêu dưới đây tình huống nào cần viết thư điện chúc mừng, tình huống nào cần viết thư điện thăm hỏi? 2. bài tập 2 - Học sinh trả lời + Thư điện chúc mừng: a, b, d, e. + Thư điện thăm hỏi: c ? Hãy viết một bức thư điện chúc mừng hay thăm hỏi trong 4 tình huống trên? học sinh viết Học sinh trình bày và nhận xét. * Củng cố Hãy nêu cách viết một bức thư điện? Những nội dung cần có trong khi viết? * Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Viết tiếp thư còn lại
Tài liệu đính kèm: